Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
42,5 KB
Nội dung
một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ 4-5 làm quen văn học I. đặt vấn đề: Việc cho trẻ làm quen văn học ngay từ lứa tuổi Mầm non là một cơ sở tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Đối với trẻ thơ một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc giáo dục nhân cách cho trẻ là hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên yên cuộc sống con ngời qua đó trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị tình cảm thơng yêu quan tâm tới bạn bè em nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là kho tàng quý báu đợc khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dỡng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là các tác phẩm thơ chuyện dành cho trẻ Mầm non với hình tợng nghệ thuật gần gủi phù hợp với nhận thức của trẻ đợc áp dụng theo từng lứa tuổi. Đã từng bớc chắp cánh cho trẻ vơn tới bao ớc mơ, bao điều tốt đẹp. Trẻ Mầm non không thể cảm nhận đợc nội dung nghệ thuật của bài thơ câu chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và ngời lớn xung quanh. Bởi trẻ cha biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hớng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể của cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển t duy, trí tởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách và giáo dục đạo đức cho trẻ. Xuất phát từ vấn đề trên hơn nữa bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu 4 - 5 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài "một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen văn học" này cới mục đích giúp trẻ dễn dàng hơn trong việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật của thơ chuyện và biết thể hiện nó bằng chính ngôn ngữ hành động của trẻ. II. Thực trạng cũ: - Qua thực hiện chuyên đề làm quen văn học chữ viết đã đợc tập huấn chuyên đề, giáo viên đã đợc nắm đợc phơng pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học, nhiều cô giáo có khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong 1 bài thơ câu chuyện và biết thể hiện nó bằng chí năng lực s phạm của mình với giọng đọc thơ truyền cảm đầy sáng tạo, đã tạo ra những cảm xúc cho trẻ hứng thú khi tiếp xúc với các tác phẩm thơ chuyện mẫu giáo. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ cha bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phơng pháp lồng ghép tích hợp cha linh hoạt sáng tạo kết quả trẻ cha cao, trẻ cha thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học cha có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học cha cao. III. Nhận thức mới: Qua áp dụng thực hiện chuyên đề: Làm quen văn học trong trờng Mầm non. Đây là một chuyên đề lớn, không kém phần quan trọng khi thực hiện chuyên đề này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên tham gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải đợc t tởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. IV. biện pháp mới: 1. Bồi dỡng kiến thức văn học: Muốn đạt đợc kết quả cao trong vấn đề này thì trớc hết cô giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi tìm tòi khám phá những cái hay cái đẹp trong từng tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết về văn học nói chung và cụ thể là các bài thơ câu chuyện, đặc biệt là thơ chuyện Mầm non. Khi đọc một thơ, kể câu chuyện để chuẩn bị dạy cho trẻ giáo viên phải hiểu đợc nội dung, xác định đợc thể loại thơ chuyện xác định đợc nhịp đọc, phải 2 hiểu đợc tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? (so sánh, nhân cách hoá ) biết đợc nội dung bài thơ câu chuyện nhắn gửi điều gì? Ví dụ 1: Bài thơ: Em vẽ. Em vẽ Con gà trống Mào đỏ tơi Em vẽ Nhiều mái trờng Tơi mái đỏ. Với nghệ thuật so sánh tác giả đã vẽ lên trớc mắt ta con gà trống, con mèo lời, thật sống động một con gà mới chỉ nghe thôi cha đợc nhìn, đợc ngắm mà đã cảm nhận đợc vẽ đẹp rực rỡ của con gà. Ví dụ 2: Với nghệ thuật nhân cách hoá nhà thơ "Đàm Thị Lam Luyến" đã viết lên bài thơ "em yêu nhà em" Chẳng đăng bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thểm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác, khi vừa đẻ xong Có bà chuối mật l ng ong Có ông ngô bắt râu hồng nh tơ Có ao muống với cá cờ Em là chị tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen ế ch con học nhạc dế mèn ngâm thơ Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui đợc nhà nhà của em. 3 Bài thơ đã nói lên một vẻ đẹp thật sinh động, ngộ nghĩnh đáng yêu vây quanh ngôi nhà em bé, làm cho ngời nghe bài thơ cảm thấy nh mình đợc xích gần đến với những gì viết trong thơ. - Thông qua việc tự học tự bồi dỡng kiến thức văn học, giúp giáo viên hiểu rõ và truyền thụ tác phẩm văn học đến với trẻ có hiệu quả hơn. Bồi dỡng kiến thức văn học không chỉ nghiên cứu tác phẩm mà còn phải chú ý tới việc nghiên cứu các tài liệu sách báo truyền hình. Hàng ngay tôi tranh thủ thời gian rảnh nh giờ trực tra hay trong các ngày nghỉ dành một đến hai tiếng đồ hồ để đọc tài liệu dành cho các giáo viên Mầm non, các loại sách "phơng pháp phát triển lời nói" phơng pháp làm quen truyện thơ giành cho lứa tuổi Mầm non, tập san giáo dục Mầm non bồi dỡng hè, xem các bài soạn mẫu gợi ý, su tầm sách chuyện mẫu giáo phù hợp để đọc cho tẻ nghe. -Đọc báo chí, xem truyền hình có những chuyên mục bổ ích dành cho giáo viên Mầm non, nh chơng trình thiếu nhi Tôi thấy biện pháp cập nhật thông tin, làm giàu vốn kiến thức hiểu biết sâu về chuyên môn nghề nghiệp, là phơng tiện làm phong phú tâm hồn, nâng cao trình độ biết cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm thơ chuyện, có cảm xúc với thơ chuyện, rất yêu thích tác phẩm thì sẽ dễ dàng hơn trong việc phân tích đánh giá nội dung tác phẩm văn học, mang lại hiệu quả cao trên các tiết học thơ chuyện. 2. Bồi dỡng phơng pháp để tổ chức hớng dẫn cho trẻ làm quen văn học: * Nghiên cứu đối tợng: Bằng phờng pháp trực quan cô phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ. Vì trẻ cùng độ tuổi (4 - 5 tuổi) cùng một năm nhng có sự chênh lệch về tháng tuổi. Nên sự phát triển t duy ngôn ngữ của trẻ không đồng đều. Nhiều trẻ đọc kể trọn câu đầy đủ rõ ràng mạch lạc, nhng cũng có những trẻ đọc kể ngắt nghỉ, thay đổi ngữ điệu cha đúng trên cơ sở đó giáo viên cần phải chú ý tới việc đề ra yêu cầu bài dạy phù hợp với từng đối tợng trẻ. 4 - Đối với những trẻ về t duy ngôn ngữ tốt khi không chỉ dạy trẻ đọc kể thuộc mà còn tập cho trẻ cách thể hiện giọng đọc kể, kết hợp điệu bộ minh hoạ động tác mạnh dạn và tự tin hơn. Đối với trẻ t duy ngôn ngữ còn hạn chế cô giáo cần có biện pháp tập cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia luyện tập, chú ý theo dõi để sửa sai cho trẻ. Qua tiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy về mặt tâm lý nhiều trẻ trong lớp rất mạnh dạn tự tin trong trờng hợp này tôi thờng sử dụng phơng pháp nêu gơng để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, còn đặc biệt những trẻ nhút nhát tôi thờng sử dụng phơng pháp động viên khích lệ trẻ để tạo cho trẻ sự tin tởng và mạnh dạn tham gia vào các hoạt động trên tiết học tốt hơn. * Phơng pháp trực quan: Nh chúng ta đã biết trẻ Mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng t duy của trẻ trực quan hành động trẻ chỉ tập trung chú ý và ghi nhớ nhừng gì mà trẻ cảm thấy thích thú, trẻ Mầm non thờng "thích lạ mau chán, chóng nhớ dễ quên" vì thế giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập gồm các loại tranh ảnh mô hình, vật thật đầy đủ, đa dạng, phong phú, sinh động phù hợp với nội dung của từng bài dạy. Nhng cũng có một thể loại không kém phần quan trọng thu hút sự chú ý của trẻ đó là đa vào sử dụng rối trong các tiết học. Ví dụ: Bài thơ " em vẽ", sử dụng tranh ảnh kết hợp mô hình Chuyện: "Cáo thỏ gà trống", sử dụng tranh ảnh kết hợp rối Thơ: "Cây thợc dợc" sử dụng vật thật ( hoa thợc dợc) Ngoài ra cô giáo cần chú ý tạo môi trờng học tập cho trẻ hàng ngày đợc trực tiếp quan sát không chỉ trong tiết học mà còn mọi lúc mọi nơi. * Phơng pháp đọc kể: Đối với phơng pháp đọc kể trớc hết cô giáo phảo xác định đợc giọng đọc kể của từng tác phẩm thơ chuyện, đọc kể phải bộ lộ đợc cảm xúc qua ánh mắt, cử 5 chỉ điệu bộ minh hoạ phù hợp với nội dung câu chuyện. Bởi trong các tác phẩm đều có một nội dung riêng, một t tởng, một chủ đề riêng , không phải bài thơ nào cũng có giọng đọc kể hay điệu bộ minh hoạ giống nhau. Ví dụ: Khi đọc bài "em yêu nhà em" Cô đọc nhẹ nhàng êm dịu thể hiện tình cảm trìu mến, chú ý ngắt giọng trong các câu thơ: Cục ta/ cục tác/ khi vừa đẻ xong Có ông ngô bắp/ râu hồng nh tơ Có ao muống/ với cá cờ ếch con học nhạc/ dế mèn ngâm thỏ Ví dụ: Câu chuyện "Tích Chu" đoạn đầu kể chậm rãi chú ý nhấn vào chi tiết "có thứ gì ngon bà cũng nhờng Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ, bà thức để quạt cho Tích Chu" và câu so sánh "Lòng bà thờng Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển". - Rồi giọng nói của bà chậm rãi, mệt mỏi hơn, nhỏ hơn bình thờng thể hiện ở câu "Tích Chu ơi khô cả cổ rồi". - Giọng của Tích Chu kêu lên hốt hoảng lo sợ, cờng độ giọng hơi to hơn và nhịp độ giọng cũng nhanh hơn bình thờng ở câu Tích Chu gọi bà "Bà ơi bà trở lại thành ngời với cháu đi bà uống" khi kể hơi kết hợp với ánh mắt cử chỉ hốt hoảng lo sợ bộc lộ lên vẻ mắt của cô giáo. - Giọng Tích Chu tha thiết Giọng bà chậm rãi và hơi nhỏ hơn Giọng bà tiên từ từ nhẹ nhàng Kể chú ý vào chi tiết tích chu lặn lội lên đờng để lấy nớc suối tiên cho bà uống và câu " từ đây Tích Chu hết lòng yêu thơng chăm sóc bà". Qua thực hiện phơng pháp này tôi thấy đọc kể là một vấn đề rất quan trọng, qua đọc kể giúp trẻ dễ dàng hiểu đợc nội dung tác phẩm, tập trung chú ý, xuất hiện sự hồi hộp lo lắng chờ đợi đợc thể hiện trên trẻ. 6 Chính vì thế mà tôi thờng xuyên chú ý tới việc luyện tập giọng đọc kể cho mình. Trớc hết tôi xác định giọng đọc, phối hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ minh hoạ tự nhiên thoải mái, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung. Tôi cho đây là một vấn đề quan trọng đòi hỏi giáo viên chú ý rèn luyện về khả năng này bằng cách: - Nghe băng đĩa chuyện thơ dành cho trẻ Mầm non. - Học hỏi qua các giáo viên dạy giỏi môn làm quen văn học. - Dự giờ dạy mẫu các trờng Mầm non có chất lợng cao. - Chú ý lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng, tiết dạy cần ghi chép những điều tâm đắc để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. - Kiên trì chịu khó tự học, tự bồi dỡng tập đọc, tập kể nhiều lần, để bộc lộ đợc cảm xúc, phản ánh đúng nội dung tác phẩm. 3. Biện pháp hớng dẫn trẻ làm quen văn học trên 1 tiết học và các hoạt động : Trên một tiết học trớc cô phải suy nghĩ tìm cách vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn để gây sự chú ý tập trung tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô. Vào bài có thể là trực tiếp và cũng có thể là gián tiếp điều này còn phải phụ thuộc vào khả năng nhận thức và sự hứng thú của trẻ. Ví dụ: Bài thơ "em vẽ" tiết dạy trẻ đọc thơ. Cô phối hợp âm nhạc cho trẻ hát bài "gà trống mèo con và cún con". Các con vừa hát bài gì? ở nhà các con có nuôi gà , nuôi mèo không ? các con có yêu chúng không ? Cô có một bài thơ nói về một em bé rất yêu quý các con vật và em đã thể hiện tình yêu đó nh thế nào, các em hãy lắng nghe cô đọc bài thơ "Em vẽ": Ví dụ 2: Chuyện Tích Chu: Cho trẻ hát bài "cháu yêu bà" Các con vừa hát bài gì ? Các con có yêu bà của mình không ? Yêu bà các con làm đợc những gì cho bà? ở nhà bà có yêu các con không ? cô có một câu chuyện rất hay kể về một bạn nhỏ bố mẹ mất sớm ở với bà, bà rất thơng yêu bạn 7 nhỏ còn bạn có yêu bà của mình không khi các con lắng nghe cô kể chuyện "Tích Chu". * Quá trình hớng dẫn: Cô giáo biết vận dụng phơng pháp dạy trẻ linh hoạt sáng tạo , tích hợp nội dung các môn học với tiết làm quen với văn học thơ chuyện nhằm kích thích trẻ hứng thú lĩnh hội nhiều kiến thức kỹ năng trong mộtt thời gian hoạt động trên tiết học mà không bị nhàm chán. Ví dụ: Bài thơ "chú giải phóng quên", "Em vẽ" Chuyện "Mèo lại hoàn mèo", "Cáo thỏ gà trống" Cô nên kết hợp với âm nhạc có nội dung phù hợp đó là các bài: "Cháu th- ơng chú bộ đội", "gà trống mèo con cún con", "ai cũng yêu chú mèo" "nhà em có con gà trống" Các hoạt động đợc đan xen vào nhau tạo nên các bớc chuyển tiếp nhẹ nhàng, logic kích thích trẻ tò mò, ham hiểu biết của trẻ cũng nh duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của trẻ, giúp trẻ hào hứng đến với các tác phẩm thơ chuyện. * Ngoài ra tôi còn tổ chức cho trẻ làm quen với văn học thơ chuyện ở mọi lúc mọi nơi trong một số giờ học và các hoạt động khác. Ví dụ: Môn MTXQ: Tìm hiểu về "một số loại sau" tôi lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "họ nhà rau", "cây cải nhỏ". Tìm hiểu về một số con vật sống trong gia đình có hai chân có mỏ, lồng vào trẻ đọc bài thơ "con gà". Tìm hiểu về Bác Hồ, cô lồng vào bài thơ "Bác Hồ của em". Ví dụ: Môn toán, dạy số lợng 5, lồng vào trẻ đọc bài thơ "Họ nhà rau" hỏi trẻ trong bài thơ kể về mấy loại rau. Trẻ đến và nói kết quả 5 loại rau Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa đi vừa đọc bài thơ "đi cầu đi quán", vừa cất đồ dùng, quay sang hỏi trẻ trong bài thơ "đi cầu đi quán, đi bán lợn con", mua về đợc những gì? cho trẻ kể xem đợc bao nhiêu thứ (trẻ nói kết quả). 8 Ví dụ: Môn âm nhạc: Dạy hát bài "cháu yêu bà" Cô có thể lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "giúp bà" nhằm giáo dục trẻ yêu bà và giúp đỡ bà. Ví dụ: Môn tạo hình đề tài "Vẽ hoa" cô có thể lồng vào giáo dục trẻ biết yêu chăm sóc vờn hoa kết hợp đọc bài thơ "chăm vờn hoa" Hoặc "vẽ con cá" cô lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "con cá vàng" * Trong những giờ đón trả trẻ tôi thờng đa thơ chuyện vào đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc, tôi chú ý tìm những bài thơ câu chuyện phù hợp theo từng chủ điểm. Ví dụ: Vào đầu năm học tôi thờng tìm những bài thơ nh "Bạn mới đến tr- ờng", vào giờ đón trẻ cho trẻ đọc thơ "lời chào buổi sáng" nhằm giúp trẻ hiểu và lễ phép chào hỏi, biết thơng yêu quan tâm giúp đỡ bạn. Hay nhân dịp 8/3 tôi đa vào cho trẻ đọc một số bài thơ, câu chuyện có ý nghĩa về bà, mẹ, cô giáo, chị nh bài thơ "quà 8/3", "giúp bà", "cô và mẹ" Quá đó giúp trẻ hiểu về ý nghĩa của ngày 8/3 ngày của bà, mẹ, cô giáo từ đó trẻ biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo, bạn gái *Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát hoa hồng lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "cây hồng". Vào mùa hè cho trẻ quan sát bầu trời. Cô có thể vào cho trẻ đọc bài thơ "ông mặt trời", " nắng mùa hè" qua đó cho trẻ biết về nắng nóng của mùa hè, giáo dục trẻ đi học đội mũ, nón. * Vào giờ vệ sinh rửa tay, lau mặt của trẻ, trớc giờ vào vệ sinh tôi lồng vào đọc bài thơ "rửa tay sạch sẽ" giúp trẻ chú ý hơn trong việc thực hiện vệ sinh rửa tay, lau mặt tốt có hiệu quả. * Giờ hoạt động vui chơi cô cho một số trẻ về góc xem truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo, cho trẻ đọc thơ kết hợp từ và hình ảnh * Trong giờ ngủ tra, trớc giờ đi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ "ngủ" hoặc bài thơ "giờ đi ngủ" qua đó trẻ hiểu và có ý thức trong giờ ngủ tra. 9 * Trong lúc chờ bàn ăn cô có thể cho trẻ ôn lại hoặc làm quen một số bài thơ đã học, cô su tầm một số bài thơ ngoài chơng trình đa vào cho trẻ đọc nhằm giáo dục về ăn uống để lồng vào cho trẻ. * Phối kết hợp phụ huynh: Công tác phối kết hợp phụ huynh và nhà trờng là một vấn đề rất quan trọng, nó góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế tôi đa vào trong các buổi họp phụ huynh đầu năm , giúp phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của bộ môn làm quen văn học từ đó để đa ra biện pháp cụ thể. Bằng cách cô ghi các nội dung bài thơ câu chuyện ở góc tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi và về nhà kiểm tra trẻ qua các nội dung trẻ đã học. - Động viên phụ huynh cung cấp sách chuyện tranh ảnh cho trẻ. - Hàng ngày giờ đón trả trẻ cô gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về việc tiếp thu trên lớp của trẻ để kết hợp phụ huynh có biện pháp giúp đỡ trẻ, bồi dỡng cho trẻ. Ví dụ: Cháu Bùi Thành Đạt: Đọc bài thơ "cháu giải phóng quân" thờng hay nhầm từ " em mà có đói chả /hèn/ thế đâu" đọc nhầm " em mà có đói chả /thèm /thế đâu", cô theo dõi và cuối giờ trả trẻ, cô giáo gặp phụ huynh trao đổi lại để bố mẹ biết về nhà sửa sai cho cháu. - Cháu "Nhật Minh" đọc sai câu "Y nh em đã mơ rồi đêm nao" thành "Hy nh em đã mơ rồi đêm nao" Trên các tiết học tôi đều theo dõi để tìm ra những cái sai của trẻ rồi tìm cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho trẻ ở nhà. - Đối với trẻ tiếp thu bài tốt, đọc thơ kể chuyện hay, diễn cảm tôi cũng gặp và trao đổi phụ huynh để về nhà bố mẹ động viên khen ngợi trẻ kịp thời. V. Kết quả đạt đợc: Sau 3 năm thực hiện chuyên đề làm quen văn học bản thân tôi đã phấn đấu không ngừng học tập, chịu khó tham khảo nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. Ngoài ra còn đợc sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn nhà trờng tôi đã vững vàng hơn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với văn học. 10