HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Vũ Trọng Phụng Đề bài 1: Nghệ thuật trào phúng qua chương “Hạnh phúc của một tang gia”, Trích “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. I. MỞ BÀI Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu của văn học Việt Nam 19301945. Nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta nghĩ ngay đến một nhà văn tài năng nhưng vắn số. Ông ra đi khi mới 27 tuổi nhưng đã kịp để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ, đầy giá trị. Trong đó, đáng kể nhất là tiểu thuyết “Số đỏ” được viết khi ông mới 24 tuổi. Tác phẩm được đánh giá là một kiệt tác của văn học Việt Nam thế kỉ XX và được nhà văn Nguyễn Khải nhận xét là “Cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự mọi nền văn học”. Tiểu thuyết “Số đỏ” được đăng lần đầu trên Hà Nội báo năm 1936, sau đó được in thành sách năm 1938. Tác phẩm là đỉnh cao trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng, mà trong đó nếu coi thiên truyện là một màn đại hài kịch về xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám 1945 thì chương truyện thứ XV, với cái tên độc đáo Hạnh phúc của một tang gia là một màn hài kịch đặc sắc nhất. Trong đoạn trích, nhà văn đã sử dụng các thủ pháp nghệ thuật trào phúng một cách tài tình, có ý nghĩa sâu sắc trong việc lên án xã hội mà ông gọi là “khốn nạn” và “chó đểu”. II. THÂN BÀI 1. Giải thích: Nghệ thuật trào phúng là gì? Nghệ thuật trào phúng là nghệ thuật gây cười nhằm vạch trần, đả kích, châm biếm những hiện tượng xấu xa trong đời sống xã hội, từ đó thể hiện tiếng nói lên án, phê phán, tố cáo. Để tạo ra giá trị trào phúng thì quan trọng nhất phải tạo được tình huống trào phúng và phải tổ chức các phương tiện nghệ thuật để làm nổi bật mâu thuẫn trào phúng. Tính chất trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia” của Vũ Trọng Phụng được biểu hiện qua việc xây dựng những mâu thuẫn trào phúng, tình huống trào phúng, chân dung nhân vật trào phúng, cảnh tượng trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phúng…Tất cả tạo thành một màn bi hài kịch khiến người đọc cười ra nước mắt. 2. Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích 2.1. Mâu thuẫn trào phúng, tình huống trào phúng thể hiện qua nhan đề Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua nhan đề: Trước hết, cần khẳng định mâu thuẫn trào phúng trong “Số đỏ” nói chung và đoạn trích nói riêng không phải Vũ Trọng Phụng tạo ra. Mâu thuẫn đó vốn đã tự có trong bản chất xã hội đương thời và nhà văn họ Vũ, với cái nhìn sắc lạnh của “ông vua phóng sự đất Bắc” và với cái tài của một nhà trào phúng bẩm sinh, đã nhận ra nó, chỉ nó ra và nâng nó lên cho cả bàn dân thiên hạ nhìn thấy, để cười, để căm ghét và khinh bỉ. Mâu thuẫn trào phúng được nhà văn thể hiện ngay ở nhan đề chứa đựng nghịch lí: Hạnh phúc của một tang gia. Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc của con người, là trạng thái vui vẻ, sung sướng khi người ta được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, mong muốn nào đó. Tang gia là gia đình có tang, có người thân qua đời. Thông thường, khi có tang các thành viên trong gia đình thường sẽ cảm thấy đau đớn, thương tiếc, thậm chí khóc lóc đầy thương tâm vì họ hiểu rằng đó là giờ phút sinh li tử biệt, mãi mãi không còn được gặp lại người thân. Nhưng điều đáng nói ở đây là một gia đình có tang mà không ai trong gia đình ấy cảm thấy thương tiếc, đau đớn. Trái lại, họ đều vui sướng, hả hê. “Hạnh phúc” và “tang gia” hai mặt vốn hoàn toàn đối lập, tưởng không thể đi liền với nhau vậy mà giờ đây nó được đặt trong mối quan hệ sở hữu qua từ “của”. Nhà có tang mà lại hạnh phúc, điều này thật nghịch lý, trớ trêu và quá hài hước. Cách đặt tên chương truyện như vậy thật là có một không hai, vừa lạ, vừa giật gân và vừa gây tò mò cho bạn đọc. Nhan đề ấy cũng phản ánh một tình huống có tính chất trào phúng. Tình huống trào phúng được lựa chọn là một tình huống đạo đức: tác giả dùng cái chết của người thân làm phép thử độ sáng của đạo hiếu trong gia đình, dùng cái chết đồng loại làm phép thử độ sáng của tình người và tính người. Và mọi sự bắt đầu từ cái chết của cụ cố Tổ. Ông già vừa chết đó là cha, là ông trong một gia đình đông đảo thuộc tầng lớp thượng lưu. Khi cụ chết, cả gia đình ấy đã nhao lên mỗi người một cách. Nhao lên không phải vì đau khổ, vì lo lắng… mà chúng đã nhao lên vì hạnh phúc, vì “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”. Cái chết cụ cố Tổ không khiến đám con cháu của cụ đau buồn, mà nếu có đau buồn, thương tiếc cũng chỉ là cái mặt nạ, là màn kịch được dựng lên để che đậy những nhu cầu, mưu đồ, toan tính bên trong. Cái chết của cụ thật sự đã ban phát niềm hạnh phúc cho tất cả các thành viên trong gia đình. Niềm vui chung của gia đình đại bất hiếu Cái chết của Cụ Tổ đã khiến cho mọi thành viên trong gia đình có tang cảm thấy sung sướng và hạnh phúc bởi đám con cháu của cụ nóng lòng chờ đợi cái giây phút này từ lâu. Chúng mong ngóng từng ngày cụ từ giã cõi đời để được chia gia sản. Cụ chết có nghĩa là di chúc của cụ đã đến lúc được thực thi Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa. Món gia tài kếch xù của cụ sẽ được chia cho các con trai, con gái, các cháu trai, cháu gái. Các con cháu của cụ đều được sở hữu khối tài sản lớn và đám tang của cụ cũng là dịp hiếm có để chúng khoe của, khoe giàu, phô cái sang ra cho thiên hạ biết. Người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma... với niềm vui tràn ngập Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả. Để diễn tả điều đó nhà văn Vũ Trọng Phụng khi miêu tả đám tang đã rất nhiều lần sử dụng các từ như vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc… Cũng có lúc tang gia bối rối, nhưng người ta bối rối không phải vì đau buồn mà bối rối vì phải lo lắng, bận rộn để làm một đám tang thật lớn, khiến đám tang thành một đám hội. Thật chua xót, đắng cay vì nó thể hiện sự
Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - Vũ Trọng PhụngĐề 1: Nghệ thuật trào phúng qua chương “Hạnh phúc tang gia”, Trích “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng I MỞ BÀI Vũ Trọng Phụng nhà văn thực phê phán tiêu biểu văn học Việt Nam 1930-1945 Nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta nghĩ đến nhà văn tài vắn số Ông 27 tuổi kịp để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ, đầy giá trị Trong đó, đáng kể tiểu thuyết “Số đỏ” viết ông 24 tuổi Tác phẩm đánh giá kiệt tác văn học Việt Nam kỉ XX nhà văn Nguyễn Khải nhận xét “Cuốn sách ghê gớm làm vinh dự văn học” Tiểu thuyết “Số đỏ” đăng lần đầu Hà Nội báo năm 1936, sau in thành sách năm 1938 Tác phẩm đỉnh cao nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng, mà coi thiên truyện đại hài kịch xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám 1945 chương truyện thứ XV, với tên độc đáo Hạnh phúc tang gia hài kịch đặc sắc Trong đoạn trích, nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật trào phúng cách tài tình, có ý nghĩa sâu sắc việc lên án xã hội mà ông gọi “khốn nạn” “chó đểu” II THÂN BÀI Giải thích: Nghệ thuật trào phúng gì? - Nghệ thuật trào phúng nghệ thuật gây cười nhằm vạch trần, đả kích, châm biếm tượng xấu xa đời sống xã hội, từ thể tiếng nói lên án, phê phán, tố cáo Để tạo giá trị trào phúng quan trọng phải tạo tình trào phúng phải tổ chức phương tiện nghệ thuật để làm bật mâu thuẫn trào phúng - Tính chất trào phúng chương “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng biểu qua việc xây dựng mâu thuẫn trào phúng, tình trào phúng, chân dung nhân vật trào phúng, cảnh tượng trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phúng…Tất tạo thành bi hài kịch khiến người đọc cười nước mắt Nghệ thuật trào phúng đoạn trích 2.1 Mâu thuẫn trào phúng, tình trào phúng thể qua nhan đề * Mâu thuẫn trào phúng thể qua nhan đề: Trước hết, cần khẳng định mâu thuẫn trào phúng “Số đỏ” nói chung đoạn trích nói riêng Vũ Trọng Phụng tạo Mâu thuẫn vốn tự có chất xã hội đương thời nhà văn họ Vũ, với nhìn sắc lạnh “ơng vua phóng đất Bắc” với tài nhà trào phúng bẩm sinh, nhận nó, nâng lên cho bàn dân thiên hạ nhìn thấy, để cười, để căm ghét khinh bỉ Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Mâu thuẫn trào phúng nhà văn thể nhan đề chứa đựng nghịch lí: "Hạnh phúc tang gia" "Hạnh phúc" trạng thái cảm xúc người, trạng thái vui vẻ, sung sướng người ta đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, mong muốn "Tang gia" gia đình có tang, có người thân qua đời Thơng thường, có tang thành viên gia đình thường cảm thấy đau đớn, thương tiếc, chí khóc lóc đầy thương tâm họ hiểu phút sinh li tử biệt, mãi khơng cịn gặp lại người thân Nhưng điều đáng nói gia đình có tang mà khơng gia đình cảm thấy thương tiếc, đau đớn Trái lại, họ vui sướng, “Hạnh phúc” “tang gia” hai mặt vốn hoàn toàn đối lập, tưởng liền với mà đặt mối quan hệ sở hữu qua từ “của” Nhà có tang mà lại hạnh phúc, điều thật nghịch lý, trớ trêu hài hước Cách đặt tên chương truyện thật có không hai, vừa lạ, vừa giật gân vừa gây tò mò cho bạn đọc Nhan đề phản ánh tình có tính chất trào phúng Tình trào phúng lựa chọn tình đạo đức: tác giả dùng chết người thân làm phép thử độ sáng đạo hiếu gia đình, dùng chết đồng loại làm phép thử độ sáng tình người tính người Và chết cụ cố Tổ Ơng già vừa chết cha, ơng gia đình đơng đảo thuộc tầng lớp thượng lưu Khi cụ chết, gia đình nhao lên người cách Nhao lên khơng phải đau khổ, lo lắng… mà chúng nhao lên hạnh phúc, “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm” Cái chết cụ cố Tổ không khiến đám cháu cụ đau buồn, mà có đau buồn, thương tiếc mặt nạ, kịch dựng lên để che đậy nhu cầu, mưu đồ, toan tính bên Cái chết cụ thật ban phát niềm hạnh phúc cho tất thành viên gia đình * Niềm vui chung gia đình đại bất hiếu Cái chết Cụ Tổ khiến cho thành viên gia đình có tang cảm thấy sung sướng hạnh phúc đám cháu cụ nóng lòng chờ đợi giây phút từ lâu Chúng mong ngóng ngày cụ từ giã cõi đời để chia gia sản Cụ chết có nghĩa di chúc cụ đến lúc thực thi "Thế từ mà đi, chúc thư vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng nữa" Món gia tài kếch xù cụ chia cho trai, gái, cháu trai, cháu gái Các cháu cụ sở hữu khối tài sản lớn đám tang cụ dịp có để chúng khoe của, khoe giàu, phô sang cho thiên hạ biết "Người ta tưng bừng vui vẻ đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma " với niềm vui tràn ngập "Thành thử tang gia vui vẻ cả" Để diễn tả điều nhà văn Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang nhiều lần sử dụng từ vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc… Cũng có lúc tang gia bối rối, người ta bối rối đau buồn mà bối rối phải lo lắng, bận rộn để làm đám tang thật lớn, khiến đám tang thành đám hội Thật chua xót, đắng cay thể Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn mục ruỗng nhân cách người, mở chất xấu xa tầng lớp thượng lưu xã hội, chúng quan tâm đến danh lợi mà bất chấp đạo lí tình nghĩa * Niềm vui riêng thành viên gia đình (Chân dung nhân vật) Ngồi niềm vui chung người gia đình đại bất hiếu lại có hạnh phúc riêng, khơng giống Bằng việc miêu tả tâm trạng, nỗi niềm riêng người trước chết cụ Tổ, nhà văn thể rõ nét chất, tính cách nhân vật Từ làm lên chân dung nhân vật trào phúng Với nghệ thuật biếm họa, với đôi ba nét tả nhà văn tóm thần thái đối tượng trào phúng, tạo tiếng cười đầy chất trí tuệ, có sức cơng phá lớn Các chân dung biếm họa lên ngịi bút có thần Vũ Trọng Phụng là: - Cụ cố Hồng: Nhân vật cụ Cố Hồng trai trưởng cụ cố Tổ Cái mà ông mơ ước tô vẽ gia gia đình nề nếp, gia phong, danh gia vọng tộc Có lẽ suy nghĩ gia đình đông nhiều cháu cháu khôn lớn gia đình có phúc nhiêu nên ngồi năm mươi tuổi lúc ơng Hồng mơ ước gọi cụ cố Ông sẵn sàng mùa hè mặc áo bông, trả nhầm tiền xe để chứng minh lẩm cẩm; ln gắt gỏng để chứng tỏ già cả, ốm yếu Khi cụ cố Tổ chết mơ ước cụ cố Hồng trở thành thực Ông sung sướng đến độ đê mê nên "đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, thiên hạ phải trỏ: Úi kìa, giai nhớn già đến kìa!" khen "một đám ma thế, gậy thế" Niềm vui cụ kiềm chế nên tràn lời nói, hành động Cụ hút liền chập 60 điếu thuốc phiện, lim dim đôi mắt Trong lúc nhốn nháo, thằng bồi tiêm đếm 1872 câu gắt: "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!", câu nói vơ nghĩa lặp lặp lại tình Dân gian thường nói “Buồn cha chết”, mà ngày cha mất, cụ cố Hồng nguyên hình chân tướng kẻ háo danh, ngu dốt bất hiếu - Ông Văn Minh: Ông Văn Minh đứa cháu đích tôn, "nhà cải cách xã hội" danh giá Văn Minh Tây du học 6-7 năm mà chẳng có mảnh bằng, nước mở hiệu may để cổ vũ cho phong trào "Âu hóa" nhằm "phơ phận kín đáo phái đẹp" Những trang phục tiệm may đặt cho tên gợi cảm đầy khiêu khích ngây thơ, hững hờ, chờ phút… Văn Minh tận dụng đám tang ông nội làm hội kinh doanh, coi dịp có để tiệm may Âu hóa ơng TYPN lăng xê mẫu trang phục táo bạo Trong đám tang Văn Minh đăm đăm, chiêu chiêu phù hợp với hoàn cảnh tang gia bối rối Nhưng Văn Minh băn khoăn, bối rối khơng phải đám tang mà khơng biết phải xử trí với Xn Tóc Đỏ Xn có hai tội nhỏ tố cáo tội hoang dâm người em gái ông quyến rũ người em gái khác ơng lại có ơn to câu nói: “Thưa ngài, ngài người chồng mọc sừng” khiến cho cụ cố Tổ uất lên mà chết Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Bà Văn Minh: Mừng rỡ, sung sướng mong đến lúc phát tang để mặc đồ xô gai tân thời, mũ mấn trắng viền đen – ăn với mà tiệm Âu hóa lăng xê ban cho có tang đương đau đớn kẻ chết hưởng chút hanh phúc đời - Cô Tuyết: Cô Tuyết gái cụ cố Hồng, cô gái hư hỏng hư hỏng nửa, thứ thiếu nữ tiêu biểu xã hội tân thời ngày Cô bị thiên hạ đồn đại nhiều nên đám tang dịp cô diện y phục “ngây thơ”, tang phục hở hang táo bạo tiệm may Âu hóa, để chứng minh cho thiên hạ chưa đánh chữ trinh Đám tang dịp để Tuyết trình diễn gương mặt "buồn lãng mạn mốt nhà có đám" Nhưng “buồn lãng mạn” Tuyết khơng phải chết cụ cố mà cô buồn đến mức muốn tự tử người tình Xn tóc đỏ chưa đến - Cậu Tú Tân: Cậu Tú Tân điên người lên chụp ảnh Cậu sẵn sàng máy ảnh mà cậu khơng dùng đến Ơng nội chết dưng lại dịp để cậu trổ tài đạo diễn, chụp ảnh giải trí - Ơng Phán mọc sừng: Ơng Phán mọc sừng chồng Hồng Hơn cháu rể người q cố Việc ơng mọc sừng ngun nhân gây chết cụ Tổ Ơng ta sung sướng khơng ngờ giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu lại lớn đến thế, mà ơng chia thêm vài nghìn đồng Chân dung ông Phán mọc sừng thật biếm họa nực cười nhất, đáng châm biếm, mỉa mai Bởi vì, với người đàn ơng mà nói việc vợ ngoại tình nỗi nhục nhã ê chề, mà ông không thấy nhục mà sung sướng đến đỉnh Có thể nói, nhân vật khơng cịn tồn gọi danh dự sĩ diện => Mỗi nhân vật miêu tả vài nét chấm phá mà tất lên thật sống động Đúng lũ cháu bất hiếu khơng có tình người, gia đình khơng có ln thường, đạo lí Gia đình xã hội đương thời thu nhỏ với đầy thói hư tật xấu * Niềm vui lan ngồi tang quyến Khơng dừng lại đó, mâu thuẫn trào phúng chương truyện phóng đại, tăng dần mức độ Ban đầu niềm hạnh phúc thành viên gia đình, sau hạnh phúc lan tràn xã hội Dưới mắt Vũ Trọng Phụng, lũ người giả dối không nhóm nhỏ mà đơng đảo, chúng tồn xã hội Niềm hạnh phúc gia đình cụ cố Tổ lan ra tang quyến - Xuân tóc đỏ: Cái chết cụ cố Tổ làm cho Xuân tóc đỏ vốn danh giá danh giá Lời tố cáo sừng đầu ông Phán khiến cụ Tổ lăn chết khiến chốc trở thành người ơn gia đình cụ cố Hồng Trong đám tang, xuất sư Tăng Phú cố vấn tờ báo "Gõ mõ", đám sư xe mang theo hai vòng hoa lớn khiến cụ Phán bà - người chửi Xuân đồ khốn nạn đe nhổ vào mặt phải cảm động sung sướng: "Ấy giá khơng có thiếu chưa Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn to May mà ông Xn nghĩ hộ tơi" Cịn Tuyết vơ sung sướng liếc mắt đưa tình với để tỏ ý cảm ơn Sự xuất đầy danh giá Xuân khiến người ta phải khen ngợi ghen ghét - Cảnh sát Min Đơ Min Toa: Là hai viên cảnh sát thuộc thứ 18, thuê giữ trật tự cho đám tang Giữa lúc thất nghiệp, khơng có đáng bị phạt để phạt đương buồn rầu nhà bn vỡ nợ có đám th nên họ sung sướng cực điểm, trơng nom - Bạn bè cụ cố Hồng: thuộc giới thượng lưu coi lớp người tinh hoa xã hội Đó kẻ tai to, mặt lớn lại vừa háo danh, vừa háo sắc Đến dự đám tang, cụ có dịp khoe khoang đủ loại huân huy chương Bắc đẩu bội tinh, Cao Mên bội tinh, Long bội tinh…và đủ loại râu ria dài, ngắn, loan quăn, rầm rậm… Bộ râu cụ nói lên chất bên Trong đám ma, cụ cảm động khơng phải tưởng nhớ đến người khuất, khơng tiếng kèn đưa ma não nuột bi ai, mà cảm động da trắng thập thò áo mỏng cô Tuyết - Sư cụ Tăng Phú: sung sướng, vênh váo ngồi xe hòa vào đám tang phố Sư cụ tin số thiên hạ xem đám ma có người nhận cụ người đánh đổ hội Phật giáo Có lẽ chân dung phụ họa cho thói háo danh ngu dốt sư người theo đạo Phật mà lại sung sướng đắc thắng đánh đổ hội Phật giáo - Hàng phố: sung sướng chứng kiến đám ma to tát chưa có Đám ma đến đâu huyên náo đến đấy, thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to => Tất cho thấy tài nhà văn ý nghĩa thực sâu sắc tác phẩm Không đám cháu gia đình mà đến kẻ xã hội ruộc Tất bọn chúng tạo nên xã hội dị hợm, nhố nhăng, đồi bại, vô đạo đức mà gọi cải cách, văn minh Âu hóa 2.2 Cảnh tượng trào phúng Song có lẽ đọc chương “Hạnh phúc tang gia”, chân dung biếm họa trên, người đọc hẳn quên cảnh tượng trào phúng mà tác giả tập trung miêu tả cảnh đưa đám hạ huyệt * Cảnh đưa đám: Đám tang cụ cố Tổ miêu tả đám tang to theo ba lối Ta, Tàu, Tây Có kiệu bát cống, lợn quay lọng, lốc bốc xoảng bú dích, có nhiều vịng hoa khoảng 300 câu đối, vài ba trăm người đưa, lai có chụp ảnh hội chợ Đám tang to đến mức làm thành phố nhốn nháo lên, “làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng không gật gù đầu” Tính chất trào phúng cảnh đưa đám lối tổ chức đám tang theo kiểu hổ lốn, tạp pí lù ta chẳng ta, tàu chẳng tàu, tây chẳng tây mà cịn nực cười, đáng mỉa mai vì: Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn + Điệp khúc “Đám đi…” nhắc lại đến lần có ý muốn nói đám ma thật to, thật đông Điệp khúc khiến người đọc tưởng tượng đám tang từ từ chuyển động cách trang nghiêm đám tang đám hội, đám rước Niềm vui người đưa tang khiến đám tang có xu hướng trở thành đám hội tưng bừng, náo nhiệt + Đám tang bốn phố Xn tóc đỏ xuất Sự xuất Xuân đám sư sáu xe mang theo hai vòng hoa lớn làm cho đám tang to tát trở nên sang tất Nhưng đám tang to tát bao nhiêu, sang trọng trở nên nhố nhăng, dị hơm nhiêu + Đám tang cụ cố Tổ tưởng to tất hóa lại thiếu thứ quan trọng mà đám ma cần phải có tình người, thiếu giọt nước mắt chân thành Trong đám tang cụ đám cháu mải vui sướng tất người đưa ma không quan tâm đến cụ Họ cố tạo vẻ buồn rầu, nghiêm trang cho phù hợp với hoàn cảnh, câu chuyện họ sơi chẳng liên quan đến người chết Họ mải mê với câu chuyện riêng tư áo may, tủ sắm Thật đủ giai gái lịch, nên họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm với nhau, chê bai nhau, ghen tng hẹn hị Chen lẫn vào câu chuyện tục tĩu, đồi bại Thiếu tình cảm, thiếu thương tiếc chân thành đám ma to tát trị hình thức giả dối, lòe loẹt, om sòm Nhưng đáng buồn xã hội ấy, dường người ta quen với với giả dối, trị hình thức, lịe loẹt om sòm * Cảnh hạ huyệt: Và thời khắc đau thương, xót xa đến – lúc hạ huyệt Đây lúc mà người âm kẻ dương vĩnh viễn, mãi chia lìa, không gặp lại Vậy mà cảnh hạ huyệt chương truyện lại ví trị lố bịch Bên cạnh hình ảnh cụ cố Hồng mếu máo ngất hai cảnh tượng: + Cậu tú Tân trang phục luộm thuộm đám bạn bè rầm rộ nhảy hết lên mả đến mả khác, bắt người phải uốn éo, tạo dáng, khóc này, chùi nước mắt để chụp ảnh cho khỏi giống Những ảnh hẳn hình ảnh đám tang mẫu mực, có đau buồn, thương tiếc bên dối trá, lừa bịp + Nhưng có giả dối phải ơng Phán mọc sừng Ông cháu rể quý hóa khóc quá, khóc nức nở, ơng oặt người khó khơng thơi Tiếng khóc ơng nghe lạ đời Hứt! Hứt!., Hứt! Ơng bộc lộ nỗi đau xót cách ồn hết thực khóc hình thức trá hình cho vụ thương thảo với Xn Tóc Đỏ Ơng trù tính doanh thương với Xuân Tóc Đỏ để nhân số vốn lên Ơng cố tình khóc để có cớ dựa vào người Xuân, dúi vào tay tờ bạc năm đồng gấp tư, trả công tố cáo sừng vơ hình đầu để ơng chia thêm tiền Bị tố cáo mọc sừng ông ta khơng biết nhục lại cịn tìm cách để trả cơng cho người tố cáo Có thể nói, đồi Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn bại, giả dối, thô bỉ bọn thượng lưu đến mức độ vô liêm sỉ Những người "khốn nạn" xã hội "chó đểu" đó! Thật kịch sĩ thượng hạng trò đời Hai cảnh tượng đóng lại cách trọn vẹn sắc sảo chương sách nói giả dối người đời 2.3 Các biện pháp nghệ thuật khác * Cường điệu, nói ngược, nói mỉa Nghệ thuật trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng thủ pháp cường điệu, nói ngược nói mỉa Sự cường điệu, nói lên niềm vui người ngồi tang quyến có tác dụng làm bật mâu thuẫn trào phúng Kết hợp thêm vào giọng điệu mỉa mai, châm biếm “phủ sóng” khắp chương truyện “tình cờ gây chết ơng già đáng chết”, “Ơng già tám mươi tuổi phải chết cách bình tĩnh”, “Thành thử tang gia vui vẻ cả”, “Thật đám ma to tát làm cho người chết quan tài phải mỉm cười không gật gù đầu”… Không làm người đọc cười hê, sung sướng mà cười đến chảy nước mắt * Phát hiện, miêu tả chi tiết đối lập gay gắt tồn vật, người Nhà văn Vũ Trọng Phụng mạnh việc phát hiện, miêu tả chi tiết đối lập gay gắt tồn vật, người Thủ pháp nghệ thuật làm người ta phải bật lên tiếng cười châm biếm, mỉa mai Ví dụ tang gia phải đau buồn, bi thương lại sung sướng hạnh phúc đến cực điểm Cảnh đám tang mà lại đám hội, đám rước * Miêu tả cận cảnh, viễn cảnh (nghệ thuật điện ảnh) Một nét đặc sắc ngòi bút trào phúng sử dụng kĩ thuật điện ảnh, kết hợp miêu tả cận cảnh viễn cảnh Tác giả lùi ống kính thật xa quay tồn cảnh đám tang với điệp khúc đám Có tác giả lại quay cận cảnh để vạch trần chất nhố nhăng giả tạo đám tang thể đưa sát máy quay để quay râu lún phún rầm rậm, hung, loăn xoăn , da trắng nơi ngực cánh tay cô Tuyết, sát tận nơi để qay cảnh trai gái lịch đất Hà thành ngàn năm văn hiến chim nhau, hò hẹn Đặc biệt, ống kính phóng đại Vũ Trọng Phụng rà sốt khơng thương tiếc tạo nên chân dung biếm họa điển hình lũ cháu bất hiếu * Ngơn ngữ trào phúng Ngồi nghệ thuật trào phúng cịn thể ngơn ngữ trào phúng, phóng đại bậc thầy Vũ Trọng phụng tinh tế sử dụng từ ngữ gây cười, từ cách gọi tên vật: lợn quay lọng, lốc bốc xoảng, bú dích,…đến cách đặt tên nhân vật: TYPN, Min Đơ, Min Toa, ông Phán mọc sừng, sư cụ Tăng Phú, gọi tên y phục Ngây thơ, hững hờ, đợi chờ… Tác giả sử dụng kết hợp từ độc đáo câu văn để tạo nên tiếng cười hài hước "vẻ buồn lãng mạn mốt", "chưa đánh chữ trinh"; so sánh gây cười "Tuyết bị kim châm vào lịng khơng thấy bạn trai đâu Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn cả", ví von cảnh sát khơng biên phạt buồn nhà buôn vỡ nợ, từ chối việc chạy chữa vị danh y biết tự trọng… diễn tả xác chất nhân vật thối nát xã hội III KẾT LUẬN Bằng nghệ thuật trào phúng đặc sắc, sâu cay, Vũ Trọng Phụng vô thành công vạch trần mặt giả dối, lố lăng, bịp bợm, khô héo tình người xã hội đương thời Xã hội Âu hóa dởm đời bối cảnh xã hội ấy, đồng tiền có giá trị hết Đồng tiền làm người ta lóa mắt nên tiền người ta sẵn sang chà đạp lên giá trị tốt đẹp người tình ruột già, máu mủ, tình cảm cha con, vợ chồng, ơng cháu… Ngịi bút châm biếm ơng có sức mạnh ghê gớm bắt nguồn từ phẫn uất ơng trước xã hội Đằng sau tiếng cười niềm vui mà nỗi đau đời, khao khát đổi thay, muốn chôn vùi xã hội để người dược sống sống tốt đẹp Tiểu thuyết “Số đỏ” đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” chứng cho tun ngơn văn học Vũ Trọng Phụng: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tơi nhà văn có chí hướng tơi, muốn tiểu thuyết thực đời ( ) Các ông muốn theo tiểu thuyết tùy thời, nói thiên hạ thích nghe, giả dối Chúng tơi muốn nói thực, thành nguy hiểm, thực lòng" Khi nhà văn Vũ Trọng Phụng qua đời, nhà văn Ngơ Tất Tố bày tỏ lịng thương tiếc bàn lẽ thọ - yểu đời Theo ơng, tuổi thọ người khơng tính thời gian dương mà tính mà người ta cống hiến để lại cho đời Xét theo quan niệm nhà văn Ngơ Tất Tố Vũ Trọng Phụng người thọ Ngày mãi sau có lẽ người ta nhắc đến kiệt tác “Số đỏ” nhớ đến ông nhà văn tài Đề 2: Trong "Hạnh phúc tang gia", Vũ Trọng Phụng viết: "Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm" Câu văn tưởng chừng ngược đời Vũ Trọng Phụng thâu tóm thứ "thế thái nhân tình" xây dựng hai điều lớn nhất: tàn nhẫn dối trá Hãy làm sáng tỏ I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả Vũ Trọng Phụng đoạn trích Hạnh phúc tang gia - Dẫn vào câu văn II THÂN BÀI Khái quát Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Nghệ thuật trào phúng thể qua nhan đề: Tk đề - Giải thích ý nghĩa câu văn: Cái chết: chết cụ cố Tổ, Nhiều người sung sướng: bao gồm tất người tang quyến Tất người chứng kiến đám tang thỏa mãn có niềm vui cụ thể Câu văn cách nói mỉa mai, châm biếm thể suy đồi đạo đức XH đương thời - Nhân tình thái: Tình người xã hội => Đoạn trích thể tiếng nói lên án xã hội xấu xa, thối nát, băng hoại đạo đức khơ héo tình người Phân tích, chứng minh 2.1 Niềm vui chung cho gia đình: - Chia gia sản - Khoe mẽ giàu sang 2.2 Niềm vui thành viên gia đình:Tk đề 2.3 Niềm vui người ngoài gia đình:Tk đề Bình luận - Khẳng định tính đắn nhận định - Đánh giá nghệ thuật nội dung: Tk đề + Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật có tính chất trào phúng + Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước nhân tình thái, thực xã hội đương thời - Thể quan điểm sáng tác Vũ Trọng Phụng III KẾT BÀI - Khái quát lại vấn đề - Nêu cảm nghĩ cá nhân ... kính phóng đại Vũ Trọng Phụng rà sốt khơng thương tiếc tạo nên chân dung biếm họa điển hình lũ cháu bất hiếu * Ngôn ngữ trào phúng Ngồi nghệ thuật trào phúng cịn thể ngơn ngữ trào phúng, phóng... đời Xét theo quan niệm nhà văn Ngơ Tất Tố Vũ Trọng Phụng người thọ Ngày mãi sau có lẽ người ta nhắc đến kiệt tác “Số đỏ” nhớ đến ông nhà văn tài Đề 2: Trong "Hạnh phúc tang gia", Vũ Trọng Phụng.. . cải cách, văn minh Âu hóa 2.2 Cảnh tượng trào phúng Song có lẽ đọc chương “Hạnh phúc tang gia”, chân dung biếm họa trên, người đọc hẳn quên cảnh tượng trào phúng mà tác giả tập trung miêu tả cảnh