1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề bài 1: Phân tích bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” (Trích “Vũ Như Tô) của Nguyễn Huy Tưởng.

10 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 346,85 KB
File đính kèm 12. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI.pdf.zip (325 KB)

Nội dung

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI Nguyễn Huy Tưởng Đề bài 1: Phân tích bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” (Trích “Vũ Như Tô) của Nguyễn Huy Tưởng. I. MỞ BÀI Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn yêu nước. Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của ông là cảm hứng lịch sử, vừa đậm chất bi kịch, vừa giàu chất lãng mạn. Ông khát khao và có thiên hướng sáng tác những tác phẩm có quy mô lớn dựng lên những hình tượng hoành tráng để phản ánh lịch sử bi hùng của dân tộc. Ông sáng tác ở nhiều thể loại, nhưng có nhiều đóng góp nổi bật ở thể loại kịch và tiểu thuyết. “Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có qui mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941 và được tác giả viết thêm lời tựa năm 1942. Vở kịch được viết dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê và gồm 5 hồi. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Trong đoạn trích, gây ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc là nhân vật Vũ Như Tô cùng bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài. II. THÂN BÀI 1. Khái quát Khái niệm bi kịch: Bi là buồn, bi thương, là những mất mát, bế tắc không có lối thoát. Bi kịch thường nảy sinh từ mâu thuẫn, xung đột giữa mơ ước, khát vọng, hoài bão, lí tưởng và mong muốn của con người với hiện thực cuộc sống khiến con người rơi vào sự thất bại, trạng thái bi thương tuyệt vọng, thậm chí dẫn đến cái chết. Bi kịch còn là một thể loại kịch thể hiện mối xung đột không điều hoà được giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn, lí tưởng và thực tại,.... Kết thúc các bi kịch nhân vật chính thường có kết cục bi thảm, đau thương, các thành quả quan trọng thường bị phá hủy, gây cảm xúc đau thương mãnh liệt cho người đọc, người xem. Trong văn chương không ít bi kịch như bi kịch giữa tình yêu và thù hận của Romeo và Jiuliet … Nguyên mẫu: Vũ Như Tô là một nhân vật có thật đã từng được “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi chép rất tỉ mỉ: Trước đây,Vũ Như Tô một người thợ ở Cẩm Giàng, xếp những thanh nứa làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua; nhà vua bằng lòng phong cho Như Tô làm đô đốc đứng trông nom việc dựng hơn trăm nóc cung điện lớn có gác, lại khởi công làm Cửu trùng đài. (Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Chính Biên, quyển 26). Tuy nhiên Cửu trùng đài đã làm Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến đây lại có lệnh bắt các nha môn ở trong ngoài kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấy hồ, khiêng đất. Vua hàng ngày bất thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thưởng cho bài vàng, bài bạc. Có chỗ đã làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên mien không dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến một phần mười.(Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XV, Kỷ Nhà Lê, Tương Dực Đế). Sau đó, Trịnh Duy Sản phản nghịch, Vũ Như Tô bị thợ thuyền giết chết, xác quăng ngoài chợ, bị mọi người khinh khi nhổ nước bọt. Tuy nhiên, bi kịch đó của họ Vũ là sự oan khuất bởi ông chỉ là người thừa lệnh của vua làm Cửu Trùng Đài vì thế nhân dân lầm tưởng ông chỉ biết phụng sự cho hôn quân bạo chúa. Năm 1941, Nguyễn Huy Tưởng đã minh oan cho họ Vũ bằng vở kịch năm hồi này. Giới thiệu Vũ Như Tô trong tác phẩm: + Trong vở kịch cũng như trong đoạn trích, Vũ Như Tô là người nghệ sĩ tài năng, có lý tưởng cao đẹp nhưng lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì nghĩa là không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống cuối cùng rơi vào bi kịch đau đớn. + Bối cảnh Vũ Như Tô xuất hiện trong tác phẩm: Hoàn cảnh xảy ra bi kịch của Vũ Như Tô là bối cảnh của nước Việt Nam thời trung đại, vua quan ăn chơi hưởng lạc, nhân dân rơi vào cảnh lầm than. Khi được Lê Tương Dực mời làm một kiến trúc sư xây dựng Cửu Trùng Đài thì ban đầu Vũ Như Tô không chịu hợp tác. Bản thân ông cũng căm ghét Lê Tương Dực vì đây là một tên vua quen ăn chơi hưởng lạc. Khi bị Lê Tương Dực đe dọa giết cả gia đình, ông cũng không đồng ý. Vũ Như Tô đã nhờ một cung nữ là Đan Thiềm mách đường chạy trốn, nhưng cung nữ Đan Thiềm vì say mê cái tài, cái đẹp đã khuyên Vũ Như Tô hãy lợi dụng tiền bạc của Lê Tương Dực để thi thố tài năng, thực hiện khát vọng nghệ thuật của mình. Khi Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm thì cũng là lúc bi kịch bắt đầu. 2. Bi kịch của Vũ Như Tô 2.1. Giới thiệu về Vũ Như Tô Tài năng: Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài ngàn năm chưa dễ có một. Ông có tài sai khiến gạch đá như tướng cầm quân, có thể xây “những lâu đài tráng lệ mà không hề tính sai một viên gạch”. Tài năng của ông còn được ví như người nghệ sĩ “chỉ cần vẩy bút là chim, hoa đã hiện trên mảnh lụa, thần tình biến hóa như cảnh hóa công”. Khát vọng cao đẹp: Vũ Như Tô không chỉ có tài mà ông còn là nghệ sĩ lớn có khát vọng, hoài bão, lí tưởng lớn lao, cao cả. Ông muốn đem hết tài năng của mình để xây dựng một công trình tuyệt mĩ “tranh tinh xảo với hóa công” và “bền như trăng sao” để cho nhân dân ta nghìn năm còn hãnh diện. Công trình kiến trúc vĩ đại tuyệt mĩ ấy sẽ tô điểm cho non sông, đất nước để giữa cõi trần có một cảnh bồng lai. Lí tưởng, khát vọng ấy của Vũ Như Tô xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ trong lao động, sáng tạo nghệ thuật, đem lại vinh dự

Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - Nguyễn Huy TưởngĐề 1: Phân tích bi kịch Vũ Như Tơ đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” (Trích “Vũ Như Tơ) Nguyễn Huy Tưởng I MỞ BÀI Nguyễn Huy Tưởng nhà văn yêu nước Cảm hứng chủ đạo sáng tác ông cảm hứng lịch sử, vừa đậm chất bi kịch, vừa giàu chất lãng mạn Ơng khát khao có thiên hướng sáng tác tác phẩm có quy mơ lớn dựng lên hình tượng hồnh tráng để phản ánh lịch sử bi hùng dân tộc Ông sáng tác nhiều thể loại, có nhiều đóng góp bật thể loại kịch tiểu thuyết “Vũ Như Tơ” kịch lịch sử có qui mơ hồnh tráng xuất sắc Nguyễn Huy Tưởng kịch nói Việt Nam đại Tác phẩm sáng tác vào năm 1941 tác giả viết thêm lời tựa năm 1942 Vở kịch viết dựa kiện lịch sử xảy kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê gồm hồi Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” hồi 5, hồi cuối kịch Trong đoạn trích, gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nhân vật Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ thiên tài II THÂN BÀI Khái quát - Khái niệm bi kịch: - Bi buồn, bi thương, mát, bế tắc khơng có lối Bi kịch thường nảy sinh từ mâu thuẫn, xung đột mơ ước, khát vọng, hồi bão, lí tưởng mong muốn người với thực sống khiến người rơi vào thất bại, trạng thái bi thương tuyệt vọng, chí dẫn đến chết - Bi kịch thể loại kịch thể mối xung đột khơng điều hồ thiện ác, cao thấp hèn, lí tưởng thực tại, Kết thúc bi kịch nhân vật thường có kết cục bi thảm, đau thương, thành quan trọng thường bị phá hủy, gây cảm xúc đau thương mãnh liệt cho người đọc, người xem Trong văn chương khơng bi kịch bi kịch tình yêu thù hận Romeo Jiuliet … - Nguyên mẫu: Vũ Như Tô nhân vật có thật “Đại Việt sử ký tồn thư” ghi chép tỉ mỉ: "Trước đây,Vũ Như Tô người thợ Cẩm Giàng, xếp nứa làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua; nhà vua lòng phong cho Như Tô làm đô đốc đứng trông nom việc dựng trăm cung điện lớn có gác, lại khởi cơng làm Cửu trùng đài "(Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Chính Biên, 26) Tuy nhiên Cửu trùng đài làm "Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến lại có lệnh bắt nha mơn Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn kinh thành phải làm, tập hợp lấy hồ, khiêng đất Vua hàng ngày bất thần ngự chơi nơi, chỗ vừa ý thưởng cho vàng, bạc Có chỗ làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm qua năm khác, liên mien không dứt Quân lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến phần mười."(Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XV, Kỷ Nhà Lê, Tương Dực Đế) Sau đó, Trịnh Duy Sản phản nghịch, Vũ Như Tơ bị thợ thuyền giết chết, xác quăng chợ, bị người khinh nhổ nước bọt Tuy nhiên, bi kịch họ Vũ oan khuất ơng người thừa lệnh vua làm Cửu Trùng Đài nhân dân lầm tưởng ơng biết phụng cho hôn quân bạo chúa Năm 1941, Nguyễn Huy Tưởng minh oan cho họ Vũ kịch năm hồi - Giới thiệu Vũ Như Tô tác phẩm: + Trong kịch đoạn trích, Vũ Như Tơ người nghệ sĩ tài năng, có lý tưởng cao đẹp lâm vào cảnh ngộ không giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm nghĩa khơng giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống cuối rơi vào bi kịch đau đớn + Bối cảnh Vũ Như Tơ xuất tác phẩm: Hồn cảnh xảy bi kịch Vũ Như Tô bối cảnh nước Việt Nam thời trung đại, vua quan ăn chơi hưởng lạc, nhân dân rơi vào cảnh lầm than Khi Lê Tương Dực mời làm kiến trúc sư xây dựng Cửu Trùng Đài ban đầu Vũ Như Tô không chịu hợp tác Bản thân ông căm ghét Lê Tương Dực tên vua quen ăn chơi hưởng lạc Khi bị Lê Tương Dực đe dọa giết gia đình, ơng khơng đồng ý Vũ Như Tô nhờ cung nữ Đan Thiềm mách đường chạy trốn, cung nữ Đan Thiềm say mê tài, đẹp khuyên Vũ Như Tô lợi dụng tiền bạc Lê Tương Dực để thi thố tài năng, thực khát vọng nghệ thuật Khi Vũ Như Tơ nghe theo lời khuyên Đan Thiềm lúc bi kịch bắt đầu Bi kịch Vũ Như Tô 2.1 Giới thiệu Vũ Như Tô - Tài năng: Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài ngàn năm chưa dễ có Ơng có tài sai khiến gạch đá tướng cầm quân, xây “những lâu đài tráng lệ mà không tính sai viên gạch” Tài ơng cịn ví người nghệ sĩ “chỉ cần vẩy bút chim, hoa mảnh lụa, thần tình biến hóa cảnh hóa cơng” - Khát vọng cao đẹp: Vũ Như Tơ khơng có tài mà ơng cịn nghệ sĩ lớn có khát vọng, hồi bão, lí tưởng lớn lao, cao Ơng muốn đem hết tài để xây dựng cơng trình tuyệt mĩ “tranh tinh xảo với hóa cơng” “bền trăng sao” nhân dân ta nghìn năm cịn hãnh diện Cơng trình kiến trúc vĩ đại tuyệt mĩ tô điểm cho non sông, đất nước để cõi trần có cảnh bồng lai Lí tưởng, khát vọng Vũ Như Tô xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ lao động, sáng tạo nghệ thuật, đem lại vinh dự Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn cho non sông niềm tự hào cho hậu Lý tưởng cao đẹp ông gửi gắm Cửu Trùng Đài Cửu Trùng Đài – tên – cơng trình kiến trúc vĩ đại Tầm vóc tính đếm lượng gỗ, đá khối mà nghe qua đủ kinh hoàng “hai trăm vạn gỗ chất đống cao núi, tồn gỗ q vơ ngần”,“hai mươi vạn phiến đá lớn, bốn mươi vạn phiến đá nhỏ, từ Chân Lạp tải ra” Tầm vóc phải hình dung cơng trình độc vơ nhị, vượt xa tất kỳ quan Trung Quốc, Ấn Độ, Chiêm Thành,… cơng trình mà người đời biết đến, truyền tụng - Nhân cách: Vũ Như Tơ cịn người có tâm sáng, có lĩnh vững vàng, khơng sợ cường quyền Ơng khinh bỉ bọn thống trị thối nát, biết ăn chơi hưởng lạc ông không hám lợi, không sợ chết Bởi thế, Lê Tương Dực yêu cầu ông xây dựng cửu Trùng Đài, ông không khuất phục, bị dọa giết chết, Như Tô không thuận ý Sau này, chấp nhận xây dựng Cửu Trùng Đài Lê Tương Dực thưởng lụa là, châu báu ông đem chia hết cho thợ Ông vượt lên mối hận riêng vất vả khổ sở thân, gia đình để xây dựng Cửu Trùng Đài Mẹ bị xô chết, thiếu đói, đau yếu, thân bị quan triều khinh thị, lại bị đá đè gãy chân ông kiên định thành cơng kiệt tác nghệ thuật 2.2 Diễn biến bi kịch Cửu Trùng Đài thân đẹp, khơng phải đẹp nói chung mà đẹp “siêu đẳng” Tuy nhiên, Đài Cửu Trùng lại thân cho đẹp xa hoa Xây nên kỳ quan ấy, tất nhiên tốn kém, tốn khơng tính tiền ngân khố quốc gia, mà cịn phải tính mồ hôi, nước mắt máu nhân dân Thế mà Đài xây nên phục vụ cho kẻ ăn chơi sa đọa vua Lê Tương Dực Như vậy, ý nghĩa Cửu Trùng Đài xác lập nhiều mối quan hệ Với Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài thân cho “mộng lớn” Với Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài thân cho niềm kiêu hãnh nước nhà Với Lê Tương Dực, Cửu Trùng Đài quyền lực ăn chơi Với dân chúng, Cửu Trùng Đài nợ mồ hơi, xương máu,… giống cơng trình kiến trúc Vạn Niên triều đình Nguyễn bị nhân dân nguyền rủa sau này: “Vạn niên vạn niên nào? Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Còn nhớ đời Tây Chu bên Trung Hoa, U vương Bao Tự mà bắt dân xây Giao Đài để ăn chơi hưởng lạc, khiến cho lòng dân nước oán hận cuối đời Tây Chu diệt vong Và vị vua khác thời phong kiến ăn chơi hưởng lạc mà khiến đất nước rơi vào cảnh nguy nan, bị nhân dân trừng phạt Vũ Như Tô sai lầm đứng lập trường nghệ sĩ t nên vơ hình chung trở thành kẻ phe với Lê Tương Dực đối nghịch, gây đau khổ cho nhân dân Để xây dựng Cửu đài, triều đình lệnh tăng sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Dân căm Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn phẫn vua làm cho dân nước kiệt, thợ oán Vũ Như Tơ nhiều người chết tai nạn, ông cho chém kẻ bỏ trốn để giữ kỉ luật công trường Nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời ốn hận, nguyền rủa Vũ Như Tơ Mâu thuẫn đỉnh điểm Trịnh Duy Sản phát động loạn Quần chúng loạn giết chết tên hôn quân Lê Tương Dực, đốt phá Cửu Trùng Đài tìm giết Vũ Như Tô để rửa hận Đến trước chết Vũ Như Tô trả lời câu hỏi xây dựng Cửu Trùng Đài hay sai, có cơng hay có tội? Khi Đan Thiềm mặt cắt khơng cịn hột máu, hốt hoảng đến báo cho Vũ Như Tơ, khơng chạy trốn ơng bị giết, Vũ Như Tô không chịu day dứt câu hỏi: “Tơi có tội gì?”, thực khát vọng “Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết với Cửu Trùng Đài Tôi xa Cửu Trùng Đài bước Hồn để đây!” Ngay bị bắt Vũ không tin thật, Đan Thiềm nói lời vĩnh biệt “đời ta chưa tận, mệnh ta chưa Ta xây đài vĩ tạ lòng tri kỷ” Khi quân sĩ cười ầm lên dọa vả vỡ miệng, Vũ không ngừng nói Cửu đài: “…vài năm nữa, Đài cửu trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng cõi trần lao lực, có cảnh Bồng Lai” Vũ Như Tơ hi vọng thuyết phục An Hồ Hầu, kẻ cầm đầu phe loạn, song thực diễn cách phũ phàng tàn nhẫn An Hồ Hầu cho qn đốt phá kinh thành, đốt phá Cửu Trùng Đài tan thành tro bụi Khi tận mắt thấy Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ Vũ bừng tỉnh, ngửa mặt lên trời mà cất lên tiếng than oán tuỵệt vọng “Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Trời ơi! Phú cho ta tài để làm Ơi mộng lớn! Ơi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài! Thơi hết! Dẫn ta đến pháp trường” Trong lời thoại, "mộng lớn", "Đan Thiềm", "Cửu Trùng Đài" nỗi đau Vũ Như Tô đặt nhau, tất mát nhập hòa làm một, thành nỗi đau bi tráng, Bi kịch Vũ Như Tô không bi kịch bị nhân dân coi kẻ thù nên giết chết mà bi kịch bị vỡ mộng lớn khát vọng, lí tưởng cao đẹp tan tành Cửu Trùng Đài mà Vũ Như Tơ coi trọng tính mạng bị tàn phá khiến thân ơng khơng muốn sống Sự đau đớn, thất vọng khiến ông sẵn sàng chấp nhận chết 2.3 Lí giải bi kịch (nguyên nhân) Về nguyên nhân bi kịch Vũ Như Tô, tác giả Tất Thắng nhận định “Lỗi lầm Vũ Như Tô lỗi lầm người nghệ sĩ tưởng thực khát vọng nghệ thuật minh cuồng vọng bạo chúa […] Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ khát khao sáng tạo xã hội khơng có chỗ cho khát khao đó” Đây nhận xét hoàn toàn xác đáng Cụ thể bi kịch Vũ Như Tơ do: - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ xuất phát từ ý thức sâu sắc thiên chức người lao động nghệ thuật với thực xã hội khơng thuận chiều Trong hồn cảnh khơng thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu, chí tai hại Nhìn chung thời đại, xã hội không đủ điều kiện cho Vũ Như Tô phát huy tài Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Mâu thuẫn người nghệ sĩ người với người công dân, tức không giải mâu thuẫn lợi ích nghệ thuật với quan niệm nghệ thuật cao siêu tuý với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân - Mâu thuẫn mục đích cao với cách thực khát vọng cao Mục đích Vũ Như Tô tốt đẹp đường thực lại sai lầm, ông lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật - Bi kịch Vũ Như Tơ thân ơng ông say sưa với nghệ thuật mà xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân dân Khát vọng sáng tạo đến mức đắm chìm mơ mộng người nghệ sĩ đẩy Vũ Như Tô đến vị đối nghịch với nhân dân Chính mà ơng khơng khơng thực hồi bão mà biến thành kẻ ác mắt người đời, phải trả giá sinh mệnh - Mặt khác, bi kịch Vũ Như Tô hiểu biết hạn chế nhân dân Họ không hiểu Vũ Như Tô, không ý thức giá trị nghệ thuật không hiểu cần phải có cơng trình nghệ thuật vĩ tô điểm cho đất nước niềm tự hào cho hậu Cảm nghĩ bi kịch Vũ Như Tơ Đoạn trích nói riêng kịch nói chung để lại giá trị nhân văn sâu sắc bởi: - Thể khơi gợi thương cảm với người nghệ sĩ có tài nhân cách, có đam mê, khao khát sáng tạo nghệ thuật, sẵn sàng hi sinh tất để tô điểm cho đất nước, làm đẹp cho đời phải chịu kết cục bi thảm - Tác phẩm viết số phận người nghệ sĩ (Vũ Như Tô), số phận nghệ thuật (Cửu Trùng Đài) từ thể quan niệm khơng có Đẹp tách rời Chân, Thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp t, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời Nghệ thuật khơng thể cao đời nghệ thuật chân phải xuất phát từ đời, thực chất đời đích hướng đến nghệ thuật đời Người nghệ sĩ có hồi bão lớn lao, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho mn đời phải biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống, phải xử lí hài hịa lợi ích nghệ thuật với lợi ích nhân dân Trong hồn cảnh xã hội khơng thuận chiều, họ phải biết hi sinh nghệ thuật để đặt lợi ích nhân dân lên hết Vì nghệ thuật chết yểu thứ nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật chân phải nghệ thuật vị nhân sinh Cửu Trùng Đại cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ khơng tuyệt thiện, bơng hoa hoa ác nên bị tiêu hủy - Bi kịch Vũ Như Tô đưa ta đến với suy nghĩ xã hội phải trân trọng, tạo điều kiện cho người nghệ sĩ phát huy tài phải biết quý trọng, nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực (như Vũ Như Tơ Cửu Trùng Đài) nghệ thuật chân Chân, Thiện, Mĩ mà người muôn đời khao khát theo đuổi Ngày nay, nhiều dân tộc giới tự hào cơng trình nghệ thuật cha ông họ để lại Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn tháp Eiffel Pháp, Vạn lí trường thành Trung Quốc, Kim tự tháp Ai Cập, chùa Vàng Thái Lan… Và quốc gia láng giềng nhỏ bé Campuchia có Ăngcovat giới biết đến, dân tộc ta với bốn ngàn năm lịch sử có gì? Lời tựa Một năm sau hoàn thành kịch, tác giả Nguyễn Huy Tưởng viết lời tựa cho kịch Trong đó, có đoạn viết: “Than ơi! Như Tơ phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” Đoạn văn cho thấy, Nguyễn Huy Tưởng dường chưa tìm cách giải triệt để mâu thuẫn kịch Vũ Như Tơ đáng tôn vinh ca ngợi hay đáng thương hại? Xây đài Cửu Trùng hay sai? Những kẻ giết Vũ Như Tơ hay Vũ Như Tơ đúng? Thậm chí, đam mê nghệ thuật khiến nhà văn có dấu hiệu “nghệ thuật vị nghệ thuật” nhận người bệnh với Đan Thiềm Có lẽ cách để ông khơi gợi đến đấu tranh hai quan điểm nghệ thuật "nghệ thuật vị nghệ thuật" “nghệ thuật vị nhân sinh" diễn văn đàn vào năm 1930 Trong đấu tranh liệt ấy, phe “nghệ thuật vị nghệ thuật" cho nghệ thuật túy nghệ thuật mà nghệ thuật phải hướng đến đẹp lớn lao, siêu đẳng Trái ngược với quan điểm trên, trường phái "nghệ thuật vị nhân sinh" lại quan niệm nghệ thuật suy cho phải quay lại phục vụ sống người, mà theo Nam Cao nói "Nghệ thuật khơng cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Và nhà văn không trốn tránh mà phải “đứng lao khổ mở hồn đón lấy vang động đời" Trong hồn cảnh đó, kịch “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng đời góp thêm tiếng nói bênh vực cho quan điểm "nghệ thuật vị nhân sinh" Bởi kịch ông thể cho người đọc thấy nghệ thuật mà không gắn liền với đời sống hoa ác chết yểu mà III KẾT LUẬN Nghệ thuật: Bằng ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp (miêu tả, kể, bộc lộ ) mang tính hành động cao, nhịp điều nhanh chóng, gấp gáp, lớp kịch ngắn kết hợp với tiếng reo hò, tiếng động dưc dội… hồi cuối kịch Vũ Như Tô, tác giả dẫn dắt hành động xung đột kịch thành công, tạo nên tranh lịch sử hoành tráng nhịp điệu bão tố Mâu thuẫn kịch bị đẩy lên đến cao trào, giúp bộc lộ rõ tính cách nhân vật Vũ Như Tô Nội dung: Nguyễn Huy Tưởng nói “Người khơng biết lịch sử nước giống trâu cày ruộng, cày ruộng nhà được” Thông qua kịch “Vũ Như Tô”, nhà văn thể am hiểu lịch sử dân tộc, từ bồi đắp thêm cho bạn đọc tình yêu Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn với lịch sử dân tộc Tác phẩm khơng tái khơng khí lịch sử dân tộc thời đại mà sâu sắc phản ánh vấn đề nhức nhối đời sống văn chương nghệ thuật Vở kịch thể tâm huyết nhà văn có sức sống bền vững nên sau chục năm kể từ đời, đến cịn ngun giá trị, chí cịn có tính thời đời sống đại Đề 2: Phân tích nhân vật Đan Thiềm đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” (trích kịch "Vũ Như Tơ") Nguyễn Huy Tưởng I MỞ BÀI: - Giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tô:Tk đề - Giới thiệu nhân vật Đan Thiềm: Tạo nên thành công cho tác phẩm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” khơng qua nhân vật Vũ Như Tơ mà phải nhắc đến nhân vật Đan Thiềm- cung nữ có nhìn tỉnh táo, thức thời đặc biệt quan trọng có tình u mãnh liệt dành cho đẹp II THÂN BÀI Khái quát - Bối cảnh nhân vật xuất hiện: Bối cảnh kịch bối cảnh xuất nhân vật nước Việt Nam thời trung đại, vua quan ăn chơi hưởng lạc, nhân dân rơi vào cảnh lầm than Khi Lê Tương Dực mời làm kiến trúc sư xây dựng Cửu Trùng Đài ban đầu Vũ Như Tô không chịu hợp tác Bản thân ông căm ghét Lê Tương Dực tên vua quen ăn chơi hưởng lạc Khi bị Lê Tương Dực đe dọa giết gia đình, ơng không đồng ý Vũ Như Tô nhờ Đan Thiềm mách đường chạy trốn, say mê thương tiếc tài, đẹp mà Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô lợi dụng tiền bạc Lê Tương Dực để thi thố tài năng, thực khát vọng nghệ thuật Và Vũ Như Tơ nghe theo lời khuyên Đan Thiềm nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài bà người khuyên Vũ Như Tô trốn - Giới thiệu nhân vật: + Đan Thiềm nhân vật trung tâm tác phẩm có vai trị làm bật nhân vật Vũ Như Tơ giúp hiểu rõ tư tưởng chủ đạo tác phẩm + Đan Thiềm cung nữ say mê đẹp, trân trọng người tài, có mắt nhìn đời tác phẩm nhân vật rơi vào bi kịch đau đớn "Bệnh Đan Thiềm" (như chữ Nguyễn Huy Tưởng) bệnh mê đắm người tài hoa, hay bệnh kẻ "biệt nhỡn liên tài" (như chữ Nguyễn Tuân) Nhưng tài khơng phải tài nói chung mà tài bật, siêu đẳng Tìm hiểu thấy nhân vật có nét đẹp đáng quý, đáng trân trọng mà người có Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Diễn biến tâm trạng tính cách Đan Thiềm 2.1 Đan Thiềm tri âm, tri kỉ người gây bi kịch Vũ Như Tô - Trong kịch, Đan Thiềm tri kỉ, tri âm Vũ Như Tô Nếu Vũ Như Tô người có tài, khao khát thi thố tài Đan Thiềm người say mê tài, đẹp, mê đắm người có tài siêu việt Không đam mê, tôn thờ tài, đẹp mà Đan Thiềm cịn người ln khích lệ, động viên, chí sẵn sàng hi sinh để bảo vệ tài đẹp Dù cung nữ nàng mang nỗi ưu tư tài, đẹp giá trị cao đẹp đời Tình yêu Đan Thiềm với đẹp người tài xuất phát từ lòng người u nước có tinh thần tự tơn dân tộc, muốn hồn thành cơng trình nghệ thuật kì vĩ, hồnh tráng để điểm tơ đất nước - Sự tri âm tri kỉ của Đan Thiềm với Vũ Như Tô thể rõ: + Đối với Đan Thiềm, Vũ Như Tô viên ngọc quý, người có trí sáng vầng nhật nguyệt Nàng thể đề cao, tôn thờ gọi ông ông Cả + Khi Vũ Như Tô nhờ Đan Thiềm mách đường chạy trốn Đan Thiềm người thuyết phục Vũ Như Tô lợi dụng tiền bạc, quyền lực vua trổ để hết tài để xây dựng Cửu Trùng Đài, để sáng tạo nghệ thuật tạo nên tác phẩm nghệ thuật vĩ đại “bền trăng” “tranh tinh xảo với hóa cơng” để điểm tô cho đất nước cho “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện” + Khi đám thợ thuyền đám tạo phản làm loạn, Đan Thiềm“hớt hơ hớt hải, mặt bà cắt khơng cịn hột máu” truy tìm Vũ Như Tơ, nhanh chóng báo tin khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn Vũ Như Tơ bị giết chết tài ơng bị bỏ phí Trong tâm trạng hoảng hốt, Đan Thiềm hết lời khuyên nhủ, chí van nài thúc giục Vũ Như Tô cầu xin ông trốn khơng bọn chúng bắt nguy Khi bị bắt cô sẵn sàng quỳ gối cầu xin bọn chúng tha chết cho ông, sẵn sàng đem thân để chết thay cho Vũ Như Tơ Hiếm có người lại sẵn lòng hi sinh mạng sống cho người khác Nhưng Đan Thiềm người tạo nên bi kịch Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài Đan Thiềm nhìn thấy lợi ích nghệ thuật mà chưa thấu tỏ nỗi khổ nhân dân Nghệ thuật mà Đan Thiềm hướng đến nghệ thuật vị nghệ thuật Mà nghệ thuật mà không xuất phát từ đời, đời chết yểu mà thơi Vì nghe theo lời khuyên Đan Thiềm mà Vũ Như Tô nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài, để bi kịch ông Xây dựng Cửu Trùng Đài vơ hình chung Vũ Như Tô trở thành kẻ phe với Lê Tương Dực đối nghịch, gây đau khổ cho nhân dân Để xây dựng Cửu đài, triều đình lệnh tăng sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Dân căm phẫn vua làm cho dân nước kiệt, thợ ốn Vũ Như Tơ nhiều người chết tai nạn, ơng cho chém kẻ bỏ trốn để giữ kỉ luật công trường Nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời oán hận, nguyền rủa Vũ Như Tô Mâu thuẫn đỉnh điểm Trịnh Duy Sản phát động loạn Quần chúng loạn giết Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn chết tên hôn quân Lê Tương Dực, đốt phá Cửu Trùng Đài giết Vũ Như Tô để rửa hận 2.2 Đan Thiềm người tỉnh táo, sáng suốt, ứng xử mềm mại, uyển chuyển - Đan Thiềm tôn thờ đẹp cách tỉnh táo không mù quáng Vũ Như Tô Điều thể rõ nàng khuyên Vũ Như Tô lợi dụng Lê Tương Dực để xây dựng Cửu Trùng Đài Nàng thấy Vũ Như Tô người yêu nghệ thuật, sẵn sàng sống chết nghệ thuật, tơn thờ nghệ thuật Nếu người tha thiết cống hiến cho đời kiệt tác đẹp Vũ Như Tơ lại khơng có điều kiện thực thân người chết Thấu hiểu lẽ hết, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài Mặt khác, Vũ Như Tô từ chối không xây Cửu Trùng Đài sớm muộn bị vua ép vào tội làm phản bị giết chết Vậy không nhân hội khun ơng Tơ xây dựng cơng trình để vừa bảo vệ mạng sống vừa thi thố tài - Đan Thiềm người thích ứng với hoàn cảnh xung quanh đặc biệt nhạy cảm với bi kịch người có tài Nếu Vũ Tơ đam mê sáng tạo đến mức không ý, không cần biết đến xung quanh Đan Thiềm lại nhạy bén Đan Thiềm nhìn thấy nguyên nhân nhân dân căm ghét Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài Theo Đan Thiềm “ai cho ông thủ phạm Vua xa xỉ ơng, cơng khố hao hụt ơng, dân gian lầm than ơng, man di ốn hận ơng, thần nhân trách móc ơng” Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc "mộng lớn" xây Cửu Trùng Đài, nhạy bén, sớm sủa, kịp thời Vũ Như Tơ Vậy nên, tâm trí nàng khơng cịn hướng vào thành bại việc xây Cửu Trùng Đài, mà hướng vào sống cịn Vũ Như Tơ, người nghệ sĩ tài ba "ngàn năm chưa dễ có một" - Bên cạnh đó, Đan Thiềm suy nghĩ thấu đáo nhận thức rõ thời thế, có cách ứng xử linh hoạt uyển chuyển Nàng nguyên nhân mực khuyên ngăn Vũ Như Tô bỏ trốn, chờ hội khác đại vỡ “Khi trước trốn ơng nguy, trốn ơng sống” Đan Thiềm nhận thức tình cảnh nguy nan “Ơng mà có mệnh hệ nước ta khơng cịn điểm tơ nữa” Nàng nhận rõ thời đại hỏng mong Vũ Như Tô bỏ trốn chờ hội khác, “Đợi chờ thượng sách đừng để phí tài trời” Khi Vũ Như Tơ lịng sống chết Cửu Trùng Đài khơng chịu chạy trốn Đan Thiềm rơi vào tâm trạng đau đớn thất vọng - Đan Thiềm qn để khích lệ, bảo vệ tài, dám mạnh miệng buông lời khuyên Ngô Hạch xin chết thay: “Tướng quân nghe đừng phạm vào tội ác Đừng giết ông Kẻo tướng quân mang hận muôn đời! Tha cho ông Tôi xin chịu chết” “Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho Ông Cả Ông người tài” Tấm lòng người cung nữ thật bao la rộng lớn, sẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ đẹp Bi kịch Đan Thiềm Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Đến lúc nhận việc đổi mạng sống để cứu Vũ Như Tơ khơng Đan Thiềm thấy bi kịch xảy Nàng đành buông lời vĩnh biệt tất "Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin ơng vĩnh biệt!" Đó lời vĩnh biệt với Vũ Như Tô, người kiến trúc sư tài lời vĩnh biệt với Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt "giấc mộng lớn" máu nước mắt Cuối cùng, Đan Thiềm bị áp giải tàn nhẫn bị giết chết, đẹp Đan Thiềm tôn thờ người tài bị hủy diệt bọn gian tà bạo Bao nhiêu tâm huyết người tài người cung nữ say mê đẹp mồ hôi, công sức, xương máu, cải nhân dân đổ xuống sông xuống biển, lại đống tro tàn thây xác bao người bỏ mạng Vũ Như Tơ Đan Thiềm không tri âm tri kỉ khát vọng mà cịn tri âm tri kỉ nỗi đau Có thể nói nhân vật bi kịch tác phẩm khơng có Vũ Như Tơ mà bao gồm Đan Thiềm Nếu bi kịch Vũ Như Tô bi kịch tài khát vọng bi kịch Đan Thiềm bi kịch hồng nhan bạc mệnh, khổ lụy tài Đan Thiềm phải nhận lấy bi kịch vỡ mộng giống Vũ Như Tô Yêu tài, đẹp không bảo vệ được, khích lệ tài, đẹp lại chứng kiến người tài bị giết Có lẽ bi kịch đau đớn Đan Thiềm Bi kịch Đan Thiềm bi kịch nhan sắc, Đan Thiềm vốn cung nữ tài sắc vẹn toàn bị ruồng bỏ, gần 20 năm bị giam lỏng, hầu hạ cho vua, phải đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xn Thậm chí, nàng cịn bị khinh miệt, xem thường, phải nhận tiếng oan khó gột rửa "gian phu dâm phụ", người phụ nữ không đoan chính, mê vua gian díu với Vũ Như Tô III KẾT BÀI Nghệ thuật Với tài cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật cách chân thuực, xúc động, ngôn ngữ nhân vật giàu tính cá thể, ngơn ngữ tính tổng hợp cao, đặt nhân vật nhiều mối quan hệ: với Vũ Như Tơ tri kỉ, với cung nữ bị ghen ghét, tác giả thể sâu sắc tính cách nhân vật Đan Thiềm tác phẩm Nhân vật mang tính cách riêng, điển hình làm nên thành công tác phẩm nghệ thuật Nội dung Tác phẩm thể chân dung người cung nữ có lịng u mến, say mê đẹp, biết trân trọng người tài lại không may mắn gặp phải bi kịch Thông qua nhân vật Đan Thiềm, tác giả bộc lộ khát khao người nghệ sĩ đời cần có kẻ tri âm, tri kỷ hành trình sáng tạo nghệ thuật đầy đơn 10 ... Phân tích nhân vật Đan Thiềm đoạn trích “Vĩnh bi? ??t Cửu trùng đài” (trích kịch "Vũ Như Tơ") Nguyễn Huy Tưởng I MỞ BÀI: - Giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tô: Tk đề - Giới thiệu nhân vật Đan... đành buông lời vĩnh bi? ??t tất "Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin ơng vĩnh bi? ??t!" Đó lời vĩnh bi? ??t với Vũ Như Tô, người kiến trúc sư tài lời vĩnh bi? ??t với Cửu Trùng Đài, vĩnh bi? ??t "giấc mộng lớn"... đời kiệt tác đẹp Vũ Như Tô lại khơng có điều kiện thực thân người chết Thấu hiểu lẽ hết, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài Mặt khác, Vũ Như Tô từ chối khơng xây Cửu Trùng Đài sớm muộn

Ngày đăng: 24/03/2022, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w