1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thảo luận buổi thứ 3 môn LLĐ

11 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 74,54 KB
File đính kèm Bài-thảo-luận-buổi-thứ-3-môn-LLĐ.rar (638 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 6. Tình huống số 6 Ngày 0182004, ông Công và Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế (“Công Ty”) có ký 01 hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 01 năm, chức danh là Phó Giám đốc Công Ty, địa điểm làm việc tại Khu công nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, Bình Dương. Ngày 0182005, ông được ký HĐLĐ không xác định thời hạn, chức danh là Giám đốc Công Ty. Đến năm 2007, ông Công ngưng làm Giám đốc Công Ty và chuyển sang làm Giám đốc nhà máy sản xuất, địa điểm làm việc như cũ. Ngày 0162015, ông Công nhận được thông báo của Công ty với nội dung: “do thay đổi tổ chức bộ máy, tổ chức lại lao động nên vị trí Giám đốc nhà máy sản xuất sẽ được giao cho ông Phước kiêm nhiệm”. Cùng ngày, ông Công nhận được thư đề nghị ông chuyển sang làm Giám đốc Chi nhánh ở Phú Quốc, mức lương 25.000.000 đồngtháng, thời gian bắt đầu làm việc từ 0862015, lý do Công ty luân chuyển là do thay đổi cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại lao động theo Nghị quyết của Hội đồng Quản trị ngày 2752015. Cho rằng việc điều chuyển của Công ty là trái với quy định của pháp luật vì không có sự thỏa thuận với người lao động, ông Công không đồng ý với thư đề nghị trên. Ngày 1062015, Công ty gửi tiếp Thông báo 062015 về việc chấm dứt HĐLĐ với ông sau 45 ngày kể từ ngày thông báo. Đến ngày 2772015, ông Công lại nhận được Quyết định 032015QĐHR (“Quyết định 03”) về việc cho NLĐ nghỉ việc kể từ ngày 2772015 với lý do Công ty cơ cấu, tổ chức lại. Cũng trong ngày 2772015, Công ty ban hành Quyết định 061 về việc cho NLĐ thôi việc theo đơn xin thôi việc (sau đó Công ty đã hủy quyết định này). Vào thời điểm tháng 52015, ông Công đang hưởng mức lương 53.200.000 đồngtháng. Nhận thấy việc chấm dứt HĐLĐ của Công ty là trái luật, ông Công đã khởi kiện yêu cầu: (i) Buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ và trả lương cho những ngày ông không được làm viec, tính từ 0182015 đến tháng 42016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng; (ii) Bồi thường 2 tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng; (iii) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 0182015 đến hết tháng 42016. Hỏi: 1. Hãy bình luận về các quyết định của Công ty áp dụng cho ông Công? 2. Theo bạn, các yêu cầu của ông Công có được chấp nhận không? Vì sao?

BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3: HỢP ĐỜNG LAO ĐỢNG Tình số Ngày 01/8/2004, ông Công Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế (“Cơng Ty”) có ký 01 hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 01 năm, chức danh Phó Giám đốc Cơng Ty, địa điểm làm việc Khu cơng nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, Bình Dương Ngày 01/8/2005, ơng ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn, chức danh Giám đốc Công Ty Đến năm 2007, ông Công ngưng làm Giám đốc Công Ty chuyển sang làm Giám đốc nhà máy sản xuất, địa điểm làm việc cũ Ngày 01/6/2015, ông Công nhận thông báo Công ty với nội dung: “do thay đổi tổ chức máy, tổ chức lại lao động nên vị trí Giám đốc nhà máy sản xuất giao cho ông Phước kiêm nhiệm” Cùng ngày, ông Công nhận thư đề nghị ông chuyển sang làm Giám đốc Chi nhánh Phú Quốc, mức lương 25.000.000 đồng/tháng, thời gian bắt đầu làm việc từ 08/6/2015, lý Công ty luân chuyển thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị ngày 27/5/2015 Cho việc điều chuyển Công ty trái với quy định pháp luật khơng có thỏa thuận với người lao động, ông Công không đồng ý với thư đề nghị Ngày 10/6/2015, Công ty gửi tiếp Thông báo 06/2015 việc chấm dứt HĐLĐ với ông sau 45 ngày kể từ ngày thông báo Đến ngày 27/7/2015, ông Công lại nhận Quyết định 03/2015/QĐ-HR (“Quyết định 03”) việc cho NLĐ nghỉ việc kể từ ngày 27/7/2015 với lý Công ty cấu, tổ chức lại Cũng ngày 27/7/2015, Công ty ban hành Quyết định 061 việc cho NLĐ thơi việc theo đơn xin thơi việc (sau Cơng ty hủy định này) Vào thời điểm tháng 5/2015, ông Công hưởng mức lương 53.200.000 đồng/tháng Nhận thấy việc chấm dứt HĐLĐ Công ty trái luật, ông Công khởi kiện yêu cầu: (i) Buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ trả lương cho ngày ông không làm viec, tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng; (ii) Bồi thường tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng; (iii) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 01/8/2015 đến hết tháng 4/2016 Hỏi: Hãy bình luận định Công ty áp dụng cho ông Công? Theo bạn, yêu cầu ông Cơng có chấp nhận khơng? Vì sao? Trả lời Hãy bình luận định Cơng ty áp dụng cho ông Công?  Quyết định luân chuyển của Công ty Việc điều chuyển người lao động cơng ty hợp pháp Vì theo cơng ty, việc luân chuyển ông Công thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động Bởi vậy, theo khoản Điều 29 Bộ luật Lao động 2019: “ Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực người lao động đồng ý văn Người sử dụng lao động quy định cụ thể nội quy lao động trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động.” Việc điều chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoàn toàn hợp lý với quy định pháp luật Khoản Điều 29 Bộ luật Lao động 2019 có quy định “ Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động.” Công ty thông báo cho ông Công vào ngày 1/6/2015 đến ngày 8/6/2015 bắt đầu làm việc mới, không thông báo thời hạn tạm làm công việc khơng có q nhiều khác biệt, hồn tồn phù hợp với sức khỏe, giới tính ơng Cơng Bởi vậy, nói cơng ty làm với quy định tài khoản Điều 29 Bộ luật Như vậy, cơng ty có thơng báo lý Công ty luân chuyển thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị, Công ty có quyền tạm thời điều chuyển làm cơng việc khác mà không cần đồng ý người lao động thời gian tối đa 60 ngày làm việc cộng dồn năm, sau năm muốn tiếp tục ln chuyển phải có đồng ý người lao động Nhưng Công ty lại không đưa thời hạn cụ thể việc thỏa thuận với người lao động Về vấn đề lương, ông Công chuyển công tác Phú Quốc khoản lương mà ơng nhận trái với quy định khoản Điều 29 Bộ luật  Thông báo 06/2015 về chấm dứt hợp đồng lao động Mặc dù công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với ông sau 45 ngày kể từ ngày thông báo không nêu lý chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, công ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định Điều 36 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a)Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c)Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d)Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn trước thực theo quy định Chính phủ Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d điểm e khoản Điều người sử dụng lao động báo trước cho người lao động.”  Quyết định số 03 Công ty cho người lao động nghỉ việc với lý Công ty cấu, tổ chức lại Theo Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động 2019: “6 Việc cho việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động.” Công ty cho ông Công nghỉ việc lại khơng báo trước qua bộc lộ điểm bất hợp lý Công ty không thực quyền theo điểm a Khoản Điều 36 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng người sử dụng lao động: “a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” Theo bạn, yêu cầu ơng Cơng có chấp nhận khơng? Vì sao? u cầu của ơng Cơng được chấp nhận, vì: -Thứ nhất, việc công ty luân chuyển ông Công làm Giám đốc Chi nhánh Phú Quốc với lý lý công ty thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị ngày 27/5/2015 sai với khoản 1,2 điều 29 Bộ luật Lao động 2019: “Điều 29 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực người lao động đồng ý văn Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động Như vậy, dựa vào quy định Cơng ty phải báo cho ơng Cơng biết trước ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung Công ty phải ông Công thỏa thuận, bàn bạc, trao đổi ý kiến vị trí công việc ông Công tới Tuy nhiên, trường hợp Cơng ty lại khơng báo cho ơng Cơng biết trước ngày Giữa Cơng ty với ơng Cơng khơng có thỏa thuận việc thay đổi công việc, tiền lương, địa điểm làm việc ông Công hợp đồng lao động Và ông Công không đồng ý việc luân chuyển -Thứ hai, việc điều chuyển Công ty trái với quy định pháp luật Công ty khơng có nêu lý cụ thể chấm dứt hợp đồng nên việc chấm dứt hợp đồng Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: + Căn vào khoản Điều 41 BLLĐ 2019 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sau: “Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.” Theo đó, ông Công yêu cầu Công ty nhận lại ông vào làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; buộc Cơng ty phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (từ 1/8/2015 đến tháng 4/2016) Đồng thời, lương ông Công vào thời điểm tháng 5/2015 (trước có thơng báo ơng phải điều chuyển công việc) 53.200.000 đồng/tháng nên ông buộc Công ty phải bồi thường khoản tiền tháng tiền lương – tức 106.400.000 đồng/tháng theo hợp đồng lao động Tình Ngày 01/9/2015, Ơng Lê Duy Cơng Ty L ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trong hợp đồng lao động mức lương, có thơng báo lương ngày 26/8/2015 Cơng ty ghi mức lương ông Duy 3.450.000 đồng, lương thỏa thuận 7.000.000 đồng Ngày 05/01/2016, Giám đốc Cơng ty L gửi cho Ơng Lê Duy thơng báo chấm dứt hợp đồng lao động với ông Duy kể từ ngày 19/02/2016 Sau nhận thơng báo, Ơng Lê Duy tiếp tục làm việc Công ty L ngày 19/02/2016 Ngày 06/02/2016 Công ty L ban hành định chấm dứt hợp đồng lao động với ông Lê Duy, đến ngày 20/7/2016 Ông Lê Duy nhận định Lý Công ty L cho Ơng Lê Duy nghỉ việc Cơng ty hoạt động không hiệu nên cuối tháng 11/2015 phải cắt giảm chi tiêu cho số lao động, có Ơng Lê Duy, nghỉ việc Ngày 08/9/2016, Ông Lê Duy nộp đơn khởi kiện yêu cầu hủy định chấm dứt hợp đồng lao động số 04/QĐNV - 16 ngày 06/02/2016 buộc công ty L nhận Ông Lê Duy vào làm việc trở lại; buộc bồi thường khoản: 02 tháng tiền lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; toán tiền lương từ ngày 19/2/2016 ngày xét xử sơ thẩm ngày 20/9/2017 (19 tháng); toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp với tỷ lệ 22% mức lương 7.000.000 đồng/tháng từ tháng 3/2016 tháng 9/2017 (19 tháng) Tiền lương làm tính khoản bồi thường 7.000.000 đồng Hãy bình luận cách giải Cơng ty L ông Lê Duy Trả lời Việc Công ty L chấm dứt hợp đồng lao động với ông Lê Duy với lý công ty hoạt động không hiệu nên cuối tháng 11/2015 phải cắt giảm chi tiêu cho số lao động, có Ơng Lê Duy nghỉ việc có sở Theo quy định điểm c Khoản Điều 36 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: “c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc;” Việc Công ty L chấm dứt hợp đồng lao động với ông Lê Duy hoạt động không hiệu đồng nghĩa với việc “thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động” tương ứng với điểm a Khoản Điều 42 nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Nhưng có bộc lộ điểm khơng thỏa đáng Thứ nhất, Công ty chấm dứt hợp đồng lao động công ty hoạt động không hiệu không bồi thường cho ông Lê Duy không thỏa đáng Theo quy định Khoản Điều 42 nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế: “5 Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 Bộ luật này.” Theo quy định Điều 47 Trợ cấp việc làm: “1 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc làm Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Về vấn đề trợ cấp việc làm có quy định từ Khoản đến Điều Khoản NĐ145/2020/NĐ-CP Thứ hai, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Khoản Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế: “6 Việc cho thơi việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tở chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động.” Trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải xây dựng phương án sử dụng lao động trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Vào ngày 5/1/2016 Giám đốc Cơng ty L có gửi cho ơng Lê Duy chấm dứt hợp đồng lao động với ông kể từ ngày 19/2/2016 hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật việc báo trước cho người lao động sau ngày 6/2/2016 Cơng ty lại ban hành định chấm dứt hợp đồng lao động thể thiếu thống việc ban hành định chấm dứt hợp đồng lao động thêm vào không đề cập đến thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Vì cơng ty cho người lao động nghỉ với số lượng lớn nên ảnh hưởng đến an sinh xã hội người lao động nên thiết phải thông báo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tình số Ơng Lê Anh làm việc Công ty CP SX - KD TM (viết tắt Công ty) từ ngày 04/12/2001 với thời gian thử việc 02 tháng Đến tháng 01 năm 2002, Công ty với ông Anh ký hợp đồng lao động thời hạn 06 tháng Tháng năm 2002, Công ty ký tiếp hợp đồng lao động với thời hạn 01 năm Sau hết 01 năm, hai bên ký lại hợp đồng lao động Ngày 01/3/2010, ông Anh với Công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Đến ngày 25/9/2017, ông Anh nộp đơn xin việc Ngày 31/10/2017, Công ty đồng ý ký định cho ơng Anh thơi việc Trong q trình làm việc Cơng ty, ơng Anh có nhiều mức lương thay đổi nhiều vị trí cơng việc nên ơng Anh không nhớ rõ Tuy nhiên, theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn ngày 01/3/2010 mức lương ông Anh 5.800.000 đồng/tháng, đến ngày 01/6/2017, Công ty ký phụ lục hợp đồng lao động với tổng mức thu nhập ông Anh 52.100.000 đồng/tháng, bao gồm tiền lương bản, khoản phụ cấp trợ cấp, cụ thể: Lương bản: 7.500.000 đồng/tháng (đây mức lương làm đóng bảo hiểm xã hội cho ông Anh); khoản phụ cấp (trách nhiệm, chức vụ, kiêm nhiệm), trợ cấp (cơm): 44.500.000 đồng/tháng Mức lương trung bình sáu tháng liền kề trước ông Anh nghỉ việc 52.100.000 đồng/tháng Sau nghỉ việc, ông Anh nhận đủ lương, phụ cấp trợ cấp theo thỏa thuận Riêng tiền trợ cấp việc, ông Anh chưa nhận chưa thống với Công ty mức lương làm tính Ơng Anh với Cơng ty thỏa thuận không thành nên ông Anh khởi kiện Tịa, u cầu Cơng ty phải tốn tiền trợ cấp việc với số tiền 129.000.000 đồng (cho khoảng thời gian từ năm 2001 đến 2009), mức lương làm tính tiền trợ cấp thơi việc 47.305.000 đồng/tháng (lương bình quân thực nhận tháng liền kề trước ông Anh nghỉ việc) Hỏi: Việc giải chế độ trợ cấp việc cho ông Lê Anh Cơng ty hay sai? Vì sao? Trả lời Trợ cấp việc ghi nhận từ lâu pháp luật nước bắt đầu ghi nhận từ BLLĐ Việt Nam năm 1994 Bản chất khoản tiền bù đắp cho thiếu tương xứng địa vị NLĐ cịn phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ Ngồi ra, cịn coi phần thưởng cho tận tâm, trung thành NLĐ gắn bó với doanh nghiệp hay “bên chủ” khoảng thời gian tương đối lâu dài Xuất phát từ ý nghĩa đắn “phần thưởng cho trung thành”, điều kiện để nhận khoản tiền xây dựng làm hài lòng NSDLĐ NLĐ Trong tình trên, quan hệ Công ty ông Anh quan hệ lao động có kí kết hợp đồng nên quan hệ có tồn đủ mặt chứng cứ, ngồi cịn phát sinh nghĩa vụ trả tiền lương bên Cơng ty ơng Anh có chịu quản lý, điều hành giám sát bên lại theo khoản 1, Điều 13 BLLĐ 2019, khẳng định thêm quan hệ quan hệ lao động phát sinh hệ pháp lý quan hệ lao động Về việc anh Anh kiện Cty để trả số tiền trợ cấp thơi việc việc kiện có sở Theo Điều 35 BLLĐ 2019, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động không xác định thời hạn phải báo trước 45 ngày Ơng Lê Anh nộp đơn xin việc vào ngày 25/9/2017, ngày 31/10/2017 cơng ty đồng ý kí định cho ông việc Khoảng thời gian từ ông Lê Anh nộp đơn đến cơng ty kí định có 37 ngày, tức chưa đủ 45 ngày theo luật định Vậy nên cơng ty kí định cho ông Lê Anh nghỉ việc trái pháp luật, phải thực nghĩa vụ trả tiền trợ cấp việc Khoản Điều 41 BLLĐ 2019 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: "2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động." Theo Điều 46 BLLĐ 2019: “1.Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tởng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 10 thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động thơi việc Chiếu theo tình trên, ông A làm việc cho Công ty theo nhiều HĐLĐ: 4/12/2001 – 31/12/2001là thời gian thử việc, từ 01/2002 kí HĐLĐ tháng, 7/2002: kí HĐLĐ năm kể từ hết hạn HĐLĐ kí tiếp thêm năm làm việc 01/3/2010 làm việc theo HĐLD khơng thời hạn Thời gian anh Anh làm cho Công ty tính từ thời điểm bắt đầu kí hợp đồng từ tháng 1/2002 chấm dứt HĐLĐ ngày 31/10/2017 Do đó, có sở để anh Anh yêu cầu bên Cty trả cho trợ cấp việc 11 ... Điều 13 BLLĐ 2019, khẳng định thêm quan hệ quan hệ lao động phát sinh hệ pháp lý quan hệ lao động Về việc anh Anh kiện Cty để trả số tiền trợ cấp thơi việc việc kiện có sở Theo Điều 35 BLLĐ 2019,... ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn... luật để chấm dứt hợp đồng lao động." Theo Điều 46 BLLĐ 2019: “1.Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả

Ngày đăng: 24/03/2022, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w