1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài THẢO LUẬN NHÓM lần 4 môn LUẬT LAO ĐỘNG

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 321 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT  BÀI THẢO LUẬN NHÓM LẦN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG LỚP AUF45 Thành viên nhóm 1: 1, Huỳnh Tú Trinh 2, Nguyễn Dương Anh Thư 3, Trần Nguyễn Khánh Như 4, Lê Thị Hồng Thơm 5, Trần Tín Phát 6, Trần Ngọc Sơn Năm học: 2021-2022 I/ Hãy giải thích ngắn gọn câu sau: 1.1 Người sử dụng lao động co vi phạm phap luật hay không quy định thời giờ lam việc tieu chuẩn của người lao động một la 12 giờ? - Người sử dụng lao động có vi phạm pháp luật quy định thời giời làm việc tiêu chuẩn người lao động ngày 12 - Trường hợp 1: Căn khoản 1, Điều 105 BLLĐ năm 2019 quy định Thờờ̀i giờờ̀ làm việệ̂c bình thưư̛ờờ̀ng: “1 Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động.” - Trường hợp 2: theo Điều 68 NĐ145/2020 số cơng việc có tính chất đặc biệt NLĐ tiêu hao nhiều sức lao động bị ảnh hưởng yếu tố độc hại môi trường làm việc nhiều so với cơng việc bình thường nên cần phải quy định thời gian làm việc Vì công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm TGLV bình thường khơng q 06 01 ngày - Trường hợp 3: theo Điều 146 BLLĐ 2019: “1 Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần ” - Trường hợp 4: theo khoản Điều 148: “người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với NSDLĐ việc rút ngắn thời làm việc ngày ” không 08 01 ngày - Như vậy, thời làm việc bình thường khơng q 01 ngày, trường hợp NSDLĐ quy định thời làm việc theo ngày khơng 10 tiếng 01 ngày 1.2 Nếu người lao động đồng ý, người sử dụng lao động co quyền sử dụng người lao động lam them giờ vượt mức 300 giờ/ năm hay không? - Nêu nguơi lao đọng đông ý, nguơi sư dung lao đọng không co quyên sư dung nguơi lao đọng lam them giơ vuơt mưc 300 giơ/ nam - Căn khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019 quy định Làm thêm giờờ̀ “Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc ” - Như vậy, NSDLĐ sử dụng NLĐ không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc trường hợp quy định khác 1.3 Người lao động lam việc tren giờ/ngay co được xem la lam them giờ không? - Người lao động làm việc giờ/ngày không xem làm thêm - Vì ngồi thời làm việc bình thường quy định khoản Điều 105 BLLĐ 2019 không ngày, trường hợp thời gian làm việc tính theo tuần làm việc bình thường khơng q 10 ngày, hay trường hợp làm công việc nặng nhọc độc hại thời gian làm việc bình thường khơng q ngày Mà thời làm thêm xác định dựa vào thời gian làm việc ngồi thời gian làm việc bình thường nên áp vào trường hợp ta thấy: cần vào thời làm việc quy định nội quy hay thỏa thuận bên - Đ107 quy định thoả thuận hai bên, NLĐ yêu cầu làm thêm có đồng ýý NSDLĐ coi làm thêm - Cơ sở pháp lýý: Điều 105, khoản Điều 107 BLLĐ 2019 1.4 Người sử dụng lao động co băt buộc phai bố tri cho người lao động nghỉ it nhất một cố định tuần tuần hay không? - Nguơi sư dung lao đọng không băt buọc phai bô tri cho nguơi lao đọng nghi it nhât mọt cô đinh tuân tuân hay khong - Theo Điều 111 BLLĐ 2019 quy định: “Điều 111 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày Chủ nhật ngày xác định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động.” - Như vậy, theo quy định “Bộ luật lao động 2019” nghỉ tuần tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Và người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Phân tích biểu hiệệ̂n củủ̉a nguyên tắc bảo hộệ̂ quyềờ̀n lợợ̣i ích hợợ̣p pháp củủ̉a NSDLĐ quy địợ̣nh pháp luậệ̂t vềờ̀ thờờ̀i giờờ̀ làm việệ̂c, thờờ̀i giờờ̀ nghỉủ̉ ngơi - Nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thể điểm sau: + Quy định cụ thể thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi NLĐ Điều giúp NSDLĐ có sở để đơn đốc, nhắc nhở NLĐ hồn thành phần cơng việc khoảng thời gian luật cho phép Bên cạnh đó, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi tạo sở pháp lýý cho NSDLĐ thực quyền quản lýý, điều hành, giám sát NLĐ, đặc biệt xử lýý kỷ luật lao động, tránh trường hợp NLĐ lợi dụng kẽ hở luật để nghỉ số thời gian cho phép, làm ảnh hưởng đến tiến độ lao động NSDLĐ + Quyền tự quy định làm việc theo tuần hay theo ngày NSDLĐ (Khoản Điều 105 BLLĐ năm 2019): Khi làm việc quy định NSDLĐ, NSDLĐ chủ động việc định thời gian làm việc NLĐ phù hợp với đặc thù mơ hình kinh doanh NSDLĐ + Quy định thời làm thêm NLĐ (Khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019): Quy định NLĐ không làm thêm 200 giờ/năm Đây sở để NSDLĐ thực quyền quản lýý, điều hành lao động Bên cạnh đó, khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019 quy định ngành nghề ngoại lệ mà NLĐ làm thêm không 300 giờ/năm Sở dĩ thời làm thêm ngành nghề thuộc khoản Điều 107 nhiều có cân nhắc đến đặc thù mơ hình sản xuất kinh doanh khác NSDLĐ (ví dụ: may mặc, chế biến nơng lâm diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng ) + Quy định nghỉ tuần (Khoản Điều 111 BLLĐ năm 2019): NSDLĐ có quyền định ngày nghỉ tuần ngày mà khơng thiết phải Chủ nhật (miễn NSDLĐ phải ghi vào nội quy lao động) Điều tạo linh hoạt, chủ động việc xếp công việc cho phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh NSDLĐ (VD: đặc thù ngành du lịch hoạt động chủ yếu vào cuối tuần, nên luật quy định NLĐ ngành nghề nghỉ tuần vào Chủ Nhật gây tổn thất lớn đến NSDLĐ) 3 Phan tich nhưng biêu hiện của nguyen tăc kết hợp hai hòa giưa chinh sach kinh tế với chinh sach xa hội cac quy định phap luật về thời giờ lam việc, thời giờ nghỉ ngoi - Nguyên tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội: + NLĐ thành viên xã hội, tham gia quan hệ lao động để đảm bảo sống cho thân gia đình mình, nên chế độ lao động khơng liên quan đến NLĐ mà cịn liên quan đến tồn đời sống xã hội, lĩnh vực quan hệ lao động thị trường biểu rõ nét mối quan hệ kinh tế xã hội luật lao động với tư cách ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực lao động phải kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội + Nội dung kinh tế quan hệ lao động vấn đề tiền lương ,thu nhập ,phúc lợi,lợi nhuận… nội dung xã hội việc làm, thất nghiệp, an sinh xã hội - Quan hệ lao động vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội: + Khi điều tiết quan hệ lao động, Nhà nước phải ýý đến bên quan hệ này, NLĐ, tất phương diện : lợi ích vật chất, tinh thần, nhu cầu xã hội v v… + Nhà nước phải đặt vấn đề mối tương quan phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Trong Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: “phải có sách xã hội động lực để phát triển kinh tế, đồng thời phải có sách kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội” => Như vậy, bên cạnh mục tiêu kinh tế lợi nhuận, tiền lương, tăng trưởng sản xuất, kinh doanh, Luật lao động phải giải vấn đề xã hội như: việc làm, công bằng, dân chủ, tương trợ cộng đồng trình lao động, doanh nghiệp Nếu pháp luật lao động tách rời coi nhẹ sách xã hội khơng hạn chế tiêu cực chế thị trường; ngược lại, coi trọng vấn đề xã hội mức so với điều kiện kinh tế khơng có tính khả thi Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ có hỗ trợ tài cho địa phương, ngành có nhiều người thiếu việc làm, việc làm thay đổi cấu công nghệ Pháp luật lao động có ưu tiên vay vốn, giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tàn tật, lao động nữ để giải vấn đề xã hội đảm bảo mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Quán triệt nguyên tắc này, pháp luật lao động góp phần quan trọng bảo vệ NLĐ, khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nhằm tăng trưởng kinh tế đất nước, xây dựng xã hội công văn minh 4 Phân tích sở xây dựng ýý́ nghĩa củủ̉a quy địợ̣nh vềờ̀ thờờ̀i giờờ̀ làm việệ̂c, thờờ̀i giờờ̀ nghỉủ̉ ngơi - Làm việc nghỉ ngơi hai trạng thái ngược nhau, hai mặt trình sống lao động NLĐ, song có liên quan chặt chẽ khơng tách rời Chính quy phạm pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi gắn bó chặt chẽ với hợp thành chế định thiếu Luật Lao động Về mặt lýý luận, thời làm việc, thời nghỉ ngơi xem xét hai góc độ: góc độ khoa học kinh tế - lao động góc độ pháp lýý - Dưư̛ớý́i góc độệ̂ khoa học kinh tếý́ - lao độệ̂ng, thời làm việc xem xét chủ yếu góc độ việc tổ chức khoa học trình lao động, tức phải đảm bảo với hao phí thời gian lao động nhất, NLĐ đạt suất hiệu lao động cao Khoa học nghiên cứu để đưa khoảng thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lýý để NLĐ hoàn thành định mức lao động khối lượng công việc giao cách hiệu Do vậy, thời làm việc hiểu khoảng thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc theo định mức thời gian; thời nghỉ ngơi khoảng thời gian cần thiết để NLĐ tái tạo lại sức lao động - Dưư̛ớý́i góc độệ̂ pháp lýý́, thời làm việc, thời nghỉ ngơi hiểu (i) chế định pháp luật (ii) quyền, nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Với tư cách chế định pháp luật, thời làm việc, thời nghỉ ngơi tổng hợp quy định pháp luật khoảng thời gian làm việc, khoảng thời gian nghỉ ngơi nguyên tắc định mà bên phải tuân thủ tham gia vào quan hệ lao động Độ dài thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe NLĐ, đến khả kinh tế NLĐ cung cầu lao động xã hội Do vậy, Nhà nước phải can thiệp vào tự thỏa thuận bên cách quy định thời làm việc theo hướng khống chế mức tối thiểu Các bên tự thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi khơng vượt q giới hạn Thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải pháp luật quy định cách giới hạn thời làm việc tối đa, thời nghỉ ngơi tối thiểu coi nguyên tắc việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trên sở quy định pháp luật, tập thể lao động NSDLĐ quy định cụ thể vấn đề nội quy lao động để áp dụng doanh nghiệp - Vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi không ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ, mà liên quan đến hiệu việc sử dụng sức lao động cung cầu lao động xã hội, việc quy định thời làm việc khoa học, phù hợp có ýý nghĩa quan trọng NLĐ, NSDLĐ nhà nước * Ý nghĩa người lao động: - Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ýý nghĩa quan trọng việc bảo vệ sức khỏe, đời sống tinh thần đảm bảo quyền người NLĐ Việc giới hạn thời làm việc tối đa, quy định nhiều loại thời làm việc khác tương ứng với điều kiện sức khỏe đối tượng NLĐ tính chất cơng việc Bên cạnh đó, xét ýý nghĩa mặt pháp lýý đảm bảo quyền người ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc khuyến cáo Tổ chức Lao động giới Bằng việc điều tiết thời làm việc, pháp luật tạo điều kiện để NLĐ có thời gian chăm lo hạnh phúc gia đình, tham gia vào hoạt động văn hố - xã hội có thời gian để học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp * Ý nghĩa người sử dụng lao động: - Đối với NSDLĐ, việc quy định thời gian làm việc đảm bảo cho NSDLĐ hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đề Dựa quỹ thời gian làm việc, NSDLĐ phải tính tốn việc thuê mướn, xếp nhân công để đạt mục tiêu kinh doanh Bên cạnh đó, việc quy định độ dài thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải cân nhắc dựa vào suất lao động xã hội để NSDLĐ kinh doanh Chính vậy, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn phản ánh trình độ tổ chức suất lao động nước * Ý nghĩa Nhà nước: - Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi công cụ điều tiết Nhà nước để bảo vệ sức lao động xã hội, nguồn tài nguyên quýý giá quốc gia Bên cạnh đó, quy định hợp lýý thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn có vai trò điều tiết cung cầu lao động xã hội Rõ ràng, việc tăng, giảm thời làm việc ảnh hưởng đến cầu lao động thị trường tình trạng thất nghiệp NLĐ, “nếu tất cơng nhân làm việc có thêm cơng việc cho người khác” Ngồi ra, việc điều tiết thời làm việc, thời nghỉ ngơi đảm bảo phát triển kinh tế đất nước Đánh giá thực tiễn áp dụợ̣ng quy địợ̣nh củủ̉a pháp luậệ̂t vềờ̀ thờờ̀i giờờ̀ làm thêm giờờ̀? - Để khắc phục tác động tiêu cực làm thêm bảo đảm sức khỏe trước mắt lâu dài cho NLĐ, BLLĐ năm 2019 kế thừa BLLĐ năm 2012 Theo đó, NSDLĐ quyền sử dụng NLĐ làm thêm đáp ứng đủ điều kiện: + Phải đưư̛ợợ̣c đồờ̀ng ýý́ củủ̉a ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng: thực tế, NLĐ có nhu cầu thu nhập sức khỏe tiếp tục làm việc sau hoàn thành nghĩa vụ theo tiêu chuẩn Nếu bắt buộc NLĐ làm thêm điều ảnh hưởng đến sức khỏe họ, không bảo đảm hiệu quả, suất lao động Vì việc làm thêm hay khơng hồn tồn NLĐ định Tuy nhiên, cần lưu ýý số trường hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, yêu cầu công việc liên quan đến lợi ích chung nhà nước xã hội, NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm vào ngày mà không bị giới hạn số làm thêm NLĐ không từ chối + Bảo đảm sốý́ giờờ̀ làm thêm theo quy địợ̣nh: số làm thêm khống chế khắt khe: theo ngày, theo tuần, theo tháng, theo năm Cụ thể, số làm thêm NLĐ không 50% số làm việc bình thường ngày Trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 ngày, không 40 tháng Số làm thêm tối đa năm 200 Riêng số ngành nghề, công việc số trường hợp làm thêm đến 300 năm + Bảo đảm quyềờ̀n lợợ̣i cho ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng: NLĐ làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm sau: (ii) vào ngày thường, 150%; (ii) vào ngày nghỉ hàng tuần, 200%; (iii) vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương NLĐ hưởng ngày NLĐ thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định (được trả 30 %) NLĐ cịn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ hàng tuần ngày nghỉ lễ, tết - Cho đến nay, BLLĐ năm 2019 thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho NLĐ vấn đề làm thêm Tuy nhiên, thực tiễn, vấn đề áp dụng thời làm thêm BLLĐ năm 2019 nhiều bất cập sau: + Trong đối tượng BLLĐ năm 2019 bảo vệ vấn đề làm thêm khơng có đối tượng NLĐ cao tuổi Điều đồng nghĩa với việc NSDLĐ sử dụng lao động người cao tuổi làm thêm NLĐ độ tuổi lao động Quy định không hợp lýý nhìn từ góc độ bảo vệ sức khỏe cho NLĐ cao tuổi nhìn từ góc độ giải việc làm cho lực lượng lao động độ tuổi lao động + Theo kết khảo sát ngành chức năng, có 30% số lao động có nhu cầu làm thêm Như phần lớn NLĐ cho công nhân làm thêm giờ, tăng ca thêm khoản thu nhập, nhiều sức khỏe hao mòn, thời gian dành cho việc chăm lo gia đình, tham gia hoạt động xã hội, để nâng cao nhận thức, hiểu biết… + Đối với doanh nghiệp, NLĐ làm thêm tăng suất lao động, khai thác tối đa đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị, máy móc… Nhưng NLĐ làm thêm không phù hợp, dẫn đến tình trạng ốm đau, nghỉ làm, ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực công ty… - Một số quy định chưa rõ ràng gây cách hiểu áp dụng khác thực tế, cụ thể: + Quy định làm thêm trường hợp đặc biệt Điều 108 BLLĐ năm 2019 chưa thể rõ có tính làm thêm vào quỹ thời gian làm thêm tối đa 200 - 300 giờ/năm hay không + Quy định tiền lương làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương quy định tiền lương làm thêm vào ban đêm Điều 98 BLLĐ năm 2019 chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, gây nhiều khó khăn cho NSDLĐ chủ thể liên quan trình tổ chức thực Từ đó, gây thiệt thịi quyền lợi cho NLĐ làm thêm 10 Đánh giá thực trạợ̣ng thực hiệệ̂n chếý́ độệ̂ nghỉủ̉ hàng năă̆m củủ̉a NSDLĐ? - Cơ sở pháp lýý: Điều 113 BLLĐ năm 2019 - Có thể nói, Pháp luật Lao động chế độ nghỉ hàng năm chi tiết đầy đủ Tuy nhiên, tình trạng vi phạm việc thực nghỉ hàng năm NSDLĐ khó mà tránh khỏi Theo đó, dù HĐLĐ kýý kết NLĐ với NSDLĐ có điều khoản quy định chế độ nghỉ hàng năm mà hưởng lương, thực tế, NSDLĐ lại đặt quy định ngặt nghèo, gây khó khăn nhằm làm hạn chế việc nghỉ hàng năm NLĐ khiến cho họ quyền mà không nghỉ khơng dám sử dụng phép Có thêm trường hợp NSDLĐ khuyến khích NLĐ tuyển dụng hạn chế nghỉ năm tháng đầu để tập trung làm quen công việc môi trường làm việc nhanh Tuy khuyến khích hạn chế NLĐ sử dụng ngày nghỉ mình, nhiều tác động tới NLĐ khiến họ phải suy xét kỹ lưỡng việc hưởng “quyền” nghỉ - Một quy định hay NSDLĐ sử dụng đặt điều kiện hưởng tiền thưởng, tiền trợ cấp hàng tháng NLĐ Theo tìm hiểu, cơng X (quận Y), khoản trợ cấp hàng tháng tiền thưởng cuối năm công nhân vào xếp loại lao động A, B, C Song việc xếp loại lại dựa vào tình trạng nghỉ phép năm NLĐ Cụ thể, công nhân nghỉ không phép ngày bị trừ 13 điểm, nghỉ có phép bị trừ điểm Trường hợp bị trừ 13 điểm bắt buộc phải xếp loại C Khi bị xếp loại C cuối tháng hay cuối năm bị cắt hết khoản trợ cấp tiền thưởng Nếu dựa vào cách tính tốn việc cơng nhân để nhận trợ cấp tiền thưởng đầy đủ phép nghỉ tối đa ngày, điều làm ảnh hưởng lợi ích NLĐ việc hưởng quyền lợi ích - Có thể nhận thấy, chế độ nghỉ năm khoảng thời gian NLĐ nghỉ năm làm việc, hưởng nguyên lương bình thường, quyền mà NLĐ hưởng trình lao động làm việc Việc NSDLĐ lợi dụng sơ hở để lách luật, hay quy định khó khăn cho NLĐ việc hưởng “quyền” không phù hợp với quy định pháp luật NLĐ với tư cách bên yếu quan hệ Lao động, cần NSDLĐ thực chế độ nghỉ năm quy định pháp luật, tạo điều kiện để NLĐ tái tạo sức lao động, nghỉ ngơi để vào cống hiến tốt cho NSDLĐ II/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình h́ý́ng 1: Chịợ̣ B làm việệ̂c điềờ̀u kiệệ̂n lao độệ̂ng bình thưư̛ờờ̀ng, vớý́i thâm niên làm việệ̂c tính đếý́n ngày 31/12/2020 11 năă̆m tháng Hãy tính sốý́ ngày nghỉủ̉ hàng năă̆m củủ̉a chịợ̣ B năă̆m 2020? - Tính đến 31/12/2020, chị B làm đủ 12 tháng - Căn vào điểm a khoản Điều 113 BLLĐ 2019 quy định Chế độ nghỉ phép năm người lao động: “1 Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường;” - Vậy chị B làm việc điều kiện lao động bình thường chị hưởng số ngày nghỉ phép năm 12 ngày - Ngồi ra, chị B có thâm niên làm việc cơng ty tính đến ngày 31/12/2020 11 năm tháng Căn theo Điều 114 BLLĐ 2019 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” - Chị B có thâm niên làm việc 11 năm tháng số ngày nghỉ năm chị tăng thêm ngày - Vậy số ngày nghỉ năm 2020 chị B tính 14 ngày (bằng 12 ngày nghỉ năm cộng thêm ngày tăng thêm theo thâm niên) Tình h́ý́ng 2: 2.1 Hãy xác địợ̣nh sốý́ ngày nghỉủ̉ phép củủ̉a ôệ̂ng A năă̆m 2020 Ơng A ngưư̛ờờ̀i làm việệ̂c theo hợợ̣p đờờ̀ng lao độệ̂ng tạợ̣i Doanh nghiệệ̂p Z Ơng có q trình côệ̂ng tác nhưư̛ sau: Từ 1/1/1980 đếý́n 31/12/1992 : làm việệ̂c tạợ̣i Xí nghiệệ̂p q́ý́c doanh X; Từ 1/1/1992 đếý́n 31/12/1999 : làm việệ̂c tạợ̣i Doanh nghiệệ̂p tưư̛ nhân Y; Từ 1/1/2000 trở : làm việệ̂c tạợ̣i Doanh nghiệệ̂p Z Hãy xác địợ̣nh sốý́ ngày nghỉủ̉ phép củủ̉a ôệ̂ng A năă̆m 2020 Biếý́t rằng: Ông A làm việệ̂c điềờ̀u kiệệ̂n lao độệ̂ng bình thưư̛ờờ̀ng; Trong năă̆m 2020, ôệ̂ng nghỉủ̉ ốý́m tháng Lưu ý: Từ năm 2007, DN nhà nước chuyển sang DN tư nhân, “cổ phần hóa” - Trưư̛ờờ̀ng hợợ̣p 1: Doanh nghiệp Z doanh nghiệp tư nhân + Cơ sở pháp lýý́: Khoản Điều 65 NĐ 145/2020/NĐ-CP quy định Thời gian coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm người lao động: “Thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 02 tháng năm.” + Theo tình năm 2020 ông A nghỉ ốm tháng, tháng nghỉ ốm có tháng coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm NLĐ nên hiểu năm 2020 thời gian làm việc thực tế ông A Doanh nghiệp Z tính 10 tháng + Vì thời gian làm việc ơng A chưa đủ 12 tháng nên số ngày nghỉ năm ơng tính theo quy định Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 sau: “Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc” + Dẫn chiếu đến Khoản Điều 66 NĐ 145/2020/NĐ-CP: “Số ngày nghỉ năm người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật Lao động tính sau: lấy số ngày nghỉ năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ năm” + Tiếp theo Điều 114 BLLĐ 2019 quy định: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” + Như tình trên, 1/1/2000 ông A bắt đầu làm việc Doanh nghiệp Z năm 2020, ơng có 20 năm làm việc tương ứng với ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc theo quy định PL => Vậy tổng số ngày nghỉ năm ông A năm 2020 trường hợp doanh nghiệp Z DNTN 13 ngày - Trưư̛ờờ̀ng hợợ̣p 2: Doanh nghiệp Z doanh nghiệp nhà nước + Tương tự phân tích trên, năm 2020 ông A nghỉ ốm tháng, tháng nghỉ ốm có tháng coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm NLĐ nên hiểu năm 2020 thời gian làm việc thực tế ơng A Doanh nghiệp Z tính 10 tháng (Khoản Điều 65 NĐ 145/2020/NĐCP) + Tiếp theo, Khoản Điều 66 NĐ 145/2020/NĐ-CP quy định: “Toàn thời gian người lao động làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực nhà nước doanh nghiệp nhà nước tính thời gian làm việc để tính ngày nghỉ năm tăng thêm theo quy định Điều 114 Bộ luật Lao động người lao động tiếp tục làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực nhà nước doanh nghiệp nhà nước.” + Vậy thời gian làm việc để tính ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc ông A theo tính kể từ ngày 1/1/1980 đến 31/12/1992 (12 năm) - thời gian ông làm việc Xí nghiệp quốc doanh X (theo từ điển tiếng việt định nghĩa “xí nghiệp quốc doanh” tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao) + Tiếp theo, từ 1/1/2000 ông A bắt đầu làm việc Doanh nghiệp Z năm 2020 (20 năm) Tổng 32 năm nên ơng A có ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc + Vì thời gian làm việc ơng A chưa đủ 12 tháng nên số ngày nghỉ năm ơng A năm 2020 tính theo quy định Khoản Điều 113 Khoản Điều 66 NĐ 145/2020/NĐ-CP => Vậy tổng số ngày nghỉ năm ông A năm 2020 trường hợp doanh nghiệp Z doanh nghiệp NN 15 ngày 3 Tình h́ý́ng 3: *Điềờ̀u x: Thờờ̀i gian làm việệ̂c thờờ̀i gian nghỉủ̉ giải lao: Thờờ̀i gian làm việệ̂c khôệ̂ng vưư̛ợợ̣t 48 giờờ̀ mộệ̂t tuầờ̀n Thờờ̀i gian biểu làm việệ̂c củủ̉a ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng đưư̛ợợ̣c côệ̂ng bốý́ hàng năă̆m thôệ̂ng báo cho tấý́t ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng Côệ̂ng ty Thời gian làm việc theo ca: - Đối với thời gian làm việc ca ngày: + Căn khoản Điều 105 BLLĐ 2019: “NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo ngày tuần, trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 ngày, không 48 tuần” + Quy định Điều x Nội quy lao động thời gian làm việc cơng ty thời gian làm việc theo tuần Thời gian làm ca ngày từ 6h – 18h, tức thời gian làm việc ca ngày 12 ngày, vượt 10 ngày NLĐ làm việc điều kiện bình thường quy định khoản Điều 105 BLLĐ 2019 Do đó, quy định công ty không phù hợp nên công ty phải giảm số làm việc ca ngày xuống 10 ngày, tức từ 6h – 16h (hoặc hơn) NLĐ làm việc điều kiện bình thường + Căn khoản Điều 109 BLLĐ 2019: “Ngoài thời gian nghỉ quy định khoản Điều này, NSDLĐ bố trí cho NLĐ đợt nghỉ giải lao ghi vào nội quy lao động” + Theo Điều x nội quy lao động, công ty đề cập đến thời gian nghỉ giải lao mà không đề cập đến thời gian nghỉ ca, điều không phù hợp với quy định pháp luật Do vậy, công ty nên bổ sung thêm thời gian nghỉ ca điều chỉnh thời gian giải lao thời gian nghỉ ca cho phù hợp - Đối với thời gian làm việc ca đêm: + Căn Điều 106 BLLĐ 2019: “Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau” + Cũng Điều x nội quy lao động, thời gian làm ca đêm từ 18h – 6h, quy định trái với quy định Điều 106 Do đó, cơng ty nên thay đổi làm việc ca đêm pháp luật tức từ 22 đến sáng ngày hôm sau + Căn khoản Điều 109 BLLĐ 2019: “NLĐ làm việc theo thời làm việc quy định Điều 105 Bộ luật từ trở lên ngày nghỉ 30 phút liên tục, làm việc ban đêm nghỉ 45 phút liên tục Nội quy lao động công ty khơng quy định nghỉ ca, không phù hợp với quy định khoản Điều 109 Do đó, cơng ty nên điều chỉnh thời gian nghỉ 45 phút để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ làm việc ban đêm Thời gian làm việc bình thường: - Thời gian làm việc: Quy định khoản Điều 105 BLLĐ 2019: “Thời làm việc bình thường khơng q ngày 48 tuần” Quy định thời làm việc bình thường cơng ty từ 8h – 17h thời gian nghỉ từ 12h – 13h, tức tổng thời gian làm việc ngày sau trừ thời gian nghỉ 8h Điều phù hợp với quy định pháp luật quy định khoản Điều 105 Về thời nghỉ ngơi công ty quy định thời gian nghỉ từ 12h – 13h tức thời gian nghỉ 60 phút, điều phù hợp với quy định khoản Điều 109 BLLĐ 2019 *Điềờ̀u (x+1): Thờờ̀i giờờ̀ làm thêm giờờ̀ (chỉủ̉ áp dụợ̣ng cho côệ̂ng nhân làm việệ̂c theo ca) Thờờ̀i giờờ̀ làm thêm giờờ̀ đưư̛ợợ̣c hiểu thờờ̀i gian làm việệ̂c theo yêu cầờ̀u củủ̉a ngưư̛ờờ̀i sửủ̉ dụợ̣ng lao độệ̂ng vưư̛ợợ̣t mứý́c 48 giờờ̀/tuầờ̀n Đốý́i vớý́i côệ̂ng nhân làm việệ̂c theo ca, thờờ̀i giờờ̀ làm thêm giờờ̀ bao gờờ̀m ca làm thêm có độệ̂ dài lên đếý́n 12 giờờ̀ vớý́i điềờ̀u kiệệ̂n côệ̂ng nhân khôệ̂ng bịợ̣ yêu cầờ̀u làm thêm ca mộệ̂t tuầờ̀n … - Căn điểm b khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019: “Bảo đảm số làm thêm người lao động khơng q 50 % số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 40 01 tháng.” - Quy định Điều (x+1) bất hợp lýý với điều luật Công ty quy định NLĐ không làm thêm ca tuần, tức không ca tháng Nhưng ca làm thêm có độ dài 12 tiếng, NLĐ làm thêm không 96 tiếng tháng (tức NSDLĐ yêu cầu NLĐ làm thêm 40 tháng) - Như vượt số cho phép làm thêm tuần quy định Điểm b khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019 *Điềờ̀u y: Nghỉủ̉ Hàng Năă̆m: Côệ̂ng ty quy địợ̣nh thờờ̀i gian nghỉủ̉ hàng năă̆m có hưư̛ởng lưư̛ơng cho Ngưư̛ờờ̀i Lao Độệ̂ng có đủủ̉ 12 tháng làm việệ̂c mộệ̂t năă̆m dưư̛ơng lịợ̣ch, tính từ đầờ̀u năă̆m nhưư̛ sau: Từ năm làm việc thứ đến năm thứ ba 14 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tư đến năm thứ bảy 16 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tám trở lên - Theo quy định Điều 74 Bộ luật lao động nước ta thời gian nghỉ hàng năm chia làm mức là: 12, 14 16 ngày, cụ thể sau: 12 ngày làm việc, người làm cơng việc điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt người 18 tuổi; 16 ngày làm việc, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt - Thời gian đường không tính vào ngày nghỉ hàng năm Số ngày nghỉ hàng năm người lao động tăng theo thâm niên làm việc doanh nghiệp, với người sử dụng lao động, năm nghỉ thêm ngày Trong thời gian nghỉ hàng năm, người lao động hưởng nguyên lương cộng phụ cấp lương Ngồi ra, người lao động cịn tốn tiền tàu xe (nếu có) - Xét thấy quy định Công ty đưa việc nghỉ năm có lợi cho người lao động trái với quy định Điều 113 BLLĐ 2019 Nên trường hợp này, người lao động người sử dụng lao động có thỏa thuận hai bên chấp thuận đồng thời gửi nội quy lao động lên quan có thẩm quyền xét duyệt chấp nhận Cơng ty áp dụng quy định nghỉ năm người lao động Ngay vào làm việệ̂c, tấý́t ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng mớý́i đưư̛ợợ̣c tuyển dụợ̣ng nghỉủ̉ hàng năă̆m theo tỷ lệệ̂ tưư̛ơng ứý́ng vớý́i thờờ̀i gian làm việệ̂c năă̆m Tuy nhiên, Côệ̂ng ty rấý́t khuyếý́n khích ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng nhưư̛ vậệ̂y hạợ̣n chếý́ nghỉủ̉ hàng năă̆m tháng làm việệ̂c đầờ̀u tiên để tậệ̂p trung cho việệ̂c hòờ̀a nhậệ̂p vớý́i môệ̂i trưư̛ờờ̀ng làm việệ̂c - Trong trường hợp nên khuyến khích khơng bắt buộc Việc khuyến khích nhằm đảm bảo cho người lao động làm quen hịa nhập với cơng việc Đồng thời người lao động nắm rõ quy trình làm việc, tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp Tuy nhiên người sử dụng lao động khuyến khích bắt buộc người lao động khơng nghỉ hàng năm ba tháng đầu trái với quy định BLLĐ cụ thể Điều 113 BLLĐ 2019 3 Côệ̂ng ty khôệ̂ng cho phép chuyển ngày nghỉủ̉ hàng năă̆m củủ̉a năă̆m sang năă̆m khác Những ngày chưư̛a nghỉủ̉ hàng năă̆m củủ̉a năă̆m bịợ̣ mấý́t vào ćý́i năă̆m dưư̛ơng lịợ̣ch Ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng khôệ̂ng đưư̛ợợ̣c trả lưư̛ơng cho ngày chưư̛a nghỉủ̉ hàng năă̆m, trừ trưư̛ờờ̀ng hợợ̣p bịợ̣ chấý́m dứý́t hợợ̣p đồờ̀ng lao độệ̂ng tự chấý́m dứý́t hợợ̣p đồờ̀ng lao độệ̂ng mà chưư̛a nghỉủ̉ hếý́t sớý́ ngày nghỉủ̉ hàng năă̆m tính đếý́n ngày làm việệ̂c cuốý́i cùng, trưư̛ờờ̀ng hợợ̣p này, ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng đưư̛ợợ̣c trả mộệ̂t khoản tiềờ̀n tưư̛ơng đưư̛ơng vớý́i tiềờ̀n lưư̛ơng thôệ̂ng thưư̛ờờ̀ng củủ̉a ngưư̛ờờ̀i lao độệ̂ng ngày chưư̛a nghỉủ̉ hàng năă̆m … - Quy định chưa phù hợp với quy định BLLĐ năm 2019 điểm sau: - Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm năm bị vào cuối năm dương lịch - Quy định sai theo khoản Điều 113 BLLĐ năm 2019: “ Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần.” - Việc cơng ty khơng có thỏa thuận tướt số ngày nghỉ năm NLĐ chưa với quy định BLLĐ năm 2019 - NLĐ không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, NLĐ trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường NLĐ ngày chưa nghỉ hàng năm - Quy định sai theo khoản Điều 113 BLLĐ năm 2019: “Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ.” - Ở NSDLĐ phải toán tiền lương theo nghĩa quy định Điều 99 BLLĐ 2019 cho ngày NLĐ chưa nghỉ Tại điều công ty quy định “được trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường NLĐ” chưa rõ ràng, rành mạch có tranh chấp khó giải bên ... quy lao động. ” - Như vậy, theo quy định “Bộ luật lao động 2019” nghỉ tuần tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động. .. khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động. ” - Trường hợp 2: theo Điều 68 NĐ 145 /2020 số cơng việc có tính chất đặc biệt NLĐ tiêu hao nhiều sức lao động bị ảnh hưởng yếu... kinh tế xã hội luật lao động với tư cách ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực lao động phải kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội + Nội dung kinh tế quan hệ lao động vấn đề tiền

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:36

w