1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN

78 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN

Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu củariềng tôi Các số liệu sử dụng trong khóa luận là hoàn toàn chính xác, trung thực,xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán ViệtNam

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Phương Dung

MỤC LỤC

LờI Mở ĐầU1 1 Chương 1: 4

Lý luận chung về quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 4

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất sản xuất và tính giá thành ảnh hưởng đến kiểm

toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 4

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất- giá thành trong báo cáo tài chính 4

1.1.2 Quy định về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 4

1.1.3 Các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành trên Báo cáo tài chính 8

1.1.4 Các gian lận, sai sót có thể xảy ra với Chi phí sản xuất và tính giá thành .9 1.1.5 Thủ tục kiểm soát nội bộ cần thiết đối với Chi phí sản xuất và tính giá thành 9

1.2 Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 9

1.2.1 Ý nghĩa của quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 9

1.2.2 Mục tiêu của quy trình kiểm toán chi phí sản xuất- tính giá thành 10

1.2.3 Căn cứ để kiểm toán chi phí sản xuất- giá thành 11

1.3 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 11

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 11

1.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 12

1.3.3 Kết thúc quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành 14

Chương 2: 15

Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA 16

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam 16

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam 16

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty AVA 16

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty AVA 18 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và khách hàng của AVA 18

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.2 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo

cáo tài chính do AVA thực hiện 19

2.2.1 Giới thiệu quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do AVA thực hiện 19

2.2.2 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty AVA 20

3.Kết luận 23

2.3 Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty ABC 23

2.3.1 Giới thiệu về hợp đồng kiểm toán và nhóm kiểm toán viên tham gia kiểm toán 23

2.3.2 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất tại công ty ABC 30

2.4 Nhận xét về quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành do công ty AVA thực hiện 51

2.4.1 Về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính 51

2.4.2 Về quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành 52

Chương 3: 55

Kiến nghị đối với quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam( AVA) 55

3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính 55

3.1.1 Sự tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành 55

3.1.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính 55

3.2 Điều kiện thực hiện các kiến nghị 61

3.2.1 Về phía nhà nước và các trường học 61

3.2.2 Về phía kiểm toán viên và công ty kiểm toán 62

3.2.3 Về phía các đơn vị khách hàng 63

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

DANH M C S ỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Ơ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU , B NG BI U ỂU

Hình 1.1: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5

Hình 1.2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp 5

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 6

Hình 1.4: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 7

Sơ đồ 1.5: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 8

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 18

Bảng 2.2 Chương trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành của AVA 21

Giấy làm việc 2.1: 24

Giấy tờ làm việc 2.2 Error! Bookmark not defined.26 Giấy tờ làm việc số 2.7 31

Giấy tờ làm việc 2.9: 33

Giấy tờ làm việc số 2.10: 34

Giấy tờ làm việc số 2.11: 35

Giấy tờ làm việc số 2.12 37

Giấy tờ làm việc số 2.13: 38

Giấy tờ làm việc số 2.14: 39

Giấy tờ làm việc 2.15: 40

Giấy làm việc số 2.16: 41

Giấy tờ làm việc 2.17 43

Giấy tờ làm việc 2.18: 44

Giấy tờ làm việc 2.19 45

Giấy tờ làm việc số 2.20: 47

Giấy tờ làm việc số 2.21: 48

Giấy tờ làm việc số 2.22: 49

Giấy tờ làm việc số 2.23: 50

Bảng 3.1: Bảng phân bổ phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro 56

Hình 3.1: Quy trình và phương pháp đánh giá tính trọng yếu Chi phí sản xuất- giá thành 57

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Bảng 3.2: Bảng kê chênh lệch 58

Bảng sè 3.3: Bảng kê xác minh 58

Bảng 3.4: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí NVL TT 59

Bảng sè 3.5: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí NCTT 60

Bảng sè 3.6: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí SXC 60

DANH M C CH VI T T T ỤC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

Ký hiệu Nội dung

CPSXC Chi phí sản xuất chung

KT BCTC Kiểm toán báo cáo tài chính

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Trong quá trình kiểm toán thì kiểm toán chi phí sản xuất luôn giữ vai tròquan trọng, Khoản mục này liên quan đến nhiều tài khoản, cần nhiều thời gian kiểmtra chi tiết trong một cuộc kiểm toán Chính vì vậy kiểm toán khoản mục Chi phísản xuất và tính giá thành là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong kiểmtoán BCTC

Nhận thức được tính tất yếu của khoản mục Chi phí sản xuất và tính giáthành trong kiểm toán BCTC, qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế hoạt độngkiểm toán tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA), em đã

đi sâu nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA)”.

1 Đối tượng nghiên cứu

Trong kiểm toán BCTC, Chi phí sản xuất và giá thành là khoản mục quantrọng đồng thời tiềm ẩn nhiều sai phạm Vì vậy, đề tài nghiên cứu về khoản mụcChi phí sản xuất và giá thành trên báo cáo tài chính và quy trình kiểm toán khoảnmục này tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA)

2 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bài viết, người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu

và thu thập tài liệu khác nhau Bao gồm: phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích

số liệu tổng hợp và chi tiết…

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

1

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Các tài liệu thu thập từ nhiều nguồn phong phú và đa dạng như: Các hồ sơkiếm toán qua các năm tại AVA của các khách hàng khác nhau, nguồn thông tintrên mạng internet và các tài liệu khác

3 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Chi phí sản xuất- giá thành và kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất- giáthành là vấn đề luôn được các kiểm toán viên quan tâm khi tiến hành kiểm toán Báocáo tài chính, đây là khoản mục quan trọng, những sai phạm trọng yếu thường xảy

ra đồng thời với rủi ro tiềm tàng trong kiểm toán khoản mục này rất cao Bởi vậy,kiểm toán Chi phí sản xuất- giá thành là một đề tài mang tính thực tiễn

Hơn nữa, việc nghiên cứu vấn đề kiểm toán Chi phí sản xuất- giá thành trongkiểm toán BCTC tại AVA sẽ giúp người viết tìm hiểu chi tiết hơn những hạn chếtrong quy trình kiểm toán nhằm xây dựng những giải pháp và kiến nghị phù hợptiến tới hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục này

Trong điều kiện thành lập và hoạt động chưa lâu, AVA đang từng bước xây dựng vàhoàn thiện về tổ chức quản lý cũng như tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong đó, hoàn thiện chương trình kiểm toán là vấn đề tất yếu quan trọng, đặc biệtđối với khoản mục Chi phí sản xuất- giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính.Toàn bộ nội dung đề tài, bao gồm 3 chương

Chương I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính

giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Chương II: Thực trạng quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tớnh giỏ

thành trong kiểm toán báo cái tài chính tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA)

Chương III: Kiến nghị đối với quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản

xuất và tính giá thành trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA).

Do giới hạn về thời gian cũng như hạn chế về kiến thức, khóa luận tốt nghiệpkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từphớa cỏc thầy cô

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

2

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các anh chị trong phòngKiểm toán công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA)- nhữngngười đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty Em cũng xin đượcchân thành cám ơn GV Trần Phương Thùy đó tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoànthành luận văn tốt nghiệp này

Sinh viên thực hiện:

Vũ Thị Phương Dung

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

3

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Chương 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất- giá thành trong báo cáo tài chính

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong

kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: Chi phí NVLtrực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC

Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai mặt của quátrình sản xuất kinh doanh

Giá thành

sản xuất =

CPSX dở dang đầu kỳ +

CPSX phát sinh trong kỳ _

CPSX sở dang cuối kỳ

1.1.2 Quy định về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

1.1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khaithường xuyên

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Để phản ánh kế toán NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621

Hình 1.1: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

4

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân

hàng

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622- Chiphí nhân công trực tiếp (xem hình 1.2) TK 622 không có số dư

Hình 1.2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Kế toán chi phí sản xuất chung

ĐÓ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627- Chi phí sản xuất chung (Xem hình 1.3)

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chungSinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

VËt liÖu dïng cho s¶n xuÊt

VAT khÊu trõ

KÕt chuyÓn chi phÝNVL trùc tiÕp

VËt liÖu dïng kh«ng hÕt(kh«ng nhËp kho)

theo l ¬ng CNSX

vượt trên mức bình thường

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân

hàng

Kế toán tổng hợp chi phí - giá thành sản phẩm

Hình 1.4: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường

Chi phÝ VL, dông cô

Chi phÝ theo dù to¸n

C¸c kho¶n ghi gi¶m CFSX chung(phÕ liÖu thu håi, vËt t xuÊt dïng

TK 133

Trang 13

Khúa luận tốt nghiệp Học viện Ngõn hàng

( 1, 2, 3) Tập hợp CPSX phỏt sinh trong kỳ (4a, 5b, 6) Kết chuyển CPSX để tớnh giỏ thành sản phẩm hoàn thành ( 4b, 5a, 6) Kết chuyển CPSX vượt trờn định mức

(7) Cỏc khoản giảm trừ CPSX (8a) Nhập kho số sản phẩm hoàn thành trong kỳ (8b) Xuất bỏn trực tiếp khụng qua kho

1.1.3.2 Kế toỏn chi phớ sản xuất và giỏ thành theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ kếtoỏn sử dụng TK 631- giỏ thành sản xuất

Sơ đồ 1.5: Hạch toỏn chi phớ sản xuất theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ

1.1.3 Cỏc thụng tin về chi phớ sản xuất và giỏ thành trờn Bỏo cỏo tài chớnh.

Sinh viờn: Vũ Thị Phương Dung Lớp: KTB- K10

Tổng giá thành sản xuất nhân công trực tiếp

nguyên, vật liệu trực tiếp

chi phí sản xuất chung

của sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành nhập kho, gửi bán, hay

tiêu thụKết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

 Đối với bảng cân đối kế toán, chi phí liên quan đến các chỉ tiêu nh: chi phísản xuất kinh doanh dở dang, các chỉ tiêu về hàng tồn kho, dự phòng giảmgiá hàng tồn kho, lợi nhuận chưa phân phối

 Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chi phí liên quan đến các chỉtiêu nh: giá vốn hàng bán, lợi nhuận trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp, lợi nhuận sau thuế

 Nếu doanh nghiệp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp,chi phí ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng giảm hàng tồn kho

 Ngoài ra chi phí còn liên quan đến một số thông tin và chỉ tiêu trên thuyếtmình báo cáo tài chính của doanh nghiệp

1.1.4 Các gian lận, sai sót có thể xảy ra với Chi phí sản xuất và tính giá thành

Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách cao hơn trên thực tế

Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách thấp hơn chi phí thực tế

1.1.5 Thủ tục kiểm soát nội bộ cần thiết đối với Chi phí sản xuất và tính giá thành

Các thủ tục kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Kiểm tra nhu cầu xuất vật liệu

- Kiểm soát quá trình xuất kho và sử dụng nguyên vật liệu

Thủ tục kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp

- Kiểm toán bằng dự toán chi phí tiền lương

- Báo cáo cho cơ quan chức năng của Nhà nước

- Phân công phân nhiệm trong công tác lao động và tiền lương

Thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất chung

Thủ tục kiểm soát tổng hợp chi phí sản xuất- giá thành

- Đơn vị phải thiết kế và tổ chức hợp lý các chứng từ, sổ sách nhằm tậphợp các chi phí phát sinh theo từng lô hàng hoặc từng quy trình sản xuất

- ĐÓ hạn chế sự sai sót của hệ thống kế toán chi phí, đơn vị cần thựchiện các thủ tục kiểm tra như đối chiếu số liệu từ hệ thồng với các sổ cái tương ứng,đối chiếu giữa chi phí NVLTT với sổ chi tiết NVL, giữa cho phí NCTT với bảngthanh toán lương, tính toán lại chi phí SXC phân bổ cho các lô hàng hay quy trình

- Thông tin giá thành sản xuất được cung cấp ngay khi vừa kết thúc quátrình sản xuất để phục vụ cho quá trình ra quyết định

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

8

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Phân tích sự khác biệt giữa chi phí tiêu chuẩn và chi phí thực tế

KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.2.1 Ý nghĩa của quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính

Tầm quan trọng của kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán chi phí sảnxuất được thể hiện qua những điểm sau:

 Các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí sản xuất và tính giá thành của mộtdoanh nghiệp thường phát sinh rất nhiều trong kỳ Các nghiệp vụ Chi phísản xuất và tính giá thành liên quan đến một lượng lớn các Tài khoản kếtoán, việc hoạch toán các nghiệp vụ này cũng là một điều không đơn giản,

dễ dẫn đến các sai sót, nhầm lẫn cũng như các gian lận làm ảnh hưởng đếncác thông tin tài chính của doanh nghiệp

 Việc tính toán và đánh giá Chi phí sản xuất và tính giá thành chịu chi phốiđến nhiều nguyên tắc kế toán và cũng có nhiều phương pháp tính khác nhau.Khi vận dụng các nguyên tắc và phương pháp tính đối với các doanh nghiệplại Ýt nhiều mang tính chủ quan, do vậy cũng rất dễ dẫn đến khả năng cácsai phạm

 Chi phí sản xuất và tính giá thành thường liên quan đến các chỉ tiêu trọngyếu trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Do vậy, các sai phạm vềChi phí sản xuất thường ảnh hưởng mang tính trọng yếu đối với toàn bộ hệthống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

 Chi phí sản xuất giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ nội dung công tác kế toáncủa doanh nghiệp, vì thế nội dung này có liên quan trực tiếp đến các khoảnmục khác cụ thể: hàng tồn kho, giá vốn, tài sản cố định

1.2.2 Mục tiêu của quy trình kiểm toán chi phí sản xuất- tính giá thành

Dùa trên những đặc điểm của phần hành và những quy định liên quan đếnChi phí sản xuất thì mục tiêu trên được cụ thể hóa đối với kiểm toán Chi phí sảnxuất nh sau:

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

9

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

 Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí được ghi sổ trong kỳ

là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống

 Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí sản xuấtđược xác định theo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành và được tính đúngđắn không có sai sót

 Đầy đủ: Các nghiệp vụ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều phải đượcphản ánh, theo dõi đầy đủ trên các sổ kế toán

 Các nghiệp vụ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được phân loại đúngđắn theo đúng doanh nghiệp; các nghiệp vụ này được hoạch toán đúng trình

tự và phương pháp kế toán.quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế toán liênquan và quy định đặc thù của

1.2.3 Căn cứ để kiểm toán chi phí sản xuất- giá thành

 Các văn bản quy định của nhà nước có liên quan

 Các tài liệu của doanh nghiệp

- Báo cáo tài chính của năm kiểm toán

- Bảng cân đối phát sinh

- Các quy định, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý chi phísản xuất

- Các tài liệu là các căn cứ nghiệp vụ chi phí sản xuất như

- Các sổ kế tóan tổng hợp, chi tiết của các tài khoản liên quan như

- Các chứng từ phát sinh liên quan đến Chi phí sản xuất như các chứng

từ nhập xuất kho, lắp đặt, các chứng từ liên quan đến các khoản chiphí

- Các tài liệu liên quan khác

- Giai đoạn mét : Lập kế hoạch kiểm toán

- Giai đoạn hai : Thực hiện kế hoạch kiểm toán

- Giai đoạn ba : Kết thúc kiểm toán

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

10

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Chi phí sản xuất- tính giá thành Bước 2: Thu thập thông tin về Chi phí sản xuất- tính giá thành

Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Bước 4: Thực hiện các thủ tục phân tích đối với Chi phí sản xuất- tính giá thành

Bước 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của Chi phí sản xuất- tính giá thành

ước 6: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiÓm soát đối với Chi phí sản xuất- tính giá thành tại đơn vị khách hàng.

Bước 7: Thiết kế chương trình kiểm toán Chi phí sản xuất- tính giá thành

1.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát đối với Chi phí sản xuất- tính giá thành trong Kiểm toán Báo cáo tài chính

Các thực hiện có đảm bảo tính liên tục nhằm duy trì tính hiệu lực của hệthống trong quá trình hoạt động của đơn vị hay không

Các kỹ thuật khảo sát thường được áp dụng là kiểm tra các tài liệu, các quyđịnh của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quátrình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xâydựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứngminh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã thực hiện

1.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản đối với Chi phí sản xuất và tính giá thành

a Thủ tục phân tích

Các thủ tục phân tích thường được áp dụng:

 Phân tích ngang( phân tích xu hướng)

 Phân tích dọc ( phân tích tỷ suất)

 So sánh định mức tiêu hao nguyên vật liệu so với chi phí thực tế phát sinh,

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

b Kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí

Đối với quá trình tập hợp chi phí

- Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị

- Xem xét, đánh giá tính hợp lý và nhất quán của đơn vị trong việc xácđịnh đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành

- Xem xét việc hoạch toán các khoản chi phí

- Kiểm tra các phương pháp tính toán, phân bổ chi phí cho các đốitượng

Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Kiểm tra nội dung chi phí NVLTT mà đơn vị xác định trong kỳ xem

có phù hợp với các quy định, với đặc điểm chi phí của đơn vị hay không?

- Xem xét tính phù hợp giữa yêu cầu lĩnh vật tư được phê duyệt vớinhiệm vụ sản xuất của từng bộ phận trong kỳ

- Đối chiếu phiếu xuất kho vật tư với yêu cầu lĩnh vật tư được phêduyệt trong kỳ

- Xem xét và kiểm tra tính hợp lý, đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các

chứng từ và nghiệp vụ mua vật tư sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất màkhông qua kho phát sinh trong kỳ

- Lập bảng kê vật tư cho từng đối tượng sử dụng trong kỳ; đối chiếu

với Sổ chi tiết của từng loại vật tư và sổ sách được bộ phận sản xuất của đơn vị ghichép một cách độc lập trong kỳ Tính toán xác định lượng vật tư tiêu hao thực tếcho một đơn vị sản phẩm và so sánh với định mức tiêu hao vật tư mà đơn vị đã xácđịnh

- Xem xét, kiểm tra quá trình kiểm kê vật tư không sử dụng hết cuối kỳ

- Kiểm tra quá trình hạch toán các khoản chi phí NVL TT, đặc biệt lưu

ý đến việc hạch toán các khoản vật tư không sử dụng hết cuối kỳ ở bộ phận sản xuất

và việc hạch toán khoản chi phí NVL TT vượt mức bình thường phát sinh trong kỳ

Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

12

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Việc kiểm toán chi phí NCTT thường được tiến hành cùng với quátrình kiểm toán Chu kỳ tiền lương và nhân sự

- Xem xét, đối chiếu số liệu trên các Bảng tính lương và các khoản tríchtheo lương với Bảng phân bổ tiền lương và Sổ chi tiết chi phí NCTT trong kỳ

- Đối chiếu chi phí nhân công thực tế với định mức

- Kiểm tra việc hoạch toán các nghiệp vụ tiền lương và các khoản tríchtheo tiền lương

Đối với chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều tài khoản do vậy việckiểm toán chi phí sản xuất chung thường được tiến hành kết hợp với quá trình kiểmtoán các chu kỳ khác

- Việc kiểm toán chi phí sản xuất chung luôn luôn được thực hiện trên

cơ sở so sánh các khoản chi phí phát sinh với dự toán chi phí đã được lập để xemxét các biến động đó (nếu có)

- Lập các Bảng kê chi phí sản xuất chung Kiểm toán viên có thể sosánh các khoản chi phí sản xuất chung cố định với các kỳ trước

- Đặc biệt lưu ý các khoản chi phí khác bằng tiền và các khoản chi phídịch vụ mua ngoài phát sinh có nhiều khác biệt so với các kỳ trước

- Xem xét mức độ hoạt động trong kỳ với mức độ hoạt động bìnhthường của đơn vị

- Kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng củađơn vị

- Kiểm tra quá trình hoạch toán các khoản chi phí sản xuất chung phátsinh trong kỳ

Đối với quá trình tính giá thành sản phẩm

- Kiểm tra, xem xét nội dung và phạm vi các khoản chi phí mà đơn vịxác định để tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

- Lưu ý đến các khoản chi phí vượt mức bình thường phát sinh

- Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm bằng cách đối

chiếu số liệu trên các Bảng tính giá thành với số liệu trên các Sổ kế toán chi phí, các

số liệu phân bổ chi phí cho các đối tượng tính giá thành

- Xem xét lại số liệu đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

- Kiểm tra phương pháp tính giá thành mà đơn vị áp dụng, đánh giá

tính hợp lý và nhất quán của phương pháp này

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

13

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Có thể chọn mẫu một số loại sản phẩm để tính toán lại nhằm kiểm tramức độ chính xác của quá trình tính toán

- So sánh giá thành thực tế sau khi tính toán với giá thành định mức,

giá thành kế hoạch và giá thành thực tế các kỳ trước để đánh giá và xem xét sự biếnđộng

1.3.3 Kết thúc quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành

Các công việc trong giai đoạn này, bao gồm:

- Đánh giá về các bằng chứng kiểm toán:

- KTV cần tổng hợp các sai sót trọng yếu phát hiện được để đánh giá mức độtrọng yếu, từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp

- KTV tập hợp lại các bót toán điều chỉnh phát sinh trong quá trình kiểm toánChi phí sản xuất và lập bảng tổng hợp các bót toán điều chỉnh này

Cuối cùng, KTV sẽ đánh giá ảnh hưởng của kiểm toán Chi phí sản xuất và tínhgiá thành đến kết luận của BCTC và phản ánh lên kết luận kiểm toán khoản mụcChi phí sản xuất và tính giá thành

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

14

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN

VÀ KIỂM TOÁN VIỆT Nam AVA

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM

TOÁN VIỆT Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam

Sau đây là một số thông tin chung về Công ty AVA

- Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam;

- Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam auditing and accounting consultancy company limited;

- Tên viết tắt: AVA CO.LTD;

- Trụ sở: Số 160 Phương Liệt, phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội;

- Vốn điều lệ khi thành lập: 3.000.000.000 VNĐ (Ba tỷ Việt Nam đồng);

- Hình thức sở hữu: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty AVA

Dưới đây là sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của AVA (Hình 2.1)

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

15

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sinh viên: Vò Thị Phương Dung Líp: KTB- K10

16

Trang 23

Khúa luận tốt nghiệp Học viện Ngõn hàng Học viện Ngân hàng

Sinh viờn: Vũ Thị Phương Dung Lớp: Lớp: KTB - K10

Tổng Giỏm đốc Nguyễn Minh Hải

Phũng NV2 KTBC TC

Phú TGĐ Lưu Quốc Thỏi

Phũng NV4 KTBC TC

Phũng NV3 KTBC TC

Phũng NV5 KTBC TC

Phú TGĐ Bựi Đức Vinh

Phũng NV6 KTBC TC

Phũng NV7 KTBC TC

Phũng Kế toỏn

Phũng hành chớnh

Hội đồng thành viên

Phú TGĐ Phạm Thị Hường

Phũng NV8 KTBC TC

Phú TGĐ Ngụ Quang Tiến

Phú TGĐ Nguyễn Thành Trung

17

Hỡnh 2.1 Tổ chức bộ mỏy của AVA

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty AVA

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: VNĐ n v : VN ị: VNĐ Đ

1 Tổng số vốn điều lệ( ghi trên đăng ký kinh

7 Số dư Quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp 286.532.884 46.440.000

2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và khách hàng của AVA

2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty AVA

Lĩnh vực kinh doanh của AVA rất rộng, theo giấy phép đăng ký kinh doanhđăng ký thay đổi lần hai ngày 28 tháng 10 năm 2007, ngành nghề kinh doanh củaAVA bao gồm:

 Dịch vụ kiểm toán

 Dịch vụ kế toán

 Dịch vụ tư vấn

 Dịch vụ xác nhận giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa

 Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng

 Dịch vụ công nghệ thông tin

2.1.4.2 Khách hàng của công ty AVA

 Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính: Các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Côngnghiệp Cao su; các đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam,

 Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư: Dự án dây chuyền mới Nhà Máy

xi măng Bỉm Sơn; Dự án Nhà máy gỗ Hưng Yên- Contrexim Holdings;

 Kiểm toán xác định giá trị tài sản: Xác định giá trị doanh nghiệp công ty ximăng Hải Vân; Thẩm định giá trị dự án đầu tư của Công ty Môi trường đô thị HàNội

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

18

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN

2.2.1 Giới thiệu quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do AVA thực hiện

2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Tại AVA, kế hoạch kiểm toán được lập cụ thể và chi tiết theo từng cuộc kiểmtoán, căn cứ vào loại hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được kiểm toán Việc tìm hiểu khách hàng trước khi lên chương trình kiểmtoán có vai trò rất quan trọng trong lập kế hoạch kiểm toán của AVA Ngoài ra, kếhoạch kiểm toán còn được lập căn cứ trên việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bé; đánh giá mức độ rủi ro, trọng yếu Kế hoạch kiểm toánđược lập có nội dung đầy đủ, cụ thể; xây dựng lịch trình và phạm vi kiểm toán đểcác kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán thực hiện đồng thời bố trí nhân sự cho cuộckiểm toán một cách phù hợp nhất

Bước tiếp theo của quá trình xây dựng kế hoạch kiểm toán đó là thiết lậpchương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán tại AVA bao gồm các nội dung vàcác thủ tục kiểm toán cần thiết cho từng khoản mục trên Bảng cân đối kế toán

2.2.1.2 Thực hiện kiểm toán

Sau khi hoàn thành kế hoạch kiểm toán, AVA sẽ gửi một bản Kế hoạch làmviệc cho khách hàng và các yêu cầu cần chuẩn bị trước, hai bên thống nhất thời gian

và bắt đầu cuộc kiểm toán

Thời gian thực hiện kiểm toán thường bắt đầu ngay sau khi có thông báo từphía công ty Việc thống nhất kết quả kiểm toán được thực hiện bằng quá trình xâydựng biên bản cho cuộc kiểm toán đó Kiểm toán viên sẽ căn cứ vào những kết quả

mà hai bên thống nhất trên biên bản kiểm toán để phát hành Báo cáo kiểm toán Kết thúc kiểm toán là giai đoạn mà Kiểm toán viên phải đưa ra kết luận kiểmtoán, sản phẩm của quá trình kiểm toán chính là Báo cáo kiểm toán Sau khi tổnghợp các công việc đã thực hiện được theo chương trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽđưa ra kết luận kiểm toán theo 4 loại ý kiến, ngoại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến kếtluận kiểm toán: ý kiến chấp nhận toàn bộ, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến tráingược, từ chối đưa ra ý kiến

Một bộ Báo cáo kiểm toán của AVA phát hành sau khi kết thúc kiểm toánthường bao gồm các phần sau:

 Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính cho năm tài chính được kiểm toáncủa đơn vị được kiểm toán

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

19

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

 Thư quản lý được lập cho đơn vị được kiểm toán

 Ngoài Báo cáo Kiểm toán và thư quản lý để chuyển cho khách hàng, AVAcòn lưu bộ hồ sơ Kiểm toán tại công ty( gồm hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểmtoán năm) Hồ sơ kiểm toán năm của AVA được sắp xếp theo thứ tự từng khoảnmục trong chương trình kiểm toán Các khoản mục được đánh tham chiếu theo bảng

ký hiệu tham chiếu của công ty ( Phô lục 1)

2.2.2 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty AVA

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

20

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

B ng 2.2 Ch ươn vị: VNĐ ng trình ki m toán Chi phí s n xu t v tính giá th nh c a ểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành của ất và tính giá thành của à tính giá thành của à tính giá thành của ủa AVA

chiếu

Người thực hiện

Ngày thực hiện 1.Thủ tục phân tích

1.1 Thu thập bảng tổng hợp giỏ thành/giỏ vốn hàng bán theo

tháng và theo sản phẩm/phõn xưởng

1.2 So sánh tổng chi phí SX năm nay so với năm trước So sánh

nội dung và phát sinh của các khoản mục chi phí kỳ này so

với kỳ trước, giữa cỏc thỏng trong kỳ để tìm ra các biến

động bất thường và giải thích các biến động đó

1.3 So sánh các tỷ trọng của từng loại chi phí so với tổng chi

phí sản suất

1.4 So sánh định mức tiêu hao nguyên vật liệu so với chi phí

thực tế phát sinh, nếu chênh lệch bất thường (lớn) tìm hiểu

nguyên nhân và giải thích

1.5 So sánh chi phí SPDD cuối kỳ này với các kỳ kế toán trước,

niên độ kế toán trước và kế hoạch (nếu có)

1.6 So sánh chi phí SPDD cuối kỳ bình quân của mỗi sản phẩm

với giá thành công xưởng (giá thành nhập kho) của từng

sản phẩm tương ứng Nếu có sự bất thường tìm nguyên

nhân

1.7 Thu thập bảng tổng hợp chi tiết tính giá thành và sản phẩm

dở dang của từng loại sản phẩm theo số dư đầu kỳ, phát

sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ Đối chiếu với năm trước, sổ

chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và BCTC

1.8 Tính giá thành bình quân đơn vị sản phẩm (tổng giá thành

sản xuất/số sản phẩm) So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ

này với các kỳ trước và với kế hoạch

Xem xét có sự chênh lệch đột biến và quá lớn giữa kỳ này

với các kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch về giá thành

đơn vị không Kiểm tra và phân tích thêm nếu số chênh

lệch là trọng yếu

2 Kiểm tra chi tiết

2.1 Chứng kiến hoặc tham gia vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời

điểm khoá sổ kế toán (nếu giá trị SPDD chiếm tỷ trọng lớn

trong BCTC)

Đánh giá của kiểm toán viên về mức độ tin cậy và hợp lý

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

21

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

của kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang (kết hợp

với bước 2.2)

2.2 Xem xét phương pháp đánh giá SPDD, tính giá thành của

doanh nghiệp

 Thu thập thông tin mô tả qui trình SX, kinh doanh của

doanh nghiệp và các loại chi phí SX cấu thành

 Thu thập thông tin về phương pháp tính giá thành áp

dụng cho doanh nghiệp (đối tượng tập hợp chi phí, cơ sở

xác định giá trị sản phẩm dở dang, phương pháp và tiêu

thức phân bổ chi phí, phương pháp tính giá thành )

 Kiểm tra phương pháp tính giá thành của doanh nghiệp

có phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hay không?

Nếu không hợp lý thì chỉ ra điểm không hợp lý và ảnh

hưởng của nó tới BCTC

 Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ sản phẩm dở dang

 So sánh giá trị ghi sổ với giá bán mà DN thực hiện tại

thời điểm cuối năm (có thể tham khảo giá bán trong kỳ)

2.3 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ kế toán (sổ chi tiết)

đối chiếu với phiếu xuất vật tư để kiểm tra việc ghi sổ,

hạch toán phân loại vào tài khoản chi phí có phù hợp và

đúng đắn không?

 Đối chiếu chọn mẫu phiếu xuất vật tư với phiếu yêu cầu

sử dụng vật tư và các báo cáo sử dụng vật tư của bộ phận

SX (nếu có)

 Tính toán số lượng đơn vị vật liệu thực tế tiêu hao cho

một đơn vị sản phẩm có hợp lý không, bằng cách so sánh

số lượng vật tư sử dụng thực tế với định mức tiêu hao

vật tư để phát hiện chênh lệch bất hợp lý hoặc những sai

số khả dĩ trong hạch toán (nếu có thể)

 Kiểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ

nguyên vật liệu, xem xét phương pháp tớnh giỏ áp dụng

cho hàng tồn kho để tính giá xuất kho có hợp lý không

2.4 Chi phí nhân công trực tiếp

(Các thủ tục này có thể được tiến hành cùng với các thủ

tục kiểm toán khoản mục tiền lương)

 Xem xét, đối chiếu bảng tính và phân bổ tiền lương, các

khoản trích theo lương với số liệu trên sổ cái tài khoản

chi phí có phù hợp không

 Tính toán, xác định và so sánh chi phí tiền lương thực tế

trên một đơn vị sản phẩm với định mức chi phí tiền

lương tương ứng đối với từng loại sản phẩm (Nếu có

thể)

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

22

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.5 Chi phí sản xuất chung

 Việc kiểm tra khoản mục chi phí sản xuất chung có thể

được kết hợp cùng với các phần hành khác như: Chi phí

khấu hao TSCĐ, chi phí NVL, chi phí nhân viên phân

xưởng, chi phí bằng tiền

 Đối chiếu với kết quả kiểm tra phần tiền lương, các

khoản phải nộp theo lương, nguyên vật liệu trực tiếp,

phân bổ công cụ dụng cụ, phân bổ khấu hao TSCĐ, phân

bổ chi phí trả trước dài hạn

2.6 Trên cơ sở tài liệu đã thu thập bảng tính giá thành, báo cáo

sản xuất, biên bản đánh giá sản phẩm dở dang

 Thực hiện đối chiếu các thông tin trờn cỏc báo cáo này

với nhau và các khoản chi phớ đó tập hợp ở trên

 Chọn mẫu và thực hiện tính toán lại một số khoản mục

quan trọng

2.7 Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thường của TK 154 - Chi

phí SXKD dở dang, giải thích đầy đủ cỏc bỳt toỏn bất

thường

3.Kết luận

3.1 Đưa ra cỏc bỳt toỏn điều chỉnh và những vấn đề được đề

cập trong thư quản lý

3.2 Lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục thực hiện

3.3 Lập lại Thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm

toán

2.3 THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ABC

2.3.1 Giới thiệu về hợp đồng kiểm toán và nhóm kiểm toán viên tham gia kiểm toán

Các hoạt động trước khi kiểm toán được AVA áp dụng đúng quy trình kiểmtoán Đầu tiên kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu những thông tin chung về kháchhàng và đánh giá những rủi ro sơ bộ của cuộc kiểm toán nhằm quyết định có tiếnhành ký hợp đồng kiểm toán hay không?

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

23

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Giấy làm việc 2.1:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Thông tin sơ bộ về khách hàng

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC Tham chiếu: TT1

Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Người thực hiện: TTTH

Người được phỏng vấn: Ngày thực hiện: 15/11/2010

Các chuẩn mực chuyên môn đòi hỏi kiểm toán viên/ công ty kiểm toán phải có được những hiểu hiết cần thiết

và đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo kiểm toán viên có ảnh hưởng trọng yếu đÕn báo cáo tài chính, đÕn

việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đÕn báo cáo kiểm toán Kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán phải luôn xem xét, đánh giá, cập nhật và bổ sung thêm các thông tin mới đÓ hiểu biết đầy đủ hơn về hoạt động của đơn vị.

Tên giao dịch Tiếng Việt: Công ty Cổ phần ABC

Tiếng Anh

Loại hình doanh nghiệp

Công ty nhà nước  Công ty cổ phần

Tổng công ty nhà nước  Công ty TNHH 

Doanh nghiệp tư nhân  Công ty 100% vốn nước ngoài 

Công ty liên doanh  Khác

Ngày thành lập 15/07/1992

QĐ/GP thành

lập

S è

Ch s h u ủ sở hữu ở hữu ữu

nhà nước

51%

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

Thời gian hoạt động Không giới hạn

24

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sản xuất và bán gạch, ngãi xây dựng

Các bên có liên quan

Tổng công ty Viglacera Tổng công ty

Dự báo thị trường

Nền kinh tế đang trong thời kỳ khủng hoảng, giá nguyên liệu vật liệu xây dựng trên thị trường tăng mạnh  lượng tiêu dùng giảm mạnh ảnh hưởng đến ngành xây dựng nói chung và công ty ABC nói riêng.

Sau quá trình tìm hiểu công ty AVA và công ty Cổ phần ABC đã cùng nhau

ký hợp đồng kiểm toán ( phô lục 2)

Cuộc kiểm toán tiến hành tại công ty ABC diễn ra từ ngày 04/02/2010 đếnngày 09/02/2010 Thành phần tham gia cuộc kiểm toán là những kiểm toán viên đãtừng tham gia kiểm toán năm trước đã có am hiểu về quá trình sản xuất kinh doanhcủa khách hàng, cụ thể:

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

25

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sau đây là kế hoạch kiểm toán tổng thể được kiểm toán viên thể hiện trên giấy

tờ làm việc

Giấy tờ làm việc 2.2

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM

KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ

Khách hàng: Công ty ABC

N m t i chính: 01/01/2010 - 31/12/2010 ăm tài chính: 01/01/2010 - 31/12/2010 ài chính: 01/01/2010 - 31/12/2010

1 Thông tin về khách hàng và những thay đổi cho năm kiểm toán

- Khách hàng: Năm đầu  Thường xuyên  Năm thứ: 4

- Trụ sở chính: Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phóc

- Điện thoại:

- Mã số thuế:

- Đơn vị thành viên: Không có

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 198734 ngày 15/07/1992 và Giấy đăng ký kinh doanh sửa đổi lần thứ nhất ngày 23/06/2005 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phóc cấp.

- Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và bán gạch, ngãi xây dựng

- Địa bàn hoạt động: Cả nước

- Kế toán trưởng: Bà Trần Thị Quỳnh T

- Công ty mẹ: Tổng công ty Viglacera

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng: Công ty ABC là một DNNN thành lập đựơc gần 20 năm, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và bán gạch ngãi xây dựng nhưng công ty hoàn toàn kiểm soát hoạt động tài chính bằng quy chế tài chính của Nhà nước, không xây dựng quy chế tài chính riêng cho Công ty Một số quy chế kiểm toán nội bộ khác:

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

26

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Quy chế về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

Quy chế trả lương cho CBCNV

Quy chế bình bầu thi đua, khen thưởng

Các quy định về mức chi công tác phí

Các quy định về sử dụng quỹ phóc lợi khen thưởng

- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc: các thành viên trong Ban Giám đốc Công ty ABC

là những người được đào tạo chuyên ngành, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nhiều năm, do đó họ có đủ khả năng để điều hành công việc quản lý của Công ty

- Yêu cầu môi trường: Môi trường hoạt động của khách hàng: Năm 2010 là một năm kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, tỷ lệ lạm phát tương đối cao Do đó cũng ảnh hưởng đáng kể tới giá thành sản xuất

- Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng

Yêu cầu môi trường: Môi trường hoạt động của Công ty trong lĩnh vực vật liệu xây dựng chính vì thế công ty cần ngày phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình vì đây

là môi trường khá nhạy cảm với các kỹ thuật sản xuất tiến tiến.

Thị trường và cạnh tranh: Thị trường khắp cả nước.

- Tình hình kinh doanh của khách hàng

- Những thay đổi về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để sản xuất ra sản phẩm: Không có

- Thay đổi nhà cung cấp: Không có

2 Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh

Yêu cầu về thời gian thực hiện: từ ngày 04/02/2011 – 09/02/2011

Yêu cầu về tiến độ: đúng tiến độ

Yêu cầu về báo cáo kiểm toán: 8 bộ báo cáo kiểm toán trong đó: AVA lưu 2 bộ, Công ty ABC lưu 6 bé.

3 Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ

Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán tài chính doanh nghiệp ban

hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

Chuẩn mực kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn

bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực, thông ty hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để

có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá trị hàng tồng kho đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định theo phương pháp giá đích danh.

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

27

Trang 34

Khúa luận tốt nghiệp Học viện Ngõn hàng

Giỏ trị hàng tồn kho đối với thành phẩm được xỏc định theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chờnh lệch giữa giỏ gốc của hàng tồn kho lớn hơn giỏ trị thuần cú thể thực hiện được của chỳng Kết luận và đỏnh giỏ về mụi trường kiểm soỏt, hệ thống kế toỏn, hệ thống kiểm soỏt nội bộ đỏng tin cậy và cú hiệu quả:

Cao Trung bỡnh Thấp

4 Đỏnh giỏ rủi ro

- Đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng: Hệ thống kiểm soỏt nội bộ của khỏch hàng được tổ chức khỏ tốt Đó nhiều năm liờn tiếp, khỏch hàng thu được kết quả kinh doanh cao, đời sống cụng nhõn viờn đựơc cải thiệu rất nhiều Dựa trờn kinh nghiệm kiểm toỏn thỡ cú thể cho rằng khỏch hàng cú khả năng tăng chi phớ( hoặc giảm DT) hoặc cả hai là cao

Cao Trung bỡnh Thấp

- Đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt

Cao Trung bỡnh Thấp

- Túm tắt đỏnh giỏ kết qủa của hệ thống kiểm soỏt nội bộ:

Qua một số thử nghiệm cơ bản nh cụng tỏc kiểm soỏt duyệt chi, trỡnh tự duyệt chi:

PC( đối với cỏc khoản chi thường xuyờn, cỏc khoản chi cú kộ hoạch đó được BGD thụng qua): Người đề nghị-> Phụ trỏch bộ phận duyệt-> Trỡnh Ban Giỏm đốc duyệt chủ trương->Thực hiện ->xuất trỡnh chứng từ cho kế toỏn thanh toỏn.

Việc chi tiờu chỉ cú 2 chữ ký duy nhất của KTT và GĐ, khụng uỷ quyền cho bất kỳ người nào.

5 Xỏc định mức độ trọng yếu

Ch tiờu ch y u ỉ tiờu chủ yếu để xỏc định mức độ trọng yếu: ủ yếu để xỏc định mức độ trọng yếu: ếu để xỏc định mức độ trọng yếu: để xỏc định mức độ trọng yếu: xỏc định mức độ trọng yếu: nh m c ức độ trọng yếu: độ trọng yếu: ọng yếu: tr ng y u: ếu để xỏc định mức độ trọng yếu:

Thấp nhất

Cao nhất Lợi nhuận trớc thuế 4 8

Tài sản lu động và Đầu t ngắn hạn 1.5 2

6 Phương phỏp kiểm toỏn đối với khoản mục

Phương phỏp chọn mẫu được ỏp dụng chủ yếu kết hợp với kiểm tra toàn bộ đối với một số khoản mục cú chi phớ kiểm toỏn khụng cao nh: Tăng TSCĐ, khấu hao, vốn vay, nguồn vốn chủ sở hữu.

7 Yờu cầu nhõn sự

Trưởng phũng đồng thời là Trưởng nhúm phụ trỏch: ễng Nguyễn Sơn Thanh

Trợ lý kiểm toỏn: Bà Trần Thị Thu Hà

Trợ lý kiểm toỏn: Bà Cao Thị An

8 Cỏc vấn đề khỏc

- Kiểm kờ hàng tồn kho, tiền mặt: khụng tham gia chứng kiến kiểm kờ vỡ thời gian bổ

Sinh viờn: Vũ Thị Phương Dung Lớp: KTB - K10

28

X

X

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

nhiệm làm kiểm toán sau 31/12/2010

- Khả năng liên tục hoạt dộng kinh doanh của đơn vị: Công ty làm ăn có lãi và tình hình tài chính khả quan do đó khả năng hoạt động liên tục của Công ty trong năm 2010 là chắc chắn

9 T ng h p k ho ch ki m toán t ng th ổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể ợp kế hoạch kiểm toán tổng thể ế hoạch kiểm toán tổng thể ạt động ểm toán tổng thể ổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể ểm toán tổng thể

Thø

tù YÕu tè hoÆc kho¶n môc

quan träng

Rñi ro tiÒm tµng

Rñi ro kiÓm so¸t

Møc träng yÕu

Ph¬ng ph¸p kiÓm to¸n Thñ tôc kiÓm to¸n

kÕt hîp thö nghiÖm c¬ b¶n

2 Hµng tån kho Cao ThÊp Chän mÉu Thö nghiÖm kiÓm so¸t

kÕt hîp thö nghiÖm c¬ b¶n

kÕt hîp thö nghiÖm c¬ b¶n

kÕt hîp thö nghiÖm c¬ b¶n

kÕt hîp thö nghiÖm c¬ b¶n

Phân loại chung về khách hàng:

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

2.3.2 Quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ABC

a Lập kế hoạch kiểm toán

Để phục vụ cho quá trình kiểm toán phần hành Chi phí sản xuất và tính giáthành kiểm toán viên tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quá trìnhquản lý chi phí sản xuất và tính giá thành, cô thể: kiểm toán viên tiến hành phỏngvấn về các chính sách của doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập nguyên vật liệu,định mức nguyên vật liệu

b Thực hiện kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành

Chương trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ABCđược kiểm toán viên thiết kế sau khi đã tiến hành lập kế hoạch tổng thể và tìm hiểu

về hệ thống kiểm soát nội bộ Chương trình kiểm toán toán Chi phí sản xuất và tínhgiá thành gồm 3 phần: Thủ tục phân tích, kiểm tra chi tiết và kết luận

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

29

X

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Các bước công việc thực hiện

Kiểm toán viên tiến hành thu thập sổ sách chứng từ có liên quan đến cácnghiệp vụ Chi phí sản xuất và tính giá thành, các bảng tổng hợp giá thành ra từngnơi riêng biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra

Kiểm toán viên tiến hành so sánh chi phí năm nay so với năm trước, giá trị sảnphẩm dở dang đầu năm so với cuối năm

- Kết quả kiểm toán viên thấy rằng Chi phí sản xuất và tính giá thành của đơn

vị có biến động nhưng có nguyên nhân

Cụ thể được thể hiện qua giấy tờ làm việc nh sau:

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

30

Trang 37

154 1.318.907.515 2.117.219.357 798.311.842 60,53 Biến động lớn là do cuối năm 2010 giá nguyên

vật liệu xây dựng giảm  tình hình tiêu thụ khả quan hơn  công ty tiêu thụ nhiều sản phẩm 

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA)

Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá

160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248;

Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Kiểm tra chi tiết

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Giấy tờ làm việc 2.8

1

CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA)

Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá

160 Phương Liệt Thanh Xuân

-Hà Nội

Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248;

Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn

Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC

Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB4.1

Khoản mục: 154 – Chi phí SXKD DD Người thực hiện: NST

Bước công việc: Ngày thực hiện: 08/02/2011

Công th c tính chi phí d dang cu i k : ức tính chi phí dở dang cuối kỳ: ở dang cuối kỳ: ối kỳ: ỳ:

(than cám) =

CP SPDD đầu kỳ + CP VLP phát sinh trong kỳ Slượng SPHT nhập kho + Slượng SPDD cuối kỳ *

Slượng SPHT tương đương

 Công thức trên chưa đúng vì phải nhân 70%.

 Tương tự chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Than cám)

Nhận xét:

 Kế toán đang tính giá thành sản phẩm sở dang và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ cho vật liệu phụ, chi phí sản xuất chung chung, nhân công trực tiếp  tính theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương 70% nhưng không có tài liệu kỹ thuật tính toán cụ thể để xác định tỷ lệ 70% này là phù hợp.

 Sản phẩm nhập kho được quy chuẩn theo hệ sè  để tính giá thành, tuy nhiên chưa có quyết định nào ban hành còng nh tính toán ra được hệ số quy chuẩn mà đơn vị đang áp dụng.

 Công thức tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho vật liệu phụ chưa đúng  phải nhân 70% sản phẩm hoàn thành tương đương.

Trong đó:

S l ối kỳ: ư ng s n ph m ho n th nh t àn thành tương đương = Sè lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 70% àn thành tương đương = Sè lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 70% ương đương = Sè lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 70% ng đương đương = Sè lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 70% ng = Sè l ư ng s n ph m d dang cu i k * 70% ở dang cuối kỳ: ối kỳ: ỳ:

Người kiểm tra: Ngày kiểm tra:

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

32

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sau khi đã tìm hiểu phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang của đơn vịkhách hàng kiểm toán viên tiến hành đối chiếu và kiểm tra số liệu trên BCĐ PS với

số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết TK 154

Giấy tờ làm việc 2.9:

CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA)

Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá

160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel (84-4 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248 Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn

Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC

Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB4.2

Khoản mục: 154 – Chi phí SXKD DD Người thực hiện: NST

Bước công việc: Tổng hợp số liệu Ngày thực hiện: 08/02/2011

Ly: đối chiếu khớp với BCTC 2009 đã kiểm toán

: đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010

Ag: đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010

(1 )Tháng 3 đơn vị gọi tên một loại gạch là gạch A1 hồng, nhưng sau đó đã đổi tên gạch A1 hồng thành gạch A1  điều chỉnh chuyển từ A1 hồng sang A1

 giảm 155 của gạch A1 hồng và tăng 155 của A1, sau đó giảm 154 của A1 hồng tăng 154 của A1 Cụ thể qua chứng từ đã thu thập.

Người kiểm tra: Ngày kiểm tra:

Chứng từ thu thập được kiểm toán viên đã thể hiện qua giấy làm việc sau:

Giấy tờ làm việc số 2.10:

Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10

33

Ngày đăng: 27/01/2014, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Khóa luận tốt nghiệp “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty A&C”, Ngô Thanh Phương( Kiểm toán 48A- ĐH Kinh tế Quốc dân) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất vàtính giá thành tại công ty A&C
1. Giáo trình kiểm toán, khoa Kế toán- Kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội Khác
2. Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán, Tiến sỹ Nguyễn Viết Lợi- Thạc sỹ Đậu Ngọc Châu, NXB tài chính, Học viện tài chính Khác
3. Giáo trình Kế toán tài chính, GS. TS Ngô Thế Chi – TS Trương Thị Thủy, NXB Học viện tài chính Khác
4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA Khác
5. Thư chào hàng báo cáo tài chính năm 2010 của công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA Khác
6. Hồ sơ kiểm toán năm 2010 công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh Khác
7. Hồ sơ kiểm toán năm 2010 công ty Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam Khác
8. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ tài chính, nhà xuất bản Tài Chính Khác
10.Báo cáo một số chỉ tiêu hoạt động năm 2010 của công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Hình 1.2 Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 11)
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Sơ đồ 1.3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 12)
Sơ đồ 1.5: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Sơ đồ 1.5 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 13)
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của AVA - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của AVA (Trang 23)
Bảng kê tính giá thành sản phẩm hàng hoá tháng 01/2010 - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng k ê tính giá thành sản phẩm hàng hoá tháng 01/2010 (Trang 44)
- Đã thu thập và kiểm tra bảng tính lương từ tháng 1 đến tháng 12/2010: bảng lương  có đầy đủ chữ ký của CBCNV. - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
thu thập và kiểm tra bảng tính lương từ tháng 1 đến tháng 12/2010: bảng lương có đầy đủ chữ ký của CBCNV (Trang 51)
Bảng 3.1: Bảng phân bổ phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng 3.1 Bảng phân bổ phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro (Trang 63)
Hình 3.1: Quy trình và phương pháp đánh giá tính trọng yếu Chi phí sản xuất- giá thành - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Hình 3.1 Quy trình và phương pháp đánh giá tính trọng yếu Chi phí sản xuất- giá thành (Trang 64)
Bảng 3.2: Bảng kê chênh lệch - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng 3.2 Bảng kê chênh lệch (Trang 65)
Bảng sè 3.3: Bảng kê xác minh - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng s è 3.3: Bảng kê xác minh (Trang 65)
Bảng 3.4: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí NVL TT. - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng 3.4 Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí NVL TT (Trang 66)
Bảng sè 3.6: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí SXC - QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AVA THỰC HIỆN
Bảng s è 3.6: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí SXC (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w