Sáng ngày 17/8/1945, Đại hội làm lễ bế mạc, trong buổi lễ bế mạc các thành viên của Uỷ ban giải phóng dân tộc vừa đợc Đại hội bầu đã ra mắt Quốc dân và làm lễ tuyên thệ trớc sân định Tân Trào. Thay mặt Uỷ ban, hớng lên quốc kỳ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng đọc lời tuyên thệ trớc hàng nghìn
đồng bào trong Khu giải phóng đến dự buổi lễ trang trọng này. Ngời tuyên thệ:
Chúng tôi là những ng
“ ời vừa đợc Quốc dân Đại hội bầu vào Uỷ ban giải phóng dân tộc để lãnh đạo cuộc cách mạng của nhân dân. Trớc lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi nguyện kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiến lên, ra sức chiến đấu chống quân thù, giành độc lập cho Tổ quốc. Dù phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng cũng không lùi bớc - Xin thề! .” Tất cả buổi lễ cùng giơ cao nắm tay đồng thanh tiếp nối. Xin thề! Vang động không gian khu giải phóng Tân Trào [nguồn 55].
Cả nớc vang lên lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng
“
dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta…
… Tiến lên! Tiến lên! Dới lá cờ Việt minh đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!” [75, 385-386].
Theo lời kêu gọi của Ngời, toàn dân ta từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngợc, triệu ngời nh một, nhất tề vùng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc. Lệnh khởi nghĩa đã truyền đi từ hôm 13/8/1945, các đại biểu sau khi họp Đại hội đã phải nhanh chóng trở về địa phơng lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền.
Quốc dân Đại hội Tân Trào (16, 17/8/1945), là mốc son chói lọi mãi mãi đợc ghi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc. Tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập nớc tổ chức tại Tân Trào, đồng chí Đỗ Mời - nguyên Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã khẳng định: “Quốc dân Đại hội Tân Trào là Hội nghị Diên Hồng thứ hai trong lịch sử nớc ta”, thể hiện lòng tin sâu sắc của đồng bào với Đảng, với Mặt trận Việt minh. Quốc dân Đại hội biểu hiện sự lớn mạnh của phong trào cách mạng Việt Nam, tăng thêm sức mạnh đoàn kết nhất trí của toàn Đảng, toàn dân trong giờ phút quyết định vận mệnh của đất nớc.
Đại hội Quốc dân Tân Trào là mốc son chói lọi mãi mãi đợc ghi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc, trong đó những bài học Tân Trào cùng những bài học của Cách mạng tháng Tám có giá trị vĩnh hằng, đang tiếp tục soi sáng tiến… đến tơng lai sáng lạn của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau.
Cách mạng tháng Tám đã thắng lợi hoàn thành sau 15 ngày tiến công và nổi dậy bằng bạo lực chính trị và quân sự của quần chúng, dới sự lãnh đạo của Đảng.
Cách mạng tháng Tám đã nổ ra đúng thời cơ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ơng Đảng đã dự đoán từ khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, thời cơ mà những ngời tiên phong phải thúc đẩy cho nó mau đến nh Hồ Chí Minh đã nêu rõ từ khi mới tìm thấy con đờng cách mạng cho nhân dân ta.
Ngày 22/8/1945 Hồ Chí Minh từ Tân Trào (Tuyên Quang) theo đờng Đèo Khế - Thái Nguyên về Hà Nội để cùng Trung ơng Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Trớc khi rời Tân Trào về dới xuôi, Hồ Chí Minh họp với các đồng chí Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Thái và một số cán bộ, giao nhiệm vụ ở lại giúp đồng bào địa phơng, củng cố căn cứ địa. Ngời nói: Bây giờ ta đã có chính quyền, chắc các cô, các chú cũng muốn về Hà Nội. Nhng cha đợc đâu. Ngời nhắc lời của Lê nin “giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn”, bởi vậy một số các cô, các chú còn ở lại địa phơng, giúp đồng bào tổ chức cuộc sống sao cho tơi đẹp hơn, ấm no, văn minh hơn, cách mạng phải có đờng tiến và có đờng lùi và nói: Biết đâu, chúng ta còn trở lên đây nhờ cậy đồng bào lần nữa [35, 44].
Ngày 26/8/1945 buổi sáng tại ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì cuộc họp thờng vụ Trung ơng Đảng. Trong cuộc họp Ngời nhất trí với chủ trơng đối nội và đối ngoại trong tình hình mới, về việc sớm công bố danh sách thành viên chính phủ lâm thời. Chuẩn bị ra
Tuyên ngôn độc lập và tổ chức cuộc mít tinh ở Hà Nội để chính phủ ra mắt nhân dân.
Ngày 2/9/1945, trong cuộc mít tinh tại vờn hoa Ba Đình, trớc hàng vạn đồng bào thủ đô, trên diễn đàn cao và trang nghiêm Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỷ nguy
Kết luận
Chọn Tân Trào là đại bản doanh, Thủ đô Khu giải phóng thể hiện tầm nhìn chiến lợc của Hồ Chí Minh. Đảng ta đã nắm bắt đúng yêu cầu bức thiết của cách mạng trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, nhanh chóng xây dựng các khu căn cứ ở các địa phơng, tạo thành thế bao vây chiến lợc đối với địch, tạo đà cho bớc phát triển của cách mạng.
Ban Nghiên cứu Lịch sử Trung ơng, nay là Viện Lịch sử Đảng nhận định: “Trong quá trình vận động cách mạng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền ở một nớc nh nớc ta, tiến hành khởi nghĩa từng phần, xây dựng căn cứ địa cách mạng là một chủ trơng rất đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta. Căn cứ địa Việt Bắc có vị trí chiến lợc rất quan trọng trong công cuộc chuẩn bị lực l- ợng cho khởi nghĩa vũ trang và Tổng khởi nghĩa tháng Tám.” Sinh thời Hồ Chí Minh nói “Việt Bắc là căn cứ địa vũ trang của quân giải phóng để chống Nhật, kháng Pháp” [49, 405]. Trong th gửi đồng bào các tỉnh Cao - Bắc - Lạng nhân ngày Quốc khánh 2/9, Ngời lại nói: “Việt Bắc trớc kia là căn cứ địa cách mạng đã nổi tiếng khắp cả nớc, cách mệnh là do Việt Bắc mà thành công ” [48, 419].
Tân Trào, nơi hội đủ yếu tố “địa lợi, nhân hoà”, địa hình hiểm trở, đa dạng, tiếp giáp ranh giới các huyện Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên), Yên Sơn (Sơn Dơng - Tuyên Quang), có núi Hồng làm trung tâm. Tân Trào cách xa đờng cái lớn, xa trung tâm chính trị quân sự của địch, ở vào thế nh một khu đệm giữa miền núi và miền xuôi, tạo thành một địa bàn chiến lợc cơ động hiểm yếu “tiến có thể đánh, lui có thể giữ ,” nơi đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số Dao, Tày, Kinh, Cao Lan vốn có truyền thống yêu n… ớc cách mạng kiên cờng bất khuất. Kinh tế trong vùng dù còn khó khăn, nhng nhân dân Tân Trào hết lòng giúp đỡ, ủng hộ cách mạng. Đây thực sự là khu vực thuận tiện cho việc xây dựng căn cứ địa cách mạng vững chắc về mọi mặt: kinh
tế, chính trị, quân sự. Vì vậy trong thời kỳ vận động cách mạng 1939-1945, Trung ơng Đảng và Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn và xây dựng Tân Trào (Sơn Dơng - Tuyên Quang) thành một căn cứ địa cách mạng, là Thủ đô Khu giải phóng, nơi bàn đạp cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc.
Tân Trào là nơi ở và hoạt động của lãnh tụ Hồ Chí Minh và nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng đồng bào các dân tộc nơi đây không ngại hy sinh, dũng cảm chiến đấu kiên cờng để bảo vệ cho Hồ Chủ tịch và Trung ơng Đảng, nơi ra đời của các lực lợng vũ trang tiền thân của quân đội nhân dân ta. Trong cao trào kháng nhật cứu nớc, đã phát triển thành Khu giải phóng, đó là căn cứ địa cách mạng lớn nhất của cả nớc, là cái mầm của nớc Việt Nam mới.
Trong cao trào kháng Nhật cứu nớc, thủ đô Khu giải phóng Tân Trào với địa bàn chiến lợc cơ động, lúc thuận lợi có thể tiến công, lúc khó khăn có thể giữ, không chỉ giữ nhiệm vụ là căn cứ che dấu, bảo đảm an toàn cho cán bộ hoạt động cách mạng. Trên thực tế Tân Trào còn là hậu phơng vững chắc , đất đứng chân để xây dựng và phát triển lực lợng, “bàn đạp” tiến công của các lực lợng cách mạng.
Khi phong trào cách mạng đang ở giai đoạn phát triển cao, để đáp ứng nhu cầu về đội ngũ cán bộ chính trị và chỉ huy chiến đấu, phát triển lực lợng vũ trang. Dới sự chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, thực hiện chỉ thị của Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, Trờng Quân chính kháng Nhật đợc thành lập. Thời gian khoá học tuy ngắn, nhng nhà trờng đã đào tạo đợc 3 khoá huấn luyện. Sau khi hoàn thành chơng trình huấn luyện, các cán bộ đã kịp thời toả về các địa ph- ơng, chỉ huy các đơn vị vũ trang làm nòng cốt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
Tại Tân Trào, còn là nơi mở ra khả năng để Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh thực hiện mối liên hệ quốc tế với lực lợng Đồng minh chống Nhật trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, tiến bộ và phát triển xã hội.
Từ Tân Trào nhiều đơn vị quân giải phóng đã toả đi các hớng vừa củng cố phong trào ở các địa phơng đã đợc giải phóng vừa đi đầu, hỗ trợ cho cuộc nổi dậy giành chính quyền của nhân dân.
Tân Trào còn là nơi họp Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng, quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc, bầu ra Uỷ ban khởi nghĩa. Ngay trong đêm 14/8/1945 từ Tân Trào bản quân lệnh số 1 đã đợc truyền đi, động viên toàn thể dân tộc đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc.
Cũng tại đây, ngày 16, 17/8/1945, Quốc dân Đại hội họp, Đại hội tán thành chủ trơng Tổng khởi nghĩa của Đảng và bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng (tức chính phủ lâm thời) do Nguyễn ái Quốc làm chủ tịch. Quốc dân đại hội Tân Trào đợc coi là “Hội nghị Diên Hồng” lần hai trong lịch sử dân tộc, thể hiện quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đồng thời đại hội cũng đặt cơ sở pháp lý cho nớc Việt Nam mới - nớc “Việt Nam dân chủ cộng hoà”. Thủ đô Tân Trào còn là nơi Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trớc quốc dân, lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Dới gốc đa Tân Trào ngày 16/8/1945 một đội quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã làm lễ xuất quân, tiến về giải phóng Thái Nguyên, mở đờng tiến về Hà Nội.
Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Thủ đô Hà Nội, các cơ quan Trung ơng cũng lần lợt rời Tuyên Quang. Cách mạng chuyển sang một giai đoạn mới - Giai đoạn xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, giữ vững nền độc lập mới giành đợc.
Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, nhân dân các dân tộc Tân Trào đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là một căn cứ địa, bảo vệ an toàn cho Trung ơng Đảng và Hồ Chí Minh. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là sự phản ánh đờng lối đúng đắn và nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân của Đảng ta, trong đó chủ trơng về xây dựng và phát triển căn cứ địa là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thắng lợi của cách mạng. Căn cứ địa Tân Trào đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nó không chỉ dừng lại là căn c dịa của một địa phơng mà nó còn trở thành trung tâm căn cứ địa của cả nớc.
Phát huy truyền thống cách mạng anh hùng, Tân Trào vẫn tiếp tục đóng vai trò là căn cứ trung tâm của cuộc kháng chiến chống Pháp, trong những an toàn khu (ATK), tại Việt Bắc, nơi Trung ơng Đảng và Chính phủ đứng đầu là Hồ Chủ tịch đã lãnh đạo cuộc kháng chiến trờng kỳ đi đến thắng lợi.
Trong kháng chiến chống Mỹ, hởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 3/1964), nhân dân Tân Trào đã thực hiện “mỗi ngời làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt ,” cùng miền Bắc đóng vai trò là hậu phơng vững chắc với tinh thần “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời ,” nhân dân các dân tộc Tân Trào đã thực hiện xuất sắc hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng: vừa tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời tiếp tục chi viện nhân tài vật lực cho chiến trờng miền Nam, góp phần xứng đáng vào cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam - thống nhất đất nớc.
Phát huy truyền thống cách mạng của quê hơng Tân Trào lịch sử, với tinh thần cần cù lao động và trí thông minh sáng tạo, Tân Trào ngày nay đã thay đổi nhiều. Về Tân Trào bắt gặp hình ảnh những ngời dân của vùng quê giàu truyền thống cách mạng đang hăng say lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống mới. Những ngôi nhà mới xây đã xuất hiện nhiều hơn. Những ruộng lúa, bãi ngô xanh hơn bởi bà con đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Nhiều
loại hình dịch vụ đã ra đời phục vụ nhân dân và khách du lịch. Có thể nói từ nhiều năm qua Tân Trào đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, nhân dân các dân tộc trong xã đợc hởng nhiều nguồn lợi từ chơng trình dự án đầu t cơ sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, trạm.., hệ thống thuỷ lợi. Xã đã có đờng ô tô kiên cố đến trung tâm, 100% thôn bản, 100% số hộ gia đình đợc sử dụng điện lới quốc gia. Hệ thống trờng học, trạm y tế đợc trang bị hiện đại. Nhiều chơng trình giáo dục và y tế quốc gia đợc triển khai đáp ứng nhu cầu học tập và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Mức sống của ngời dân đã từng bớc đợc cải thiện. Nghèo đói ngày càng lùi xa, thay vào đó đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng đợc cải thiện. Tân Trào hôm nay cũng có nhiều nhà văn hoá thôn bản. Tân Trào cũng khôi phục và phát triển các nghề truyền thống nh: thổ cẩm, mây tre đan …
Từ một vùng quê cách mạng với nhiều sự kiện lịch sử đã đi vào lịch sử dân tộc, quê hơng Tân Trào giờ đã thay da đổi thịt. Trong nhiệm kỳ 2005-2010, Đảng bộ xã đã đề ra mục tiêu chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống cây trồng… chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập trung phát triển du lịch, dịch vụ, hớng dẫn nhân dân khai thác tiềm năng thế mạnh du lịch địa phơng để vừa đảm bảo phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá vừa mang lại nguồn thu nhập cho nhân dân. Đến nay xã đã hoàn thành việc quy hoạch chợ trung tâm với quy mô hơn 1000m2, quy hoạch và bảo tồn di tích lịch sử làng Tân Lập gồm 13 ngôi nhà sàn cổ của dân tộc tày thành điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Năm 2005, điểm di tích lịch sử Tân trào đợc công nhận là điểm du lịch quốc gia, đã tạo một bớc đột phá mới, toàn xã có hơn 200 hộ kinh doanh thơng mại dịch vụ. Năm 2006 Nhà nớc đầu t xây dựng và khai trơng “làng văn hoá du lịch Tân Lập” đã thu hút 50% hộ gia đình, chiếm 30% số hộ trong thôn Tân Lập tham gia kinh doanh thơng mại dịch vụ phục vụ du lịch. Hiện nay các Bộ, ngành Trung ơng và tỉnh Tuyên Quang đang tiến hành đầu t tôn tạo 160 điểm di tích lịch sử Tân Trào, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông dẫn đến điểm tham quan du lịch, mở thêm
nhiều tuyến du lịch với các tỉnh lân cận, thu hút ngày một nhiều du khách về