Tại Tân Trào, Quốc dân Đại hội đợc triệu tập

Một phần của tài liệu luan van thac si tuyet (Trang 30 - 33)

Cuối năm 1944, trớc những chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới và cách mạng trong nớc, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã rất muốn triệu tập một cuộc hội nghị đại biểu toàn quốc, quyết tâm tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến. Vì cha thể chuẩn bị kịp nên Đại hội toàn quốc đã không diễn ra vào năm 1944. Mặc dầu vậy, để tiến tới Đại hội, Ngời đã có “Th gửi đồng bào toàn quốc”.

Trong th Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Chúng ta phải có một cơ cấu đại

biểu cho sự chân thành, đoàn kết và hành động nhất trí của toàn thể quốc dân ta. Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộc toàn quốc đại biểu đại hội gồm tất cả các đảng phái cách mạng và các đoàn thể ái quốc trong nớc cử ra ” . Ngời nêu: Cần có một cơ cấu nh thế để có đủ uy tín lãnh đạo công việc đất nớc. Tình hình rất khẩn trơng, Ngời kêu gọi: “Phe xâm lợc gần đến ngày bị tiêu diệt. Các Đồng minh quốc sắp tranh đợc sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh. Tôi mong rằng các Đảng phái và các đoàn thể đều ra sức chuẩn bị cùng nhau thảo luận để chuẩn bị khai cuộc toàn quốc Đại hội đại biểu

trong năm nay. Nh vậy thì ngoại viện nhất định cầu đợc. Cứu quốc nhất định thành công”.

Ngay sau Hội nghị toàn quốc của Đảng kết thúc, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Quốc dân Đại hội đã đợc triệu tập ở đình Tân Trào (xem phụ lục số 2) trong hai ngày 16 và 17/8/1945. Hơn 60 đại biểu khắp các tỉnh ở ba miền Bắc - Trung - Nam, đại biểu kiều bào ở nớc ngoài, đại biểu các đảng phái chính trị, các đoàn thể quần chúng, các dân tộc, tôn giáo đến tham dự đại hội.

Quốc dân Đại hội đợc khai mạc ở đình Tân Trào, dù họp trong điều kiện khó khăn và gấp rút, Đại hội vẫn đợc sự chuẩn bị chu đáo. Trớc đó, đình đã đợc quét dọn sạch sẽ. Hôm đó đình đợc trang hoàng đẹp đẽ, xung quanh đình đợc căng vải đỏ, các cột đình đều có bọc vải mới, gian giữa dùng để triển lãm một số tranh ảnh, sách báo tuyên truyền cách mạng nh: Báo Việt Nam mới, Cờ giải phóng một số vũ khí ta thu đ… ợc của địch nh: tiểu liên, trung liên, súng tr- ờng Chái phía tây là nơi nghỉ ngơi của các đại biểu, chái phía đông là nơi họp… Đại hội. Trên sàn có những dãy ghế ghép lại bằng tre mai, phía trên là lá cờ sao vàng và bàn Chủ tịch đoàn [14, 42]. Tham gia đoàn Chủ tịch có lãnh tụ Hồ Chí Minh và các đồng chí: Trờng Chinh, Nguyễn Lơng Bằng, Phạm Văn Đồng, do đồng chí Trờng Chinh trực tiếp điều khiển đại hội. Hồ Chí Minh tuy sức còn yếu sau cơn sốt, nhng Ngời đã đến tham dự, đây là lần đầu tiên sau khi về nớc Hồ Chí Minh ra mắt Quốc dân đại biểu khắp ba kỳ, cả đại biểu ở nớc ngoài. Trong Đại hội Ngời đợc bầu vào Đoàn Chủ tịch với tên gọi kính yêu là Hồ Chí Minh. “Đợc gặp vị lãnh tụ tối cao của dân tộc, đợc nghe vị lãnh tụ ấy vạch rõ phơng châm hành động với một giọng nói hiền từ mà kiên quyết, các đại biểu ai nấy đều có cảm tởng đã đợc thoả trong ớc nguyện bình sinh của mình, lòng tin tởng vào tơng lai càng cao” [nguồn 16].

Tại Quốc dân Đại hội các vị đại biểu đợc nghe các bản báo cáo nh: báo cáo của đồng chí Trờng Chinh phân tích tình hình thế giới, trong nớc làm rõ quân Đồng minh đang thắng lớn trên các mặt trận và ngày tận số của phát xít

Nhật đã đến. Trong bản báo cáo của đồng chí Trờng Chinh nêu lên 2 vấn đề lớn đó là Tổng khởi nghĩa và bầu Uỷ ban Dân tộc giải phóng; đồng chí Hoàng Quốc Việt báo cáo về phong trào công nhân; đồng chí Trần Đức Thịnh báo cáo về phong trào nông dân; đồng chí Nguyễn Đình Thi báo cáo về văn hoá và tri thức; đồng chí Hoàng Đạo Thuý báo cáo về phong trào hớng đạo; đồng chí Vũ Oanh báo cáo phong trào cách mạng tại Hà Nội Các bản báo cáo đ… ợc Hồ Chí Minh cùng các đại biểu rất hoan nghênh. Sau đó các đại biểu Bắc - Trung - Nam lần l- ợt phát biểu ý kiến, đều đồng tình với chủ trơng Tổng khởi nghĩa trong cả nớc để giành chính quyền.

Quốc dân Đại hội đã nhiệt liệt tán thành chủ trơng Tổng khởi nghĩa của Đảng ta và của Tổng bộ Việt minh. Đại hội biểu lộ quyết tâm giành cho đợc độc lập trớc khi quân Đồng minh vào Đông Dơng. “Không phải Nhật bại là n- ớc ta tự nhiên độc lập. Nhiều sự gay go trở ngại sẽ xảy ra. Chúng ta phải khôn khéo và kiên quyết, khôn khéo để tránh những sự không có lợi cho ta, kiên quyết để giành cho đợc nền độc lập hoàn toàn. Trên thế giới sau cuộc chiến tranh này, một dân tộc quyết tâm và nhất trí đòi quyền độc lập thì nhất định đợc độc lập. Chúng ta sẽ thắng lợi” [nguồn 72].

Đại hội đã thông qua mệnh lệnh khởi nghĩa của Tổng bộ Việt minh, thông qua Mời chính sách của Việt minh, để lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi. Đại hội cử ra Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam tức là Chính phủ lâm thời của nớc Việt Nam, là nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên của nớc ta, nhất trí tôn vinh Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Uỷ ban lâm thời, đồng chí Trần Huy Liệu làm phó chủ tịch. Uỷ ban dân tộc giải phóng có một Ban thờng trực gồm: Hồ Chí Minh, đồng chí Trần Huy Liệu, đồng chí Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lơng Bằng, Dơng Đức Hiền. Đồng thời Đại hội còn định ra Quốc kỳ, Quốc ca của nớc Việt Nam mới. Quốc ca lấy bài hát “Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao. Quốc kỳ là cờ đỏ, giữa có ngôi sao vàng năm

cánh là lá cờ chung của cả nớc. Một đơn vị vũ trang cách mạng nổ ba loạt súng vang khắp núi rừng Tân Trào, chào mừng sự kiện lịch sử của dân tộc. Tân Trào từ đấy thực sự trở thành Thủ đô lâm thời và là đại bản doanh của quân cách mạng.

Khi Đại hội họp, một đoàn Đại biểu nhân dân xã Tân Trào đến chào mừng Đại hội, mừng Uỷ ban dân tộc giải phóng. Đoàn mang tặng Đại hội 1 con bò và một số gà vịt, có cả các em nhỏ đi theo đoàn. Nhìn các em nhỏ thân hình gầy guộc, Ngời nói với Đại hội, đại ý là: Các em nhỏ đáng lẽ đợc vui chơi, đợc ăn no mặc lành, ở đây các em mới chỉ đợc 10 tuổi, hàng ngày phải đi chăn trâu, lấy củi, cõng nớc mà áo không có mặc để hở bụng xanh xao. Nhiệm vụ của Uỷ ban dân tộc giải phóng là làm sao giành đợc độc lập, tự do cho cả nớc, làm cho các con em của chúng ta đợc ăn no, mặc lành và đợc đi học [14, 46].

Một phần của tài liệu luan van thac si tuyet (Trang 30 - 33)