1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI11.1 Đặt vấn đề.11.2 Lý do chọn đề tài.11.3 Giới thiệu về mạng SCADA:31.4 Tổng quan đề tài:41.5 Ưu nhược điểm của đề tài.51.5.1 Ưu điểm.51.5.2 Nhược điểm61.6 Phương pháp sản xuất xi măng và một số hệ thống độc lập trong các nhà máy thực tế.61.6.1 Phương pháp sản xuất xi măng.61.6.2 Một số hệ thống trong các nhà máy sản xuất xi măng thực tế:7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT92.1 Lý thuyết PLC.92.2 TIA Portal102.3 Truyền thông S71200 qua cáp Ethernet14CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG193.1 Lưu đồ thuật toán.193.1.1 Lưu đồ thuật toán cho khối chính.193.1.1 Lưu đồ thuật toán cho khối phụ.203.2 Thiết kế giao diện SCADA.213.3 Các tag chương trình223.3.1 Các tag chương trình khối chính:223.3.2 Các tag chương trình khối phụ:26CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG314.1 Chương trình chính314.1.1 chương trình chính khối chính.314.1.2 chương trình chính khối phụ.334.2 Chương trình phụ.344.2.1 Chương trình phụ khối phụ.344.2.2 Chương trình phụ khối chính.42CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN555.1 Kết luận.555.2 Những điểm chưa làm được:555.3 Hướng phát triển dề tài.55TÀI LIỆU THAM KHẢO.56

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Giới thiệu mạng SCADA: 1.4 Tổng quan đề tài: 1.5 Ưu nhược điểm đề tài .5 1.5.1 Ưu điểm 1.5.2 Nhược điểm 1.6 Phương pháp sản xuất xi măng số hệ thống độc lập nhà máy thực tế 1.6.1 Phương pháp sản xuất xi măng 1.6.2 Một số hệ thống nhà máy sản xuất xi măng thực tế: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 2.1 Lý thuyết PLC 2.2 TIA Portal .10 2.3 Truyền thông S7-1200 qua cáp Ethernet .14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 19 3.1 Lưu đồ thuật toán 19 3.1.1 Lưu đồ thuật toán cho khối 19 3.1.1 Lưu đồ thuật toán cho khối phụ 20 3.2 Thiết kế giao diện SCADA 21 3.3 Các tag chương trình 22 3.3.1 Các tag chương trình khối chính: 22 3.3.2 Các tag chương trình khối phụ: 26 CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG .31 4.1 Chương trình .31 4.1.1 chương trình khối .31 4.1.2 chương trình khối phụ 33 4.2 Chương trình phụ 34 4.2.1 Chương trình phụ khối phụ 34 SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên 4.2.2 Chương trình phụ khối 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Những điểm chưa làm được: 55 5.3 Hướng phát triển dề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống xuất xi măng rời công ty xi măng vicem Hồng Mai [2] Hình 1.2: Hệ thống băng tải công ty cổ phần xi măng vicem Hồng Mai [3] Hình 2.1: PLC S7-1200 [4] Hình 2.2: CPU 1215C DC/DC/DC 10 Hình 2.3 a: Biểu tượng TIA Portal V14 12 b: Biểu tượng S7-PLCSIM V14 .12 c: Biểu tượng Win cc RT Start 12 Hình 2.4: Giao diện vùng quản lý thiết bị, kết nối cài đặt thông số 12 Hình 2.5: Giao diện vùng lập trình 14 Hình 2.6: Chọn PLC 15 Hình 2.7: Enable chức PUT/GET PLC 15 Hình 2.8: Cấu hình liên kết PLC với 16 Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động lệnh PUT/GET [1] .16 Hình 2.10: Cấu hình phần truyền PUT 17 Hình 2.11: Thơng số khối PUT [1] 17 Hình 2.12: Cấu hình phần nhận Get 18 Hình 2.13: Thơng số lệnh GET [1] 18 Hình 3.1: Giao diện hình tổng quan .21 Hình 3.2: Giao diện dây chuyền sản xuất Xi măng 21 Hình 3.3: Giao diện dây chuyền đóng bao Xi măng 22 Hình 3.4: Các Default tag table 1đến 31 22 SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 3.5: Các Default tag table 31đến 56 23 Hình 3.6: Các tag INPUT 23 Hình 3.7: Các tag OUTPUT 24 Hình 3.8: Các tag miền nhớ trung gian INPUT .24 Hình 3.9: Các tag miền nhớ trung gian OUTPUT 25 Hình 3.10: Các tag xung P 25 Hình 3.11: Các tag giá trị cài đặt thực tế 26 Hình 3.12: Các tag Default tag table từ đến 31 26 Hình 3.13: Các tag Default tag table từ 31 đến 49 27 Hình 3.14: Các tag INPUT 27 Hình 3.15: Các tag OUTPUT 28 Hình 3.16: Các tag miền nhớ trung gian INPUT .28 Hình 3.17: Các tag miền nhớ trung gian OUTPUT 29 Hình 3.18: Các tag xung P 29 Hình 3.19: Các tag giá trị cài đặt thực tế 30 Hình 3.20: Các tag miền nhớ mô 30 Hình 4.1: Network 1-4 Main (OB1) khối 31 Hình 4.2: Network 5-9 Main (OB1) khối 32 Hình 4.3: Network 10,11 Main (OB1) khối 33 Hình 4.4: Network 1-3 Main (OB1) khối phụ 33 Hình 4.5: Network 4-9 Main (OB1) khối phụ 34 Hình 4.6: Startup [OB100] khối phụ .35 Hình 4.7 Network 1-2 CD_AUTO [FC1] khối phụ 35 Hình 4.8: Network 3-7 CD_AUTO [FC1] khối phụ 36 Hình 4.9: Network 1-5 CD_MANUL [FC2] khối phụ 37 Hình 4.10: Network 6-7 CD_MANUL [FC2] khối phụ 38 Hình 4.11: Network DOC_ANALOG [FC3] khối phụ 38 Hình 4.12: Network MO_PHONG [FC4] khối phụ .38 Hình 4.13 Network 2-4 MO_PHONG [FC4] khối phụ 39 Hình 4.14 Network 5-7 MO_PHONG [FC4] khối phụ 40 Hình 4.15 Network 8-11 MO_PHONG [FC4] khối phụ 41 SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.16 Network 1-2 OUTPUT[FC5] khối phụ 41 Hình 4.17 Network 3-8 OUTPUT[FC5] khối phụ 42 Hình 4.18 Network 1-3 Startup [OB100] khối 43 Hình 4.19 Network CD_AUTO [FC1] khối .43 Hình 4.20 Network 2-3 CD_AUTO [FC1] khối 44 Hình 4.21 Network 4-5 CD_AUTO [FC1] khối 45 Hình 4.22 Network 6-7 CD_AUTO [FC1] khối 46 Hình 4.23 Network CD_AUTO [FC1] khối .47 Hình 4.24 Network 1-4 CD_MANUL [FC2] khối 47 Hình 4.25 Network 5-10 CD_MANUL [FC2] khối .48 Hình 4.26 Network 11-14 CD_MANUL [FC2] khối .49 Hình 4.27 Network DOC_ANALOG [FC3] khối .49 Hình 4.28 Network 1-3 MO_PHONG [FC5] khối 50 Hình 4.29 Network 4-9 MO_PHONG [FC5] khối 51 Hình 4.30 Network 1-6 OUTPUT [FC4] khối .52 Hình 4.31 Network 7-10 OUTPUT [FC4] khối .53 Hình 4.32 Network 11-14 OUTPUT [FC4] khối 54 SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Với phát triển sản xuất công nghiệp đại, máy móc trí tuệ nhân tạo góp phần làm giảm diện người công đoạn Dây chuyền tự động xuất trở thành xu công nghiệp giải tốt tốn suất, độ xác tính ổn định sản xuất Sự tồn dây chuyền sản xuất truyền thống dần mờ nhạt bị thay Tuy nhiên chuyện tương lai Dựa vào yêu cầu chế tạo dây chuyền cho công đoạn sản phẩm, nhà chế tạo máy tự động, dây chuyền tự động đưa phương án thiết kế, chế tạo bố trí máy móc, hệ thống băng tải, robot vị trí đứng máy người cơng nhân dây chuyền Theo dây chuyền, vật liệu đưa vào q trình sơ chế, tinh chế, gia cơng để tạo sản phẩm thành phẩm phận, chi tiết máy chuyển qua công đoạn để lắp ráp để chế tạo thành phẩm Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Đồng thời Internet ngày mở rộng với khái niệm công nghệ số, IOT (Internet of things), cách mạng công nghiệp lần thứ Điều ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực tự động hóa việc xây dựng hệ thống giám sát điều khiển SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) từ xa cho dây chuyền sản xuất để đem lại hiệu sản phẩm tốt Tại trường Đại Học Duy Tân, Khoa Điện- Điện Tử, ngành Điện tự động, dòng PLC Siemen đầu tư nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát điều khiển hệ thống độc lập mạng SCADA 1.2 Lý chọn đề tài Ngành xi măng giới giai đoạn bão hòa với tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm giảm dần, đạt 2,3%/năm 2,1%/năm giai đoạn 2010 - 2019 Sản xuất tiêu thụ xi măng tập trung khu vực châu Á Tổng sản lượng năm 2019 khu vực châu Á chiếm 73% tỷ trọng sản xuất 81% tỷ trọng tiêu thụ tồn giới Trong đó, thị trường Trung Quốc dẫn đầu với sản lượng tiêu thụ sản xuất chiếm 50% tổng SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên sản lượng xi măng toàn cầu Cạnh tranh gia tăng thúc đẩy nhu cầu cải tiến công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp xi măng giới tập trung phần lớn nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu đầu tư vào công nghệ để tiết giảm chi phí sản xuất gia tăng lợi cạnh tranh trước tình hình bão hịa thị trường, đồng thời đối phó với vấn đề nhiễm sản xuất để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tương lai Dự báo giai đoạn 2020 – 2030, tăng trưởng nhu cầu xi măng toàn cầu tiếp tục chậm lại, trì mức ~1,6%/năm xu hướng cắt giảm sử dụng xi măng thị trường Trung Quốc năm tới Nhu cầu tiêu thụ kỳ vọng dịch chuyển sang thị trường Ấn Độ Đông Nam Á, với động lực từ sách kích thích phát triển xây dựng phủ, với tốc độ tăng trưởng dân số tốc độ thị hóa trì mức cao Ngành xi măng Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ sản xuất xi măng Việt Nam mức 7,4%/năm 7,2%/năm giai đoạn 2010 – 2019 Tiêu thụ nước đóng góp 68% xuất đóng góp 32% tổng sản lượng tiêu thụ Hình thành rào cản gia nhập ngành xi măng nước giúp giảm bớt áp lực cạnh tranh ngành Chính phủ ngày siết chặt điều kiện cấp phép đầu tư dự án xi măng hạn chế nguồn cung thông qua việc tăng loại thuế, phí ngành Dự báo giai đoạn 2020 – 2030, tăng trưởng tiêu thụ sản xuất xi măng Việt Nam mức 2,4%/năm 2,8%/năm, với công suất huy động tồn ngành trì mức 90% Nguồn cung xi măng từ dự án xi măng giảm dần hiệu sản xuất ngành cải thiện hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp nước phát triển ổn định năm tới Từ nhu cầu thiết thực cộng với trạng nghiên cứu dây chuyền sản xuất mạng truyền thông SCADA nên em định chọn tên đề tài là: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐỘC LẬP TRONG NHÀ MÁY XI MĂNG BẰNG MẠNG SCADA” SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên 1.3 Giới thiệu mạng SCADA: SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) hiểu theo nghĩa truyền thống hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu Nhằm hỗ trợ người trình giám sát điều khiển từ xa SCADA hệ thống yếu tố phần mềm phần cứng cho phép tổ chức cơng nghiệp:  Kiểm sốt quy trình cơng nghiệp local địa điểm từ xa  Theo dõi, thu thập xử lý liệu thời gian thực  Tương tác trực tiếp với thiết bị cảm biến, van, máy bơm, động nhiều thứ khác thông qua phần mềm giao diện người-máy (HMI) Các hệ thống SCADA quan trọng tổ chức cơng nghiệp chúng giúp trì hiệu quả, xử lý liệu cho định thông minh truyền đạt vấn đề hệ thống để giúp giảm thiểu downtime - Mọi hệ thống SCADA có bốn thành phần sau:  Giao diện trình hoạt động: bao gồm cảm biến, thiết bị đo, thiết bị chuyển đổi cấu chấp hành  Trạm thu thập liệu trung gian: khối thiết bị đầu cuối từ xa RTU (Remote Terminal Units) khối điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controllers) có chức giao tiếp với thiết bị chấp hành  Hệ thống truyền thông: bao gồm mạng truyền thông công nghiệp, thiết bị viễn thông thiết bị chuyển đổi dồn kênh có chức truyền liệu cấp trường đến khối điều khiển máy chủ  Hệ thống điều khiển giám sát: gồm phần mềm giao diện người-máy HMI (Human Machine Interface) - Lợi ích SCADA:  Nâng cao suất: nhờ q trình phân tích quy trình sản xuất, nhà quản lý dùng thơng tin để gia tăng hiệu sản xuất cải tiến kỹ thuật  Cải thiện chất lượng sản phẩm: thơng qua việc phân tích hoạt động, nhà quản lý tìm cách hạn chế, ngăn chặn sai sót q trình sản xuất SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Qun  Giảm chi phí vận hành bảo trì: hệ thống SCADA lắp đặt, doanh nghiệp không cần nhiều nhân cho việc quản lý giám sát thiết bị trường đặt vị trí xa Bên cạnh đó, doanh nghiệp chi trả cho chuyến kiểm tra, bảo trì xa, nên, chi phí bảo trì giảm bớt  Bảo tồn vốn đầu tư: chủ nhà máy đầu tư nâng cấp hoạt động sản xuất, họ cần đảm bảo nâng cấp có tính sử dụng lâu dài Một hệ thống SCADA thiết kế mở cho phép chủ đầu tư chỉnh sửa, thay đổi tùy theo quy mơ sản xuất, nhờ giúp loại bỏ hao hụt theo thời gian 1.4 Tổng quan đề tài: Đề tài trình khảo sát, nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát điều khiển hệ thống độc lập nhà máy xi măng mạng scada Quy trình cơng nghệ dây chuyền sản xuất xi măng: - Giai đoạn 1: Tách chiết nguyên liệu thô - Giai đoạn 2: Phân chia tỷ lệ, trộn lẫn nghiền - Giai đoạn 3: Nung hổn hợp sản xuất xi măng - Giai đoạn 4: Làm mát nghiền thành phẩm - Giai đoạn 5: Đóng bao phân phốn sản phẩm SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Sơ đồ khối công nghệ sản xuất xi măng: Khâu chuẩn bị Đá vôi Than Đất sét Nghiền nguyên liệu Nghiền than Thạch cao, phụ gia Clinker Clinker Lò nung Nghiền thạch cao, phụ gia, Clinker Xi măng Đóng bao bì Phân phối sản phẩm 1.5 Ưu nhược điểm đề tài 1.5.1 Ưu điểm - Có thể kiểm tra, thử nghiệm hệ thống hoạt động mà không cần gián đoạn đến hệ thống SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên - Phân tích hệ thống tồn để hiểu thay đổi bất thường hệ thống - Có thể điều chỉnh thời gian để tăng tốc làm chậm trình hệ thống - Có thể nhìn thấy thay đổi quan trọng hệ thống - Xác định điểm gặp cố xữ lý nhanh cố - Giúp hiểu q trình vận hành hệ thống - Có thể kiểm sốt điều kiện vận hành - Có thể nghiên cứu hệ thống thời gian dài để phát triển thêm hệ thống 1.5.2 Nhược điểm - Kết mơ khác nhiều với thực tế chất nhà máy chất ngẫu nhiên hệ thống - Có thể tiêu tốn nhiều thời gian chi phí - Mơ khơng phải công cụ tối ưu hiệu quả, lại hiệu để so sánh với mơ hình thay đổi 1.6 Phương pháp sản xuất xi măng số hệ thống độc lập nhà máy thực tế 1.6.1 Phương pháp sản xuất xi măng  Sản xuất xi măng theo phương pháp khô: Các nguyên liệu đầu vào sấy khơ hồn tồn 100%, sau tham gia vào trình nghiền nhỏ tạo thành bột mịn Từ bột mịn sản xuất xi măng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng vượt trội - Ưu điểm: Tiết kiệm nhiều nhiên liệu - Nhược điểm:  Hỗn hợp không đồng nhất,  Phải đặt thêm số thiết bị sấy,  Tổn thất bay bụi nhiều, thải nhiều khí thải khói bụi gây nhiễm mơi trường  Sản xuất xi măng theo phương pháp ướt: SVTH: Hồ Ngọc Tuyên Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.17 Network 3-8 OUTPUT[FC5] khối phụ 4.2.2 Chương trình phụ khối  Khối Startup SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 42 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.18 Network 1-3 Startup [OB100] khối  Khối CD_AUTO Hình 4.19 Network CD_AUTO [FC1] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 43 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.20 Network 2-3 CD_AUTO [FC1] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 44 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.21 Network 4-5 CD_AUTO [FC1] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 45 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.22 Network 6-7 CD_AUTO [FC1] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 46 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.23 Network CD_AUTO [FC1] khối  Khối CD_MANUL Hình 4.24 Network 1-4 CD_MANUL [FC2] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 47 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.25 Network 5-10 CD_MANUL [FC2] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 48 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.26 Network 11-14 CD_MANUL [FC2] khối  Khối DOC_ANALOG Hình 4.27 Network DOC_ANALOG [FC3] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 49 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Khối MO_PHONG Hình 4.28 Network 1-3 MO_PHONG [FC5] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 50 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.29 Network 4-9 MO_PHONG [FC5] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 51 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên  Khối OUTPUT Hình 4.30 Network 1-6 OUTPUT [FC4] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 52 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.31 Network 7-10 OUTPUT [FC4] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 53 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên Hình 4.32 Network 11-14 OUTPUT [FC4] khối SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 54 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu hoàn thiện đề tài, ta rút những hạn chế, thiếu sót hướng phát triển cho đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐỘC LẬP TRONG NHÀ MÁY XI MĂNG BẰNG MẠNG SCADA” 5.1 Kết luận  Hệ thống giám sát làm việc ổn định  Dây chuyền sản xuất xi măng đóng bao xi măng hoạt động ổn định  Hệ thống giải vấn đề điều khiển nhiều PLC lúc mà người người làm mong muốn  Giảm tải khối lượng cơng việc lớn mà xác đảm bảo thời gian thực  Xây dựng giao diện giám sát điều khiển wincc  Kết nối plc độc lập chương trình 5.2 Những điểm chưa làm được:  Chưa hoàn thiệt quy trình sản xuất xi măng cách chuẩn xác  Chưa tối ưu hóa khả lập trình cho hệ thống  Chỉ sử lệnh lập trình đơn giản để cấu hình cho lệnh PUT/GET  Chưa thực nghiên cứu chuyên sâu lý thuyết, thông tin số liệu chưa đầy đủ 5.3 Hướng phát triển dề tài  Xây dựng mơ hình cho đề tài  Hoàn thiệt cách chi tiết q trình sản xuất xi măng  Tối ưu hóa code cho hệ thống SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 55 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: Lê Phượng Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://itudong.com/truyen-thong-2-plc-bang-lenh-put-get/ [2] https://ximanghoangmai.vn/cong-nghe/he-thong-dong-bao.html [3] https://www.bangtaihang.com/bang-tai/bang-tai-bao-xi-mang/ [4] https://vhb.vn/plc-s7-1200-cpu-1214c/ SVTH: Hồ Ngọc Tuyên 56 ... Điện tự động, dòng PLC Siemen đầu tư nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát điều khiển hệ thống độc lập mạng SCADA 1.2 Lý chọn đề tài Ngành xi măng... trạng nghiên cứu dây chuyền sản xuất mạng truyền thông SCADA nên em định chọn tên đề tài là: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐỘC LẬP TRONG NHÀ MÁY XI MĂNG BẰNG MẠNG SCADA? ??... S7-1200 [4] Bộ điều khiển S7-1200 đời để thay cho dịng S7-200 trước Siemens xu hướng tích hợp điều khiển, hệ thống mạng, hệ thống điều khiển giám sát hệ thống với tảng TIA Portal Bộ điều khiển logic

Ngày đăng: 24/03/2022, 13:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.5: Giao diện vùng lập trình  Bảng chức năng vùng lập trình - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 2.5 Giao diện vùng lập trình  Bảng chức năng vùng lập trình (Trang 18)
Hình 2.7: Enable chức năng PUT/GET của PLC - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 2.7 Enable chức năng PUT/GET của PLC (Trang 19)
Hình 2.6: Chọn PLC - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 2.6 Chọn PLC (Trang 19)
Hình 2.10: Cấu hình phần truyền PUT  Chi tiết các thông số: - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 2.10 Cấu hình phần truyền PUT  Chi tiết các thông số: (Trang 21)
Hình 3.3: Giao diện dây chuyền đóng bao Xi măng - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.3 Giao diện dây chuyền đóng bao Xi măng (Trang 26)
Hình 3.6: Các tag của INPUT - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.6 Các tag của INPUT (Trang 27)
Hình 3.8: Các tag của miền nhớ trung gian INPUT - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.8 Các tag của miền nhớ trung gian INPUT (Trang 28)
Hình 3.9: Các tag của miền nhớ trung gian OUTPUT  Tag xung P - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.9 Các tag của miền nhớ trung gian OUTPUT  Tag xung P (Trang 29)
Hình 3.10: Các tag của xung P - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.10 Các tag của xung P (Trang 29)
Hình 3.13: Các tag của Default tag table từ 31đến 49  INPUT tag - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.13 Các tag của Default tag table từ 31đến 49  INPUT tag (Trang 31)
Hình 3.16: Các tag của miền nhớ trung gian INPUT - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.16 Các tag của miền nhớ trung gian INPUT (Trang 32)
Hình 3.15: Các tag của OUTPUT  Trung gian miền nhớ INPUT - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.15 Các tag của OUTPUT  Trung gian miền nhớ INPUT (Trang 32)
Hình 3.19: Các tag của giá trị cài đặt và thực tế  Trung gian miền nhớ mô phỏng - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 3.19 Các tag của giá trị cài đặt và thực tế  Trung gian miền nhớ mô phỏng (Trang 34)
Hình 4.1: Network 1-4 của Main (OB1) khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.1 Network 1-4 của Main (OB1) khối chính (Trang 35)
Hình 4.2: Network 5-9 của Main (OB1) khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.2 Network 5-9 của Main (OB1) khối chính (Trang 36)
Hình 4.4: Network 1-3 của Main (OB1) khối phụ - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.4 Network 1-3 của Main (OB1) khối phụ (Trang 37)
Hình 4.5: Network 4-9 của Main (OB1) khối phụ - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.5 Network 4-9 của Main (OB1) khối phụ (Trang 38)
Hình 4.6: Startup [OB100] khối phụ  Khối CD_AUTO - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.6 Startup [OB100] khối phụ  Khối CD_AUTO (Trang 39)
Hình 4.9: Network 1-5 của CD_MANUL [FC2] khối phụ - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.9 Network 1-5 của CD_MANUL [FC2] khối phụ (Trang 41)
Hình 4.10: Network 6-7 của CD_MANUL [FC2] khối phụ  Khối DOC_ANALOG - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.10 Network 6-7 của CD_MANUL [FC2] khối phụ  Khối DOC_ANALOG (Trang 42)
Hình 4.11: Network 1 của DOC_ANALOG [FC3] khối phụ  Khối MO_PHONG - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.11 Network 1 của DOC_ANALOG [FC3] khối phụ  Khối MO_PHONG (Trang 42)
Hình 4.13 Network 2-4 của MO_PHONG [FC4] khối phụ - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.13 Network 2-4 của MO_PHONG [FC4] khối phụ (Trang 43)
Hình 4.15 Network 8-11 của MO_PHONG [FC4] khối phụ  Khối OUTPUT - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.15 Network 8-11 của MO_PHONG [FC4] khối phụ  Khối OUTPUT (Trang 45)
Hình 4.17 Network 3-8 của OUTPUT[FC5] khối phụ 4.2.2 Chương trình phụ khối chính. - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.17 Network 3-8 của OUTPUT[FC5] khối phụ 4.2.2 Chương trình phụ khối chính (Trang 46)
Hình 4.22 Network 6-7 của CD_AUTO [FC1] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.22 Network 6-7 của CD_AUTO [FC1] khối chính (Trang 50)
Hình 4.24 Network 1-4 của CD_MANUL [FC2] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.24 Network 1-4 của CD_MANUL [FC2] khối chính (Trang 51)
Hình 4.25 Network 5-10 của CD_MANUL [FC2] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.25 Network 5-10 của CD_MANUL [FC2] khối chính (Trang 52)
Hình 4.30 Network 1-6 của OUTPUT [FC4] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.30 Network 1-6 của OUTPUT [FC4] khối chính (Trang 56)
Hình 4.31 Network 7-10 của OUTPUT [FC4] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.31 Network 7-10 của OUTPUT [FC4] khối chính (Trang 57)
Hình 4.32 Network 11-14 của OUTPUT [FC4] khối chính - DATN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống giám sát và điều khiển một hệ thống độc lập bằng mạng SCADA
Hình 4.32 Network 11-14 của OUTPUT [FC4] khối chính (Trang 58)

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    1.3 Giới thiệu về mạng SCADA:

    1.4 Tổng quan đề tài:

    1.6.2 Một số hệ thống trong các nhà máy sản xuất xi măng thực tế:

    Hình 1.1: Hệ thống xuất xi măng rời của công ty xi măng vicem Hoàng Mai [2]

    Hình 1.2: Hệ thống băng tải của công ty cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai [3]

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Hình 2.2: CPU 1215C DC/DC/DC

    Hình 2.3 a: Biểu tượng TIA Portal V14

    b: Biểu tượng S7-PLCSIM V14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w