Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
323,98 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ TRẦN CẨM DUYÊN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN CẨM DUYÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả bảo tận tình TS Nguyễn Ngọc Anh Đào hỗ trợ nhiệt tình q Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn quy định Về nội dung nêu luận văn trung thực, nguồn tài liệu tham khảo đảm bảo việc trích dẫn đầy đủ, rõ ràng nguồn gốc, kết nghiên cứu bao gồm kiến nghị, đề xuất quan điểm riêng tác giả chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Trần Cẩm Duyên i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cơ giáo Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Trà Vinh quý Thầy, Cô nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt em trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Ngọc Anh Đào – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.1 Khái niệm quyền cha, mẹ chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 16 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 19 1.3 SƠ LƯỢC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 22 1.3.1 Giai đoạn từ trước năm 1945 22 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 23 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000 25 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến 26 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 28 2.1 CĂN CỨ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 28 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1.1 Cha, mẹ bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý 29 2.1.2 Cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục 31 2.1.3 Cha, mẹ phá tán tài sản 33 2.1.4 Cha, mẹ có lối sống đồi trụy 34 2.1.5 Cha, mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 35 2.2 THỦ TỤC HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 36 2.2.1 Thẩm quyền giải 36 2.2.2 Người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 37 2.2.3 Thủ tục giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án 41 2.3 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHA, MẸ BỊ HẠN CHẾ QUYỀN ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 43 2.3.1 Cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên khơng trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho con43 2.3.2 Việc giám hộ cho chưa thành niên trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền 44 2.3.3 Việc cấp dưỡng cho chưa thành niên trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền 46 2.4 THỜI HẠN HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN – NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM 50 3.1.1 Thực trạng giải hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án …………………………………………………………………………… 51 iv 3.1.2 Nguyên nhân thực trạng giải hạn chế quyền chưa thành niên Tịa án cịn 56 3.2 NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 60 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân Luật HNGĐ: Luật Hơn nhân gia đình vi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với nhau1 Gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người yếu tố quan trọng cấu thành nên xã hội Vì muốn xây dựng xã hội ổn định phát triển trước tiên phải quan tâm xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo điều kiện để gia đình phát triển mặt Nếu quan hệ vợ chồng dựa sở hôn nhân quan hệ cha mẹ lại dựa quan hệ huyết thống nuôi dưỡng mà chứa đầy tình cảm u nhân quan hệ cha mẹ quan hệ vừa có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý, vừa có ý nghĩa mặt xã hội Một đứa trẻ sinh thực thể xã hội, công dân đất nước tương lai đất nước nên từ sinh trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc từ gia đình xã hội Do đó, việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em khơng cịn việc làm mang tính tự nhiên mà trở thành trách nhiệm nghĩa vụ gia đình xã hội Xuất phát từ quan điểm trên, đồng thời để có sở thực bảo vệ tốt quyền trẻ em, pháp luật quốc tế có văn ghi nhận quyền trẻ em, tiêu biểu Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Trong Công ước nêu rõ “Ghi nhớ rằng, cần thiết phải dành cho trẻ em chăm sóc đặc biệt yêu cầu khẳng định Tuyên bố Geneva trẻ em năm 1924, Tuyên bố quyền trẻ em Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1959 thừa nhận Tun ngơn Tồn giới quyền người, Công ước quốc tế quyền dân trị…, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa…, quy chế văn kiện có liên quan khác quan chuyên môn, tổ chức quốc tế hoạt động phúc lợi trẻ em…, Ghi nhớ rằng, Tuyên bố quyền trẻ em, trẻ em non nớt thể chất Khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ thương, gắn bó, mang ý thức trách nhiệm Do đó, gia đình ngồi quan hệ trí tuệ, cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”2 Việt Nam nước tích cực tham gia phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em từ năm 1990 Đồng thời, Việt Nam xây dựng văn pháp luật quy định bảo vệ trẻ em Hiến pháp năm 2013 kế thừa Hiến pháp năm 1992 nêu rõ “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Từ quy định quyền trẻ em hiến định cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật cụ thể, có Luật Hơn nhân gia đình Vấn đề bảo vệ trẻ em nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, cụ thể hóa quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong đó, cha mẹ có nghĩa vụ “Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên” Cịn có quyền“Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản…; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức”5 Bên cạnh đó, Luật Trẻ em năm 2016 quy định cụ thể quyền trẻ em trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em gia đình, nhà trường xã hội như: “1 Bảo đảm để trẻ em thực đầy đủ quyền bổn phận mình; Khơng phân biệt đối xử với trẻ em; Bảo đảm lợi ích tốt trẻ em định liên quan đến trẻ em; Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng trẻ em…” Qua quy định khẳng định việc bảo vệ quyền trẻ em trách nhiệm gia đình xã hội mà trước tiên trách nhiệm người sinh trẻ em cha, mẹ trẻ Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn đáng báo động cịn khơng người cha, người mẹ thực việc chăm sóc, giáo dục chủ yếu năng, chưa coi nghĩa vụ pháp lý Đặc biệt, năm gần số lượng trẻ em bị bỏ rơi, bị cha, mẹ ruột hành hạ, đánh đập bị xâm hại nhiều nên quyền trẻ em chưa thành niên nước ta chưa đảm bảo Trích Lời nói đầu Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 69 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Khoản Điều 70 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Điều Luật Trẻ em 2016 (Luật số: 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016 cách tốt Chính vậy, bên cạnh việc quy định quyền nghĩa vụ cha, mẹ con, pháp luật quy định biện pháp chế tài hành vi vi phạm cha, mẹ có biện pháp hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 sở kế thừa quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế quy định chưa thật áp dụng có hiệu Nguyên nhân người dân chưa nhận thức đầy đủ quy định Mặt khác, pháp luật cịn có khiếm khuyết, vướng mắc thiếu chế để thực nên quy định cịn mang tính hình thức chưa đáp ứng thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chưa thành niên từ hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, quy định vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy định vướng mắc, bất cập liên quan đến thực trạng áp dụng quy định này, qua xác định nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng quy định thực tế hạn chế, từ góp phần tháo gỡ vấn đề bất cập đưa giải pháp giải bất cập để quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên áp dụng có hiệu hơn, nhằm bảo vệ tốt quyền chưa thành niên nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên” làm Luận văn tốt nghiệp cho khóa học Cao học Luật Dân Tố tụng dân cho MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên”, tác giả làm rõ quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, từ đánh giá cụ thể bất cập đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế đảm bảo áp dụng có hiệu quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thực tiễn TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ hành vi trái pháp luật người cha, người mẹ biện pháp chế tài - Mục tiêu cụ thể Là công trình khoa học nghiên cứu tương đối tồn diện sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, mục tiêu nghiên cứu Luận văn phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định thực tiễn giải Tịa án, từ thấy bất cập nguyên nhân bất cập nhằm đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên chế tài cha, mẹ họ bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm lỗi cố ý cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; cha, mẹ phá tán tài sản con; cha, mẹ có lối sống đồi trụy; cha, mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội nhằm bảo vệ tạo điều kiện cho chưa thành niên có mơi trường sống phát triển tốt Tuy nhiên, nước ta cơng trình nghiên cứu vấn đề lại cịn Về góc độ xã hội, khoa học pháp lý có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chương trình hành động để chăm sóc bảo vệ trẻ em Trong đó, đầu tổ chức quốc tế bảo vệ trẻ em UNICEP, Việt Nam thành viên tổ chức Thông qua báo cáo chung tình hình trẻ em Việt Nam tổ chức phần giúp thấy việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em số lượng trẻ em bị ngược đãi nước ta Ngồi ra, cịn có nghiên cứu khác trẻ em cơng trình nghiên cứu trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị bỏ rơi hay bị nhiễm HIV… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chung chung trách nhiệm chế tài cha mẹ mà cụ thể hạn chế quyền họ họ để lâm vào hồn cảnh chưa sâu vấn đề cách toàn diện Chẳng hạn, giáo trình giảng dạy Luật Hơn nhân gia đình trường đại học như: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Cơng an nhân dân, hay Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tái có sửa đổi, bổ sung, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trong hai cơng trình này, tác giả nghiên cứu tồn quy định Luật Hôn nhân gia đình có vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tuy nhiên, tác giả cơng trình chủ yếu phân tích điều luật chưa nghiên cứu cách cụ thể vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Nguyễn Thị Chi (2018), Bình luận Luật Hơn nhân gia đình, NXB Lao Động Cơng trình nghiên cứu chủ yếu đưa khái niệm hành vi vi phạm cha mẹ, thẩm quyền chế giải Tuy nhiên, cịn chung chung chưa cụ thể tồn diện - Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Đỗ Thị Thu Hương (2011) “Vấn đề đình Việt Nam” Đây cơng trình tiêu biểu, hoi hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luận văn nêu lên vấn đề pháp lý liên quan đến chế định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, đưa khái niệm vấn đề cách tương đối đầy đủ tồn diện, tìm vướng mắc, bất cập từ việc áp dụng đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, thời điểm luận văn tác giả nghiên cứu góc độ văn pháp luật trước đây, cụ thể Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Bảo vệ trẻ em năm 2004, nên góc độ tiếp cận vấn đề mang tính cũ, tính đến văn hết hiệu lực thi hành thay văn pháp luật khác Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Trẻ em năm 2016 - Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Quyền (2014) “Nghĩa vụ quyền cha, mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” Cơng trình chủ yếu tác giả bàn quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, chưa đề cặp đến vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Bài viết “Bất cập hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên” tác giả Dương Tấn Thanh (2019), Tạp chí Tịa án nhân dân (http://tapchitoaan.vn) TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hôn nhân gia Bài viết tác giả nêu số bất cập áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thực tiễn xét xử Tòa án - Bài viết “Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Thực tiễn giải pháp” tác giả Bùi Minh Nhất (2014), Nghiên cứu pháp luật - Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) Bài viết tác giả nêu vài khái niệm phân tích điều luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa phân tích toàn diện quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Từ đề tài nêu thấy, cơng trình nghiên cứu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên ít, có số cơng trình có đề cập đến vấn đề chưa nghiên cứu cách tồn diện, có cơng trình lại nghiên cứu theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, đến hết hiệu lực nên chưa đáp ứng tình hình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu luận văn tác giả PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử, dựa quan điểm Đảng, Nhà nước ta cải cách pháp luật cải cách tư pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ trẻ em vấn đề lý luận thực tiễn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Các phương pháp cụ thể để hoàn thành luận văn như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh sử dụng đồng thời với phương pháp quy nạp, hệ thống hóa vấn đề cần nghiên cứu mức độ phù hợp để hồn thành đề tài - Với phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương luận văn nhằm bảo đảm nội dung nghiên cứu vừa có tính hệ thống, khái qt, vừa có tính chuyên sâu vấn đề đề cập Cụ thể để phân tích quy phạm pháp luật, trình bày quan điểm, nhận xét vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, quy định thực tiễn áp dụng quy định Phương pháp tổng hợp cần khái quát lại để phân tích rút đánh giá kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thực tiễn nước ta - Với phương pháp so sánh, lịch sử để nghiên cứu phát triển quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên qua thời kỳ nhằm tìm ưu điểm để nghiên cứu, kiến nghị xác thực thực tiễn áp dụng pháp luật - Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp thống kê vào đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng luận văn để xử lý số liệu thực tiễn từ vụ việc liên quan đến trẻ em người chưa thành niên bị bạo hành, xâm hại thực tiễn xử lý vụ việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án, phần làm cho luận văn thêm sinh động có giá trị thực tiễn Từ đó, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên góp phần áp dụng pháp luật thực tiễn hiệu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quy đinh Luật Hơn nhân gia đình hành quy định khác có liên quan thực tiễn áp dụng quy định Cụ thể: + Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên + Nghiên cứu nội dung pháp luật hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, quy phạm chủ yếu xem xét quy phạm quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 quy phạm pháp luật khác có liên quan + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án + Nghiên cứu đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng quy định TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên – Những vướng mắc, bất cập số kiến nghị ... 26 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 28 2.1 CĂN CỨ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN ... luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành. .. NGHĨA CỦA VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 19 1.3 SƠ LƯỢC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 22