Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
401,9 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ CHÂU BẢO TÀI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHÂU BẢO TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN ĐÚNG TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Đúng Các tài liệu nghiên cứu, tham khảo có nguồn trích dẫn cụ thể Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Châu Bảo Tài i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em xin cảm ơn Quý Thầy, Quý Cô Trường Đại học Trà Vinh Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng trang bị, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian chương trình học Em gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Đúng, người tận tình hướng dẫn dẫn kiến thức vơ q báu giúp em để hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn học lớp động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Tú, Huyện ủy Mỹ Tú, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng để hoàn thiện đề tài luận văn thạc sĩ, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Q Cơ Xin kính chúc Q Thầy, Quý Cô lời chúc mạnh khỏe thành công Chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 10 KẾT CẤU LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PH T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯ NG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 11 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hư ng đến phát triển nguồn nhân lực 16 1.2 VAI TR CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - X H I 32 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực nói chung phát triển kinh tế - xã hội 32 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực đồng bào Khmer phát triển kinh tế, n định an sinh xã hội tỉnh Sóc Trăng 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PH T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GI O DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ H I TỈNH SÓC TRĂNG 40 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 40 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội 41 2.2 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ - X H I HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 47 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 47 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 47 2.2.3 Đánh giá chung 52 2.3 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 53 2.3.1 Thực trạng cấu, số lượng cán người dân tộc Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú từ năm 2015 đến năm 2019 53 2.3.2 Chất lượng cán người dân tộc Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú từ năm 2015-2019 55 2.3.2.1 Thực trạng thể trạng, sức khỏe 55 2.3.2.2 Thực trạng lực chuyên môn nguồn nhân lực 55 2.3.2.3 Thực trạng kỹ nguồn nhân lực 56 2.3.2.4 Thực trạng nhận thức nguồn nhân lực 57 2.3.3 Đánh giá chung 58 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PH P CƠ BẢN PH T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GI O DỤC TẠI TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG T HUYỆN MỸ NAY ĐẾN NĂM 2025 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 62 3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng phải gắn với mục tiêu, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế 62 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer gắn với việc đào tạo, phân b sử dụng có hiệu 62 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BÀO KHMER TRONG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 62 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch 62 iv 3.2.2 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 63 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.4 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên 65 3.2.5 Cải cách sách tiền lương 66 3.2.6 Nâng cao động lực thúc đẩy cho cán bộ, giáo viên 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC: Báo cáo CBQL: Cán quản lý CNH: Cơng nghiệp hóa CTMTQG: Chương trình mục tiêu quốc gia DTNT: Dân tộc nội trú GDP: T ng sản phẩm quốc nội HDI: Chỉ số phát triển người HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KH: Kế hoạch KTXH: Kinh tế - xã hội NNL: Nguồn nhân lực NSNN: Ngân sách Nhà nước NTM: Nông thôn PTKTXH: Phát triển kinh tế - xã hội PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực TH: Tiểu học THCS: Trung học s THPT: Trung học Ph thông THT: T hợp tác UBND: Ủy ban nhân dân USD: Đô la VnSAT: Dự án chuyển đ i nông nghiệp bền vững vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thu thập số liệu phòng giáo dục huyện Mỹ Tú 53 Bảng 2.2 Thu thập số liệu phòng giáo dục huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 54 Bảng 2.3 Năng lực chuyên môn cán người dân tộc Khmer ngành giáo TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng 2015-2019 55 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 41 viii TĨM TẮT Trong tồn nhân tố định phát triển sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trị có ý nghĩa định phát triển sản xuất xã hội nguồn nhân lực Khẳng định tầm quan trọng V.I Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại người cơng nhân người lao động” Tầm quan trọng khẳng định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập phát triển Trong di sản tư tư ng Hồ Chí Minh giáo dục, quan điểm vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố người giữ vị trí quan trọng, thể quan tâm đặc biệt Hồ Chí Minh người, coi người vốn quý nhất, nhân tố định thành công, kim nam cho hành động Đảng ta Giáo dục đào tạo huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng năm qua thu kết quả, thành tích nhiều mặt lĩnh vực cơng tác Tồn ngành tiếp tục phát huy kết thành tích đạt được, phấn đấu khắc phục khó khăn, hạn chế, tâm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học Điều thể qua quy mô giáo dục huyện không ngừng đầu tư m rộng, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục ngày phát triển lượng chất; số trường đạt chuẩn quốc gia tăng đồng cấp học, bậc học Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều khiếm khuyết chất lượng giáo dục chưa ý mức địi hỏi phấn đấu khơng ngừng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành giáo dục huyện Mỹ Tú nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung Từ cho thấy tầm quan trọng bậc việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng mặt đời sống xã hội Ngoài phần m đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ s lý luận chung phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2025 ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ nhận thức hoạt động xây dựng giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực - hay nguồn lực người yếu tố định phát triển quốc gia, dân tộc Do đó, nước giới trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm xem người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa Với tầm quan trọng đó, Đại hội toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao coi yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước”, Đảng ta xác định “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển “Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn” Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đ i mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Điều xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực nước ta nay, có đóng góp quan trọng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng việc góp phần thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sóc Trăng tỉnh nằm cuối hạ lưu sông Hậu, thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, trục lộ giao thông nối liền thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh miền Tây Nam Bộ Vị trí tọa độ: 012’ - 9056’ vĩ Bắc 105033’ - 106023’ kinh Đơng Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu phía Đơng Nam giáp Biển Đơng Bờ biển tỉnh Sóc Trăng có 72 km với cửa sơng lớn Định An, Trần Đề Mỹ Thanh T ng diện tích đất tự nhiên tỉnh 331.118 Dân số tỉnh Sóc Trăng 1.312.490 người Trong đó, dân tộc Kinh 843.144 người, chiếm 64,24%; dân tộc thiểu số 469.346 người, chiếm 35,76% (bao gồm 20 dân tộc thiểu số chủ yếu dân tộc Khmer chiếm 30,71%; Hoa chiếm 5,02%; lại 0,03% dân tộc khác Dân số thành thị chiếm 27,63% dân số nông thôn chiếm 72,37% Tỉnh Sóc Trăng có 08 huyện, 02 thị xã, 01 thành phố với 109 xã, phường, thị trấn 775 khóm, ấp Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực Sóc Trăng cấp ủy đảng, quyền quan tâm thực Nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng tăng số lượng bước hoàn thiện chất lượng Tỷ lệ cán bộ, công chức đạt chuẩn ngày nhiều; cấu lao động, ngành nghề, việc làm có chuyển biến tích cực, giảm dần tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động khu vực cơng nghiệp dịch vụ; trình độ dân trí nâng lên, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, nguồn nhân lực tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, tỷ lệ người có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm thấp độ tu i lao động; thiếu cán có dục, Thực tế năm gần đây, số lượng người Khmer nắm giữ chức vụ Đảng, quyền nhiều lĩnh vực tỉnh Sóc Trăng Đảng, nhân dân tín nhiệm giao trọng trách lãnh đạo quản lý s , ban, ngành, đoàn thể tỉnh chiếm 10% xét phương diện trí tuệ, lực phẩm chất khác đồng bào Khmer cịn hạn chế so với người Kinh, người Hoa Tuy nhiên, tình hình đồng bào Khmer phải chịu thiệt thòi, chưa đánh giá vai trò, vị xã hội Vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn, điều kiện xuất phát đất nước vốn lạc hậu, phải chịu ảnh hư ng chiến tranh Chính vậy, vấn đề thu hút tham gia nghiên cứu nhiều học giả nhiều vấn đề cần đặc biệt quan tâm, nghiên cứu làm sáng tỏ Việc nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng vấn đề đặt cấp thiết có ý nghĩa thiết thực tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục quốc phòng - an ninh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Với vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế Việc phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng để phát huy yếu tố người, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực lượng lao động có phẩm chất, lực, cấu ngành TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ trình độ chun mơn, kỹ thuật cao chuyên sâu, lĩnh vực y tế, giáo nghề hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh trước mắt lâu dài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - Mục tiêu cụ thể: có mục tiêu + Hệ thống vấn đề lý luận công tác phát triển nguồn nhân lực + Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hư ng nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015-2019 + Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng vấn đề quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu dân tộc Bàn vấn đề phát triển nguồn nhân lực giai đoạn nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết đăng tải tạp chí khác nhau: - Nước ngồi + Sabour (2017), Luận văn thạc sĩ “Phân tích quản lý nguồn nhân lực Chương trình Đồn kết Quốc gia: Con đường phía trước”: Chính phủ thực thể khác phải đối mặt với thách thức việc phải giải vấn đề trì bối cảnh cạnh tranh ngày tăng thị trường địa phương Theo đó, phủ phải tập trung vào xây dựng lực để thực chiến lược Chương trình Đồn kết Quốc gia thành lập b i phủ Afghanistan với hỗ trợ cộng đồng quốc tế để cung cấp hỗ trợ cho người Afghanistan để phát triển nơng thơn Chương trình Tư vấn giám sát khoảng ba năm, sau bàn giao cho người Afghanistan để kiểm soát quản lý Nghiên cứu tập trung vào mức độ mà hoạt động quản lý nguồn nhân lực quốc tế văn hóa t chức có liên quan đến việc phát triển việc làm trì việc làm Chương trình Đồn kết Quốc gia (NSP) quốc gia hậu xung đột Afghanistan Mục đích nghiên cứu xác định thực tiễn nhân yếu tố khác văn hóa t chức, phong cách quản lý, hành vi t chức giao tiếp t chức có ảnh hư ng đến việc trì suất nhân viên Đoàn kết Quốc gia + Berlin (2016), Luận văn thạc sĩ “Quản trị nguồn nhân lực chiến lược Quan hệ lao động”: Thất nghiệp không ảnh hư ng đến kỹ kiến thức cá nhân, thất nghiệp dường ép buộc cá nhân quản lý trải nghiệm thất nghiệp cách cố gắng giảm thiệt hại tiềm mà thất nghiệp gây cho nghiệp tương lai cá nhân Trong nghiên cứu thực b i Mroz Savage (2006), ảnh hư ng lâu dài thất nghiệp niên kết thị trường lao động sau việc làm cho người trẻ tu i ngày làm tăng khả niên đào tạo tương lai gần, để hấp dẫn thị trường lao động, thay khơng làm cả, đảm nhận việc làm lương thấp - Trong nước + Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục - Đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội: Đề tài nghiên cứu hệ thống lý luận phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục Phân tích thực trạng, tác động cơng tác đào tạo đến q trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, kết nghiên cứu nguồn nhân lực đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực, bước giải tháo gỡ khó khăn trước mắt hoạt động đào tạo đến nâng cao chất lượng nhân lực Các giải pháp đưa chưa mang tính thực tiễn cao, chưa đáp ứng cho phát triển lâu dài + Phạm Thị Hoan (2013), Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Trường Ngoại Ngữ Công nghệ Việt Nhật Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo rút kinh nghiệm số nước giới việc phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực này; Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam năm qua, đưa đánh giá, nhận xét ưu điểm tồn TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ kiểm tra Nghiên cứu cung cấp chứng mạnh mẽ việc thiếu việc phát triển nguồn nhân lực; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng, chưa sâu mặt thực tiễn cho địa phương định Trên thực tế, nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo vùng miền có đặc điểm riêng, thực trạng riêng, khó khăn riêng, từ việc đề xuất giải pháp phải phù hợp với vùng, miền, địa phương + Lê Quốc Lý “và cộng sự” (2017), Sách “Chính sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ”, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội: Nguồn nhân lực yếu tố định phát triển quốc gia, dân tộc Do đó, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực “ Việt Nam, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đ i mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia” Khi có nguồn lực phát triển, tạo giải nhiều việc làm, đồng thời tạo tiền đề vững để đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Nhận thức vơ cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển vùng Tây Nam Bộ nói chung thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ nói riêng Từ tiến hành công đ i đến nay, Đảng, Nhà nước ban hành thực nhiều sách đồng bào dân tộc Khmer Về bản, sách đáp ứng nhiệm vụ trị yêu cầu thực tiễn đặt Tuy nhiên, năm gần đây, sách hành gặp nhiều bất cặp triển khai, t chức thực dẫn tới chưa đạt hiệu cao Mức độ phát triển nguồn nhân lực chất lượng lực lượng lao động vùng Tây Nam Bộ nói chung, đồng bào dân tộc Khmer thấp, chưa theo kịp yêu cầu phát triển giai đoạn cách mạng Từ thực tế đó, yêu cầu thiết đặt cần rà sốt lại sách t ng kết thực trạng thực sách đồng bào Khmer Tây Nam Bộ tất mặt đời sống kinh tế - xã hội, có sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội + Nguyễn Tấn Vinh “và cộng sự” (2015), Sách “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội: Trong bối cảnh nay, kinh tế giới chuyển sang phát triển theo chiều sâu, dựa chủ yếu vào tri thức, nhận thức rõ vai trò định nguồn nhân lực phát triển đó, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Do đó, trình phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam muốn phát triển nhanh, mạnh bền vững địi hỏi nguồn nhân lực phải đảm bảo yêu cầu chất lượng số lượng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yêu cầu cấp bách, b i có nguồn nhân lực chất lượng cao có khả tiếp thu áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ nhiên) nguồn nhân lực chất lượng cao tr thành động lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, động, lợi thế, sáng tạo, trì tốc độ tăng trư ng cao Sự phát triển kinh tế - xã hội vùng yếu tố quan trọng, định khả phát triển kinh tế nước ta Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phải chuyển dịch nhanh sang cấu kinh tế đại, tập trung vào hai ngành công nghiệp dịch vụ Đây cấu kinh tế tất yếu q trình phát triển vùng, địi hỏi phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế giai đoạn phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế đại Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế quốc gia, có nhiều hội để phát triển đồng thời có thách thức nguy khơng nhỏ Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chưa chuẩn bị tương xứng với yêu cầu phát triển Tình trạng cần phải khắc phục nhanh, khơng khơng phát huy tiềm to lớn triển vọng tăng trư ng cao, ảnh hư ng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn tới + Mai Quốc Chính “và cộng sự” (1999), Sách “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ cao, sử dụng hiệu nguồn lực khác (vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên Cuốn sách phân tích vai trò nguồn nhân lực việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước + Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Sách “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn sách nói lên đặc điểm, vai trị nguồn lực trí tuệ, thực trạng phát huy xu hướng phát triển nguồn nhân lực trí tuệ nước ta - phận tinh hoa nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua Trên s đó, tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cơng đ i xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Dương Thị Thúy Hạnh (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Hà Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ: Hiện nay, Việt Nam thời kỳ sức trình cơng nghiệp hố, đại hố, muốn phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh tận dụng nguồn lực tự nhiên, Đảng Nhà nước ta trọng đến nguồn lực người chất lượng nguồn nhân lực trọng đ i chất thực tác động làm thay đ i kinh tế B i vậy, việc phát triển nguồn lực người tr thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực, chăm lo đầy đủ đến người yếu tố chắn cho phồn vinh thịnh vượng quốc gia, đầu tư cho người s chắn cho phát triển bền vững + Nguyễn Thị Kim Phương (2019), Nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp thành phố Cần Thơ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ: Trong thời đại, nguồn nhân lực ln yếu tố có ý nghĩa định trình tăng trư ng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trước yếu tố sản xuất truyền thống như: đất đai, vốn, sức lao động xem quan trọng bật Ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ làm thay đ i thứ tự ưu tiên Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng đóng vai trị định đến thay đ i chất dẫn tới đời kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tr thành vấn đề cấp bách quốc gia giới, vấn đề mang tính chiến lược, sống cịn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với trình độ ngày phát triển đại + Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội: Đây s lý luận thực tiễn việc thực chiến lược người với tư tư ng xem nhân tố người, phát triển người, nguồn lực người có ý nghĩa quan trọng việc sáng tạo vật chất tinh thần; trình bày mối quan hệ giáo dục đào tạo, sử dụng tạo việc làm với phát triển nguồn nhân lực đất nước; từ xác định trách nhiệm quản lý giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố + Hà Nhật Thăng (2011), tạp chí Giáo dục “Đào tạo nhân tài - vấn đề cấp thiết Tạp chí nói lên đào tạo nhân tài then chốt chiến lược giáo dục thời kỳ công nghiệp hố, đại hố chiến lược phải thực theo trình tự định từ khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo sử dụng + Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị lần Thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, nhấn mạnh: “Đối với nước ta, trước mắt ảnh hư ng chưa cao, mức độ gia tăng Cạnh tranh ngày gay gắt tác động khoa học, công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0; đó, sức chống chịu kinh tế cịn có hạn chế Chúng ta nỗ lực cấu lại, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế nên cần thời gian nguồn lực” - Tỉnh Sóc Trăng Đồn Thị Kim Ngân (2018), Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sóc Trăng nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, luận văn thạc sĩ: Trong suốt trình xây dựng bảo vệ đất nước, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước có ý nghĩa, tác dụng to lớn tồn diện phương diện kinh tế - xã hội, song khơng phần khó khăn phức tạp Để tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng cần phải có điều kiện như: vốn, nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học công nghệ… điều kiện đó, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định: “phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển” Vì vậy, nhân lực lực lượng quan trọng kinh tế, yếu tố định phát triển nước ta nói TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ chiến lược giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”: chung tỉnh Sóc trăng nói riêng Vấn đề nguồn nhân lực vấn đề mới, nhiên phải có nhìn tồn diện nhằm tạo thay đ i nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nâng cao tri thức, phát triển kỹ năng, tay nghề, giáo dục thái độ lao động cho người lao động, phải để ý đến giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức người Trong phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo giữ vai trò chủ đạo, cấp uỷ đảng quyền phải thường xuyên quan tâm thực phát triển giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ; ưu tiên ngân sách cho phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ yếu tố cho phát triển Đối với Sóc Trăng sau 25 năm tái lập tỉnh, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội có bước phát triển tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng lên Trong thành tựu có đóng góp khơng nhỏ nguồn nhân lực tỉnh PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU - Đối với mục tiêu 1: + Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng tài liệu để phân tích cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan, từ phân tích nội dung tài liệu để thu thập, học hỏi, kế thừa phát triển phù hợp với đề tài + Phương pháp vấn: Đề tài tiến hành vấn trực tiếp số người đồng bào dân tộc Khmer huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng để có đánh giá khách quan chất lượng số lượng nguồn nhân lực địa phương - Đối với mục tiêu 2: + Phương pháp vấn chuyên gia: Đề tài thu thập thông tin phương pháp vấn chuyên gia để có nhìn sâu sắc hơn, tinh vi việc đánh giá, nghiên cứu cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng + Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin hành vi, thái độ, điều kiện làm việc đội ngũ lao động địa phương - Đối với mục tiêu 3: Căn vào mục tiêu đề giải pháp khả thi nhằm phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Đề tài cần sử dụng thêm phương pháp khác: so sánh, thống kê, quy nạp, diễn dịch; lý luận thực tiễn phải gắn liền với nhau, song song nhau, b sung cho nhằm làm rõ nội dung luận văn, đảm bảo tính khoa học trình tự logic vấn đề nêu luận văn Ngồi ra, tác giả có kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung luận văn để làm cứ, làm s phát triển luận văn chất lượng hơn, tốt - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi khơng gian: huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến 2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực cho cán bộ, công chức, viên chức đồng bào dân tộc Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, viên chức đồng bào dân tộc Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần m đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ s lý luận chung phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2025 10 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. .. ng nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015-2019 + Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc. .. chung phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer ngành giáo dục huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng bào