1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện đăk mil tỉnh đăk nông

75 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 508,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ uế KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN h tế H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC XÃ THUỘC K CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN ĐĂK MIL Đ ại họ c TỈNH ĐĂK NÔNG Y Thoa Khóa học: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ uế KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN h tế H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC XÃ THUỘC K CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN ĐĂK MIL họ c TỈNH ĐĂK NÔNG ại Sinh viên thực : Y Thoa Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Quang Phục Đ Lớp: R7 – KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này, đúc kết lại kiến thức học năm học vừa qua, kết việc tiếp thu kiến thức quý báo từ quý Thầy cô trường Đại học Kinh tế - Huế tận tình giảng dạy Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận đuợc uế giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô trường Đại Học Kinh tế - Huế, thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển H Để bày tỏ lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo trường Đại Học Kinh tế - Huế, thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển Đặc biệt, tế xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Nguyễn Quang Phục người tận tình hưóng dẫn, góp ý kiến truyền đạt kiến thức cho hoàn thành khóa luận tốt in h nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến phòng Nông nghiệp - phát triển nông thôn phòng K ban ngành, quan xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil tỉnh Đăk Nông tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, huớng dẫn giúp nghiên cứu để họ c hoàn thành khoá luận thời gian quy định Xin chân thành cảm ơn tình cảm, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành khoá luận ại Tuy có nhiều cố gắng hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu trình độ Đ lực thân nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đuợc ý kiến đóng góp quý thầy cô, quan, bạn đọc để đề tài đuợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii uế TÓM TẮT MỤC NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ H 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 tế Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài in h Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU K CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Khái niệm phân loại nguồn nhân lực họ c 1.1 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực .4 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực .5 ại 1.1.3 Phân loại nguồn nhân lực .6 Đ 1.2 Chương trình 135 giai đoạn hình thành 1.2.1 Chương trình 135 1.2.2 Các giai đoạn hình thành chương trình 135 .8 1.2.2.1 Giai đoạn I (1997-2006) 1.2.2.2 Giai đoạn II (2006-2010) .9 1.2.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực tiến trình CNH, HĐH .9 1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 11 1.4 Các số đánh giá phát triển nguồn nhân lực 12 1.4.1 Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực 12 1.4.2 Chỉ tiêu trình độ văn hoá nguồn nhân lực .13 1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kĩ thuật nguồn nhân lực .13 1.4.4 Chỉ số phát triển nguời HDI .13 1.4.5 Một số tiêu khác 14 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia giới 14 uế 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK MIL H .17 2.1 Khái quát tỉnh Đăk Nông .17 tế 2.2 Khái quát huyện Đăk Mil 17 2.2.1 Địa hình 18 in h 2.2.2 Khí hậu thời tiết 18 2.2.3 Thuỷ Văn 18 K 2.2.4 Diện tích 19 2.2.5 Dân tộc 19 họ c 2.2.6 Tôn giáo 19 2.3 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Đăk Mil 19 2.3.1 Lĩnh vực kinh tế 20 ại 2.3.1.1 Về nông nghiệp 20 Đ 2.3.1.2 Về lâm nghiệp 20 2.3.1.3 Về công nghiệp – xây dựng 20 2.3.1.4 Thương mại - dịch vụ 21 2.3.1.5 Giao thông vận tải, bưu viễn thông .21 2.3.2 Lĩnh vực văn hoá - xã hội huyện Đăk Mil 21 2.3.2.1 Cơ cấu dân số, lao động .21 2.3.2.1.1 Dân số 21 2.3.2.1.2 Lao động .23 2.3.2.2 Danh sách cán công nhân viên chức huyện Đăk Mil .24 2.4 Khái quát chung xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil 28 2.5 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu .29 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY 30 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil, tỉnh uế Đăk Nông 30 3.1.1 Khái quát chung phiếu điều tra xã thuộc chương trình 135 .30 H 3.1.2 Quy mô cấu nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 33 3.1.2.1 Trình độ văn hóa độ tuổi 33 tế 3.1.2.2 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 35 3.2 Thực trạng thu nhập nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 39 in h 3.2.1 Quy mô cấu thu nhập theo nhóm cán 39 3.2.2 Quy mô cấu thu nhập theo giá trị thu nhập 41 K 3.2.3 So sánh số tiêu dân tộc Thiểu số dân tộc Kinh địa bàn xã thuộc chương trình 135 huyện 43 họ c 3.2.4 Những khó khăn phát triển nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil 45 3.2.4.1 Về sức khỏe đời sống 45 ại 3.2.4.2 Trang thiết bị điều kiện làm việc 45 Đ 3.2.4.3 Về kinh tế xã hội, sở hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc 46 3.2.4.4 Ảnh hưởng điều kiện thời tiết đến thời gian làm việc nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện 46 3.2.4.5 Ảnh hưởng vấn đề ngôn ngôn ngữ 47 3.2.5 Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 Huyện Đăk Mil 47 3.2.5.1 Thành tựu .47 2.2.5.2 Khó khăn 48 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG 50 4.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp 50 4.2 Giải pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực tiến trình CNH, HĐH cho xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil 51 4.2.1 Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân xã thuộc chương uế trình 135 huyện Đăk Mil 51 4.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục 52 H 4.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực 53 4.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ xã thuộc chương tế trình 135 huyện Đăk Mil 54 4.2.5 Tận dụng tăng cường cán nguồn xã thuộc chương trình 135 huyện in h Đăk Mil 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 K KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 họ c 2.1 Đối với Nhà Nước 59 2.2 Đối với tỉnh, huyện Đăk Mil 59 2.3 Đối với xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil 60 Đ ại 2.4 Đối với lực lượng lao động .60 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc) : International Labour Ogannization (Tổ chức lao động Quốc tế) KTXH : Kinh tế xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa HDI : Human Deverlopment Index (Chỉ số phát triển người) PPP : Purchasing Power Parity (Sức mua tương đương) GDP : Gross Domestic Product (Tổng Sản phẩm Quốc nội) tế H uế ILO CN – TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp : Trung ương GDĐT : Giáo dục đào tạo UBND : Uỷ ban nhân dân CSSK : Chăm sóc sức khỏe DTTS : Dân tộc thiểu số TC in K họ c CC h TW : Cao cấp : Trung cấp : Sơ cấp CĐ : Cao đẳng Đ ại SC ĐH : Đại học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CBCC : Cán công chức CBCT : Cán chuyên trách TB : Trung bình BQC : Bình quân chung DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số trung bình mật độ dân số toàn huyện Đăk Mil .22 Bảng 2: Dân số trung bình năm 2006 – 2010 phân theo giới tính 23 Bảng 3: Lao động làm việc khu vực kinh tế năm 2006 – 2010 .24 uế Bảng 4: Danh sách cán bộ, công chức thống kê theo chất lượng cấp huyện 26 Bảng 5: Dân số, diện tích, mật độ dân số thu nhập trung bình người dân xã H thuộc chương trình 135 27 Bảng 6: Trình độ văn hoá độ tuổi 32 tế Bảng 7: Tình hình chung mẫu điều tra 34 Bảng 8: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ in h Bảng 9: Quy mô cấu thu nhập theo nhóm cán 40 Bảng 10: Phân tổ theo giá trị thu nhập 41 Đ ại họ c K Bảng 11: So sánh dân tộc Thiểu số dân tộc Kinh .44 TÓM TẮT MỤC NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phục vụ trình CNH, HĐH xã thuộc uế chương trình 135 huyện Đăk Mil - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực xã thuộc H chương trình 135 huyện Đăk Mil trình CNH, HĐH Dữ liệu phục vụ nghiên cứu quan đến nội dung nghiên cứu đề tài tế + Dựa kiến thức học trường tham khảo tài liệu sách báo, tạp chí liên in h + Các số liệu thu thập xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil + Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hộ xã thuộc chương trình 135 K huyện Đăk Mil vào năm 2010 Phương pháp nghiên cứu họ c + Phương pháp điều tra chọn mẫu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp thống kê mô tả ại + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Đ Các kết nghiên cứu đạt Qua việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil tỉnh Đăk Nông” thu kết sau: Đăk Mil huyện có tiềm lực kinh tế tương đối phát triển so với huyện khác tỉnh Đăk Nông, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế, điều kiện khí hậu thuận lợi việc trồng công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, hồ tiêu… Chính vậy, mà đời sống người dân địa bàn thay đổi rõ rệt, thu nhập bình quân người dân vào khoảng 17 triệu đồng/người/năm Điều kiện sở mạnh xã thuộc chương trình 135, đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội huyện Trạng thái thể chất nguồn nhân lực cải thiện đáng kể, nhờ công tác giáo dục - y tế xã thuộc chương trình 135 trọng Mặt khác, đời sống người lao động ngày đựơc nâng cao, quyền lợi người lao động quan tâm mức, tạo điều kiện cho lao động có hội tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cách tốt hơn, làm cho thể lực trí lực uế người lao động tăng lên đáng kể, giúp cho họ lao động có hiệu Đời sống văn hoá tinh thần ngày đựoc nâng cao, góp phần cho tuổi thọ trung bình H người dân nâng lên rõ rệt 3.2.5.2 Khó khăn tế Nguồn nhân lực hàng năm có tăng chưa đáp đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội địa bàn xã thuộc chương trình 135 huyện, điều cho thấy h thu nhập bình quân năm nguồn nhân tuơng đối thấp so với thu nhập bình in quân toàn huyện cK Nguồn nhân lực xã có chênh lệch lớn giới tính qua mẫu điều tra Nam chiếm đến 91,67% tổng số cán điều tra, bên cạnh tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số người dân tộc kinh chênh lệch số lượng họ lẫn chất lượng Trong xã thuộc chương trình 135 sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số với trình độ dân trí thấp, lực lượng cán ại người dân tộc thiểu số quan xã, thôn khó khăn việc tiếp cận người Đ dân việc truyền đạt chủ trương đường lối Đảng Nhà nuớc Do đó, năm tới cần có giải pháp cụ thể để nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cân đối cấu nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil Mặt khác, cấu trình độ lao động địa bàn huyện chưa cân đối Cụ thể, lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đa số tập trung chủ yếu khu vực thị trấn hay số xã phát triển mặt kinh tế xã hội Còn xã thuộc chương trình 135 cách xa thị trấn điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển so với mặt toàn huyện nên tập trung lao động có trình độ tay nghề trung bình thấp Chính vậy, yêu cầu cấp thiết đặt huyện cần phải có chủ trương, sách tác động thích hợp nhằm khuyến khích thu hút nguồn nhân lực có trình Đ ại họ cK in h tế H uế độ tay nghề cao đến làm việc nơi CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG 4.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp Với việc xác định vai trò quan trọng nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nên chương trình phát triển nguồn nhân lực xem chương trình trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Đăk Mil uế giai đoạn Để thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH huyện Đăk Mil cần vào sở sau để đề xuất giải H pháp cho phù hợp - Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao nhận thức toàn xã hội tế GD – ĐT theo tinh thần Nghị TW (khóa VIII) Nghị TW (khóa X), trọng ứng dụng công nghệ thôn tin vào hoạt động giảng dạy, nâng cao chất in lực cho tiến trình CNH, HĐH h lượng dạy học, làm rõ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân cK - Phát triển sở giảng dạy nâng cao trình độn chuyên môn cho nguồn nhân lực địa phương, đồng thời chủ động liên kết với sở dạy nghề địa phương khác, với trường trung cấp, cao đẳng, đại học tỉnh để nguồn nhân lực có họ thể nâng cao trình độ tay nghề - Phát triển nhiều ngành nghề đa dạng, đa thành phần với nhiều trình độ kỹ thuật ại quy mô tổ chức khác nhau, tùy theo đặc điểm điều kiện vùng để thu hút Đ nhiều loại lao động nông thôn - Tiếp tục thực chế độ cử tuyển vào cao đẳng, đại học học sinh xã thuộc chương trình 135 huyện theo Quyết định 1465/2010/QĐ-UBND chế độ cử tuyển vào sở giáo dục - Nhà nước tiếp tục đầu tư sở hạ tầng cho xã thuộc chương trình 135 huyện nhằm đưa các xã khó khăn phát triển chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 4.2 Giải pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực tiến trình CNH, HĐH cho xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil Phát triển nguồn nhân lực tiến trình CNH, HĐH làm gia tăng toàn diện giá trị người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, thể lực…làm cho họ trở thành nguồn nhân lực có lực phẩm chất mới, làm chủ công nghệ, tri thức khoa học tiên tiến hiệu công việc Để đáp ứng nhu cầu đó, trình phát triển nguồn nhân lực xã thuộc uế chương trình 135 huyện Đăk Mil cần phải thực đồng giải pháp sau: 4.2.1 Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân xã thuộc H chương trình 135 huyện Đăk Mil Để phát triển nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 tế cần phải quan tâm đến sức khỏe người dân, để thực tốt nhiệm vụ này, Trung tâm y tế huyện Đăk Mil phải kiểm tra, phối hợp với cán y tế xã h 135 công tác khám chữa bệnh cho người dân cán xã thuộc in chương trình 135 huyện Luôn trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức cho cK cán Trung tâm học nâng cao, tham gia lớp tập huấn trung ương, cử cán học tập kinh nghiệm tỉnh bạn; Hàng năm, Trung tâm tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán y tế làm công tác CSSK từ cấp họ huyện thôn, Bên cạnh phối hợp Trung tâm với ngành, đoàn thể cấp tỉnh, hoạt động tuyên truyền CSSK triển khai sâu rộng ại huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn với nhiều hình thức: tổ chức chiến dịch Đ truyền thông lồng ghép với chương trình đợt “đưa dịch vụ CSSK vùng khó khăn”, “ngày vi chất dinh dưỡng”, tuyên truyền qua loa phát thanh, truyền thông trực tiếp, lồng ghép họp khu dân cư, đoàn thể Đặc biệt nhiều địa bàn xã thuộc chương trình 135 huyện gặp nhiều khó khăn Do vậy, công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nơi cần cán y tế thôn, quan tâm nữa, phải xuống hộ gia đình phổ biến kiến thức đưa dịch vụ đến tận tay tận người Đồng thời vận động người dân tham gia đóng bảo hiểm y tế, có sách hỗ trợ việc khám chữa bệnh người nghèo, người dân tộc thiểu số đặc biệt người có công với cách mạng 4.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới , có giáo dục, đầu tư cho giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Đầu tư cho giáo dục mức khơi dậy tiềm người, uế trang bị chuẩn bị cho nguồn nhân lực kiến thức cần thiết giúp cho họ tiếp thu, học hỏi, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào sản H xuất Hiện nay, xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil, chất lượng giáo tế dục thấp, học sinh đến trường có tăng số học sinh bỏ học chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt học sinh người dân tộc thiểu số học tới lớp lớp h bỏ học, chí nhiều em không chịu đến trường theo cha mẹ làm nương in rẫy gia đình nghèo Chính lý mà trình độ cán người dân cK tộc thiểu số thấp nhiều so với dân tộc kinh, bên cạnh đầu tư vào phát triển giáo dục xã thuộc chương trình 135 cần phải có hỗ trợ, xây dựng trường học tăng cường giáo viên cho vùng kết hợp với tuyên họ truyền khuyến khích học sinh người dân xã khó khăn đến trường nhiều để nâng cao trình độ dân trí người dân cao thời gian tới Đầu tư cho giáo ại dục xã vùng sâu vùng xa nói chung xã thuộc chương trình 135 Đ huyện Đăk Mil nói riêng mục tiêu quan trọng để em người dân nơi đến trường Bên cạnh đó, cần phải thực nội dung sau: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học, tăng cường mua sắm sách, trang thiết bị cho trình dạy học - Tiếp tục trì mở rộng sở bổ túc văn hóa, trung tâm giáo dục thường xuyên để người lao động có điều kiện tiếp tục học tập nâng cao trình độ học vấn - Có sách thu hút, trọng dụng giáo viên giỏi công tác địa bàn huyện, ưu tiên hỗ trợ giáo viên công tác nhuãng vùng sâu vùng xa hay vùng thuộc chương trình 135 huyện 4.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng thời đại mà đất nước ta trình CNH, HĐH điều đặc biệt quan trọng vùng sâu vùng xa xã thuộc chương trình 135 mà chất lượng uế trình độ tay nghề nguồn nhân lực nơi mức thấp đòi hỏi thời đại hội nhập cần có người có trình độ chuyên môn tay nghề để tiếp cận H thành tựu khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, huyện Đăk Mil chưa có trường trung cấp, cao đẳng, đại học hay tế trường nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực đóng địa bàn huyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động năm tới h huyện Đăk Mil cần phải thực nội dung sau: in - Phát triển sở giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn cK nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 huyện, để thực điều cần phải huy động nguồn vốn từ nhà tài trợ, hỗ trợ tỉnh trung ương họ - Phải giám sát, kiểm tra sở đào tạo cho nguồn nhân lực nhằm làm cho hoạt động có hiệu đảm bảo chất lượng cho cán đào tạo ại - Nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực xã thuộc chương trình Đ 135 huyện phải đáp ứng yêu cầu điều kiện xã - Có sách hỗ trợ trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán người dân tộc thiểu số địa phương để cán có khả đáp ứng yêu cầu công việc mình, đồng thời phải trang bị thiết bị máy móc như: máy vi tính, máy in, máy photo , cho xã 4.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil Cơ sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ nông thôn Việt Nam nói chung xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil nói riêng vấn đề quyền nhân dân quan tâm, phát triển sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ giải cân đối nguồn lao động dư thừa quỹ đất nông nghiệp ngày giảm, xây dựng sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ tận dụng tối đa thời gian nhàn rỗi lao động tạo điều kiện cho người lao động tăng thêm thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn có tác động lớn, toàn diện sâu sắc việc sử dụng hợp lý nguồn nhân lực giải việc làm nông thôn uế Để đạt vấn đề huyện Đăk Mil cần phải thực nội dung sau: - Xây dựng chương trình đồng bộ, sát hợp có tính khả thi cao phát triển H ngành nghề sở hạ tầng, coi đường tốt nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân xã thuộc chương trình 135 huyện tế - Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hóa, kịp thời cung cấp thông tin cần thiết thị trường giá cả, mặt hàng để người dân chủ động h việc lựa chọn trồng gì, nuôi cho phù hợp in - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành nghề dịch vụ nông cK thôn, nhằm tạo nhiều công ăn việc làm Vì vậy, trước mắt quyền huyện cần phải khuyến khích doanh nghiệp, đại lý phát triển với nhiều hình thức khác nhau; Hỗ trợ vốn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; tập trung phát triển thị trường nông thôn họ đào tạo bồi dưỡng tay nghề, khả quản lý công nghệ cho người lao động - Xây dựng sách đào tào hợp lý, khuyến khích chuyển giao công nghệ, tư vấn Đ thôn ại môi giới việc phát triển ngành nghề phát triển sở hạ tâng nông - Đầu tư thích đáng kết cấu hạ tầng xã thuộc chương trình 135 huyện, hệ thống giao thông vận tải, lượng, thông tin liên lạc…vì tiền đề quan trọng cho phát triển sở hạ tầng ngành nghề dịch vụ xã thuộc chương trình 135 huyện 4.2.5 Tận dụng tăng cường cán nguồn xã 135 huyện Đăk Mil Các xã thuộc chương trình 135 huyện có nhiều dân tộc anh em sinh sống đặc biệt dân tộc chỗ Việc phát triển nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 cần phải ý đến cán nguồn ( cán người dân tộc chỗ) cán đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội địa phương nơi họ sinh sống, để tăng cường nguồn nhân lực quyền địa phương cần phải: - Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn, cụ thể sau: + Hỗ trợ tạo điều kiện cho cán trẻ nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn như: thực lớp tập huấn, gửi đào tạo trường Cao đẳng, uế Đại học, Đại học từ xa, Đại học chức tỉnh lân cận nhằm đảm bảo cho họ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ H + Tạo điều kiện cho cán xã tập huấn quan khác xã phát triển địa bàn huyện hay huyện để giao lưu học hỏi, bồi dưỡng tế kinh nghiệm lãnh đạo cho cán + Hỗ trợ kinh phí lại cho cán gặp nhiều khó khăn, xa quan làm việc để h cho họ yên tâm cống hiến phục vụ cho nhân dân cK thêm trình độ in - Phát cán giỏi, khuyến khích tạo điều kiện cho học nâng cao - Tiếp tục thực chế độ cử tuyển cho em người dân tộc thiểu số xã thuộc chương trình 135 nhằm đào tạo họ trở thành cán địa phương để phục họ vụ địa phương - Giải công ăn việc làm cho cán lao động người dân tộc thiểu số chỗ ại - Theo tôi, để tạo dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết cần có Đ chiến lược thống nguồn nhân lực chất lượng cao, hay gọi chiến lược phát triển nhân tài, nhận đồng thuận xã hội Chiến lược phải xây dựng tảng tư mới, “đứng ngoài”, “đứng trên” ngành giáo dục – đào tạo, có tầm bao quát tổng thể, nhìn xa, thấy rộng, kết hợp tinh hoa dân tộc với thành tựu đại giới Chỉ có chiến lược tổng thể xác định rõ trách nhiệm xã hội cụ thể cho địa chỉ, xã cụ thể Và vậy, trách nhiệm – trách nhiệm việc xây dựng chiến lược nói – thuộc quyền cấp có phối chặt chẽ với xã địa bàn huyện PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời đại mà kinh tế giới với xu hướng hội nhập vai trò nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng, đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế phát triển, quốc gia hay tỉnh thành phố mà không nhận thức tầm quan trọng chắn nguồn nhân lực rơi vào tình trạng trì trệ không phát triển Trong thực uế tế nay, có nhiều thí dụ minh chứng cho điều Chẳng hạn, nhân lực chất lượng cao, việc xuất lao động ta gặp nhiều khó khăn người lao H động Việt Nam thường phải làm công việc có thu nhập không cao, lao động giản đơn, chuyên môn, kỹ thuật, chăm sóc người già, người bệnh, tế công việc gia đình, xây dựng công trình giản đơn Các hãng lớn từ nước nhu cầu tuyển dụng… h khác vào nước ta tuyển nhân phàn nàn tình trạng thiếu nhân lực đáp ứng in Huyện Đăk Mil nói chung xã thuộc chương trình 135 huyện nói riêng cK có tỷ lệ dân số tăng cao, kinh tế phát triển không đồng vùng, đặc biệt vùng thuộc xã miền núi xã thuộc chương trình 135 huyện, chất lượng nguồn nhân lực, thu nhập người dân nơi họ mức thấp Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực xã thuộc chương trình 135 ại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông rút số kết luận sau: Đ - Các xã có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, trồng nhiều loại công nghiệp ngắn ngày, lương thực, ăn quả, đồng thời có diện tích đồi núi thấp thuận lợi phát triển loại cà phê, cao su Tuy nhiên, xã nằm xa thị trấn huyện nên khó khăn việc vận chuyển hàng hóa nông sản người dân Đồng thời, điều làm cho điều kiện tiếp cận nâng cao trình độ nguồn nhân lực địa bàn xã khó khăn nhiều - Cơ cấu nguồn nhân lực xã có chênh lệch lớn giới tính, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, ngành nghề phi nông nghiệp có khả thu hút nhiều lao động chưa phát triển Đại đa số lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực mang tính thời vụ cao, lao động không sử dụng hết thời gian làm việc mình, thời gian nhàn rỗi nhiều, thu nhập thấp Điều làm cho số cán nơi không phát huy khả làm việc, làm cho họ không tự giác công việc - Các xã thuộc chương trình 135 huyện có lực lượng lao động dồi đa số chưa qua đào tạo, chất lượng, trình độ nguồn nhân lực thấp nên khó khăn cho việc tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất uế Đồng thời, khả tự tạo việc làm cho lao động địa phương hạn chế Trên sở phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã thuộc H chương trình 135 huyện Đăk Mil mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực xã tế thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa h đại hóa nông thôn cK dân địa bàn nghiên cứu in - Nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm cho người - Tạo điều kiện cho cán người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi, thủ tục cho vay nhanh gọn, đồng thời quản lý chặt chẽ có hiệu nguồn vốn vay họ - Đầu tư phát triển đa dạng ngành nghề, dich vụ - Hổ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học ại cho số cán có triển vọng Đ Trong đó, giải pháp then chốt chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển mạnh mẽ cho lĩnh vực ngành nghề dịch vụ phát triển chất lượng nguồn nhân lực xã KIẾN NGHỊ Phát triển nguồn nhân lực cho xã thuộc chương trình 135 nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước ta Để giải pháp đề xuất thực có hiệu quả, đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà Nước + Nhà Nước cần có sách đầu tư, xây dựng, phát triển sở hạ tầng điện, đường, trường trạm, thủy lợi đầu tư phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn nói chung xã thuộc chương trình 135 nói riêng + Tập trung đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ cho nguồn nhân lực, công nghệ tin học, công nghệ sinh học để giống trồng vật nuôi có suất chất lượng cao, công nghệ bảo quản chế biến nông sản, uế máy móc công nghệ cho người dân nông thôn + Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển H bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng ngành nghề dịch vụ Thực nhiệm vụ chủ yếu để CNH – HĐH nông nghiệp tế nông thôn, tạo môi trường mới, hội nguồn nhân lực tham gia + Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề, h trường đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho cán nông thôn, nâng cao trình độ in chuyên môn cho nguồn nhân lực đặc biệt ưu tiên đối tượng sách dân tộc thiểu cK số + Tích cực hỗ trợ chương trình dự án như: Dự án giải việc làm, nông thôn họ dự án dạy nghề cho niên, dự án tri thức trẻ tham gia phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Đối với tỉnh, huyện Đăk Mil ại + Trong thời gian tới huyện cần đầu tư vào giáo dục đào tạo nhằm phục vụ Đ việc học tập nguồn nhân lực, cần đẩy mạnh việc xây dựng đưa vào hoạt động trung tâm đào tạo nghề, phục vụ việc học tập nâng cao tay nghề cho nguồn nhân lực + Huyện cần vào tình hình thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực toàn huyện mà đưa hướng phát triển nguồn nhân lực năm + Huyện cần có sách hỗ trợ, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao làm việc phục vụ cho địa phương + Đầu tư xây dựng sở vật chất cho xã thuộc chương trình 135 huyện nhiều nữa, để nguồn nhân lực nơi có điều kiện tiếp cận phát triển kinh tế xã hội địa bàn sinh sống + Có sách hỗ trợ nhằm đưa số cán trẻ có lực, đạo đức tốt để nâng cao tay nghề, ưu tiên chế độ cử tuyển cho người dân tộc thiểu số xã thuộc chương trình 135 nhiều 2.3 Đối với xã thuộc chương trình 135 huyện uế + Chính quyền địa phương xã 135 cần phải có trách nhiệm theo dõi phát hiện, lựa chọn cán xã có lực đào tạo nhằm nâng cao trình độ tay H nghề họ công việc phục vụ nhân dân địa bàn xã + Phát huy hết tiềm mà xã có, cán nhân dân tế đoàn kết để xây dựng địa phương giàu mạnh + Tiếp tục bổ túc hóa cho số cán mà có trình độ văn hóa thấp, nâng cao h trình độ chuyên môn cho cán địa phương, mở lớp giảng dạy tin học,…Ngoài in quyền xã cần thực vấn đề sau: cK * Tận dụng sử dụng hiệu nguồn vốn dự án: “ Nhà nước nhân dân làm” bê tông hóa giao thông nông thôn, nâng cấp hệ thống kênh mương… Đặc biệt, cần xin hỗ trợ huyện, tỉnh quy hoạch xây dựng chợ xã nhằm tạo họ điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hóa diễn thuận lợi * Khuyến khích phát triển tổ chức người dân giúp làm giàu Tạo điều kiện ại cho hầu hết lao động tham gia lớp tập huấn dạy nghề, đặc biệt cho lao động nữ Đẩy Đ mạnh phối hợp giáo dục ba mục tiêu: dân số – sức khỏe – môi trường cho nhân dân * Tạo điều kiện giúp đỡ niên tham gia phong trào “thanh niên lập nghiệp”, thực dự án kinh tế - xã hội địa bàn 2.4 Đối với lực lượng lao động * Phải ý thức vai trò, trách nhiệm việc tìm kiếm việc làm tạo thu nhập cho thân gia đình góp phần vào nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, phát huy sức lực mình, yêu lao động, hướng nghề, hướng nghiệp, lập thôn lập nghiệp quê hương * Là người cán phải có trách nhiệm với công việc làm, phải lắng nghe ý kiến người dân Có tác phong làm việc nghiêm chỉnh, phải Đ ại họ cK in h tế H uế phấn đấu vươn lên, không ỷ lại hay trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2006 uế Phạm Minh Hạc: Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH Nxb trị quốc gia, Hà nội 1993[2.108]” [2,201] H Vũ Bá Thể: Phát huy nguồn nhân lực người để CNH, HĐH, kinh nghiệm thực tế thực tiễn Việt Nam Nxb lao động-xã hội, Hà nội, 2005 tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Lý luận trị, tháng 3/2008 in h Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay: PGS.TS Lương Đình Hải – Phó viện trưởng viện Triết học, Viện khoa học xã K hội Việt Nam TS Nguyễn Xuân Khoát: Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn họ c Việt Nam Nxb Đại học Huế, 2007 UBND huyện Đăk Mil: Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 ại UBND huyện Đăk Mil, phòng nội vụ: Thống kê số lượng chất lượng cán công Đ chức cấp huyện năm 2010 10 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm xã 135; UBND Xã Đăk Găn, Xã Đăk N’Rót Xã Long Sơn 11 Đề tài cấp trường: “ Thực trạng nguồn nhân lực Thừa thiên Huế nay” Nhóm sinh viên K40 KTCT 12 Giáo trình “Quản lý người” học viện hành quốc gia[4] 12 Các trang website: http://www.gso.gov.vn 13 Một số tài liệu khác http://www.google.com.vn Đ ại họ c h in K tế H uế

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đề tài cấp trường: “ Thực trạng nguồn nhân lực ở Thừa thiên Huế hiện nay”.Nhóm sinh viên K40 KTCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nguồn nhân lực ở Thừa thiên Huế hiện nay
12. Giáo trình “Quản lý con người” của học viện hành chính quốc gia[4] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý con người
12. Các trang website: http://www.gso.gov.vn http://www.google.com.vn 13. Một số tài liệu khácĐại học Kinh tế Huế Link
1. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội, 1996 Khác
2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2006 Khác
3. Phạm Minh Hạc: Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH. Nxb chính trị quốc gia, Hà nội 1993[2.108]” [2,201] Khác
4. Vũ Bá Thể: Phát huy nguồn nhân lực con người để CNH, HĐH, kinh nghiệm thực tế và thực tiễn Việt Nam. Nxb lao động-xã hội, Hà nội, 2005 Khác
5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.Lý luận chính trị, tháng 3/2008 Khác
6. Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay: PGS.TS. Lương Đình Hải – Phó viện trưởng viện Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Khác
7. TS. Nguyễn Xuân Khoát: Lao động, việc làm và phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam. Nxb Đại học Huế, 2007 Khác
8. UBND huyện Đăk Mil: Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Khác
9. UBND huyện Đăk Mil, phòng nội vụ: Thống kê số lượng và chất lượng cán bộ công chức cấp huyện năm 2010 Khác
10. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm của các xã 135; UBND Xã Đăk Găn, Xã Đăk N’Rót và Xã Long Sơn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w