1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Bài Thơ về tiểu đội xe không kính

28 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 332,8 KB

Nội dung

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tác giả Là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ mang một giọng điệu riêng: sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc. II. Tác phẩm a) Xuất xứ: Sáng tác năm 1969, khi kháng chiến chống Mỹ đang quyết liệt. Nằm trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 1970. Sau này được in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”. b) Nội dung: Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh người lái xe ở tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi. III. Nghệ thuật Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. Lời thơ giàu suy tưởng. Bút pháp tả thực, không cường điệu hóa, không cách điệu hóa. IV. PHÂN TÍCH BÀI THƠ 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” Âm điệu thơ nhẹ nhàng, tự sự như một câu văn xuôi kết hợp điệp ngữ “không có” tạo nên câu thơ dễ thuộc dễ nhớ. Hình ảnh thơ hấp dẫn bởi: chân thật, độc đáo, mới lạ Mới lạ: khi làm thơ viết văn, người ta thường mỹ lệ hóa, cách điệu hóa các sự vật như trong truyện cổ tích thường là hình ảnh các cỗ xe song mã; thơ Tế Hanh “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”; hay thơ Huy Cận viết “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” mà chưa một ai viết về một hình ảnh rất thật, bình dị. Chân thật: tác giả không sử dụng một bút pháp nào để tráng lệ hóa, hùng vĩ hóa mà chỉ tả thực một cách trần trụi. Độc đáo: Bởi dường như chỉ có Phạm Tiến Duật mới làm điều này. “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” Nhịp thơ ngắn tạo nên sự khúc khuỷu, trúc trắc. Điệp từ “bom” nhấn mạnh sự hủy diệt tàn khốc 2 tầng nghĩa → người đọc có thể hiểu là nguyên nhân vì sao kính vỡ. Đồng thời người đọc còn có thể nhận ra những mất mát mà người Việt Nam nhận phải do chiến tranh. “Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:”

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Tác giả - Là gương mặt tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Thơ mang giọng điệu riêng: sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc II Tác phẩm a) Xuất xứ: - Sáng tác năm 1969, kháng chiến chống Mỹ liệt - Nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật giải thi thơ báo Văn nghệ 19691970 - Sau in tập “Vầng trăng quầng lửa” b) Nội dung: - Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo - xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi III Nghệ thuật - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch - Lời thơ giàu suy tưởng - Bút pháp tả thực, khơng cường điệu hóa, khơng cách điệu hóa CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương IV PHÂN TÍCH BÀI THƠ Hình ảnh xe khơng kính “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” - Âm điệu thơ nhẹ nhàng, tự câu văn xuôi kết hợp điệp ngữ “khơng có” tạo nên câu thơ dễ thuộc dễ nhớ - Hình ảnh thơ hấp dẫn bởi: chân thật, độc đáo, lạ - Mới lạ: làm thơ viết văn, người ta thường mỹ lệ hóa, cách điệu hóa vật truyện cổ tích thường hình ảnh cỗ xe song mã; thơ Tế Hanh “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã”; hay thơ Huy Cận viết “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” mà chưa viết hình ảnh thật, bình dị - Chân thật: tác giả không sử dụng bút pháp để tráng lệ hóa, hùng vĩ hóa mà tả thực cách trần trụi - Độc đáo: Bởi dường có Phạm Tiến Duật làm điều “Bom giật bom rung kính vỡ rồi” - Nhịp thơ ngắn tạo nên khúc khuỷu, trúc trắc Điệp từ “bom” nhấn mạnh hủy diệt tàn khốc tầng nghĩa → người đọc hiểu ngun nhân kính vỡ Đồng thời người đọc cịn nhận mát mà người Việt Nam nhận phải chiến tranh “Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước:” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Điệp ngữ “khơng có” + phép liệt kê loạt hình ảnh tả thực “khơng kính, khơng đèn, khơng mui” mà xe chằng chịt vết xước -> Miêu tả khốc liệt bom đạn kẻ thù, khó khăn mà người chiến sĩ vận tải Trường Sơn phải trải qua Nhịp thơ khúc khuỷu thể gian nan đoạn đường Trường Sơn Liệu Trường Sơn đẹp Phạm Tiến Duật khẳng định “Đường trận mùa đẹp Trường sơn Đông nối trường sơn Tây” (Trường sơn Đông, trường sơn Tây) “Xe chạy miền Nam phía trước” - Phụ từ “vẫn” + hình ảnh tả thực xe chạy mang ý nghĩa khẳng định tư tuyệt đẹp toàn xe vượt qua mưa bom bão đạn kẻ thù để vững vàng tư “Nhân danh ai? Bay mang B52 Những napan, độc Từ tòa Bạch Ốc Từ đảo Guam Đến Việt Nam” - Và chiến tranh “ám sát” hịa bình tự dân tộc - Luôn hướng miền Nam Tố Hữu khẳng định: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Chân dung người chiến sĩ vận tải Trường Sơn “Ung dung buồng lái ta ngồi CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” - Phép đảo ngữ đưa tính từ lên đầu câu thơ + từ láy “ung dung” khắc họa rõ nét tư hiên ngang sẵn sàng đối đầu với hiểm nguy, gian khổ → Tư ung dung hiên ngang bắt tay vào nhiệm vụ “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” - Điệp từ “nhìn” + nhịp thơ ngắn gọn tạo âm điệu đứt nét, rắn rỏi, nhịp nhàng thể dũng cảm, bất chấp khó khăn anh lính lái xe đường Trường Sơn huyền thoại - Tinh thần lạc quan yêu đời “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.” - Điệp ngữ “nhìn thấy” tạo nhịp thơ nhịp nhàng, đặn cho đoạn thơ Các hình ảnh tả thực: gió, đường, trời, cánh chim khiến cho thiên nhiên thật gần với người - Động từ “xoa” nhân hóa mang ý nghĩa đặc biệt Liệu thiên nhiên đồng hành hay cản trở cho người lính vận tải Trường Sơn “Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim.” - Cực tả tốc độ xe Xe lao nhanh người lính mang lý tưởng cao đẹp thời đại “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” “Thấy trời đột ngột cánh chim” - “Đột ngột”: từ láy CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Sự nguy hiểm khơng đến từ bom đạn mà cịn đến từ thiên nhiên Người chiến sĩ trải nghiệm cảm giác mạnh “Như sa ùa vào buồng lái” - Phép so sánh chuyển đổi cảm giác “như sa, ùa” Khơng có kính chắn gió, người lính phải đối diện trực tiếp với hiểm nguy người lính lại xem trải nghiệm → Tất cảm xúc khẳng định tuyệt vời trái tim người lính: bình tĩnh trước khốc liệt chiến trường, chan chứa niềm yêu đời, yêu thiên nhiên kiên cường ý chí nghiệp thống đất nước mà Giang Nam viết: “Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kỳ Q tơi đầy bóng giặc Từ biệt mẹ đi” Thái độ coi thường gian khổ, bất chấp, hiên ngang người lính “Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” - Phép lặp cấu trúc cú pháp lần khẳng định tính cách ngang tàng, coi thường gian khổ, hiểm nguy người lính Lời thơ lời nói thường nhật giản dị khiến cho câu thơ câu chuyện Mọi thứ dường nhẹ nhàng dối với người lính, CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương sống ngày đỗi bình thường Họ khơng coi thử thách mà trái lại, hội để họ thách thức - “Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối” thử thách mà thiên nhiên đặt cho người lính - “Phì phèo châm điếu thuốc, nhìn cười ha, chưa cần thay, mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” thể cách đối diện trước thách thức người lính mang lý tưởng cao đẹp “Để lại rừng quý nhất/ Mất thứ để nhân dân không mất” (“Đi bão” – Phạm Tiến Duật) Vì tư tưởng ln tồn nên thái độ bất chấp hiểm nguy người lính khiến họ “nhớ” “Cái vết thương xoàng mà đưa viện Hàng cịn chờ tiếng xe reo ” “Hai mươi năm mưa, nắng, đêm, ngày Hành quân không mỏi Sung sướng bao nhiêu: đồng đội Của người vô tận, hôm ” (“Đêm mặt trận” - Chính Hữu) Niềm vui sinh hoạt đời lính “Những xe từ bom rơi Ðã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm.” - Sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tạo nên gần gũi, gắn kết, ấm cúng người đồng chí, đồng đội Cơ sở gắn kết tình đồng chí: chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, chung hoàn cảnh chiến đấu “Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua kính vỡ rồi” → Niềm vui gặp bạn bè sẵn sàng trao cho mộc mạc nhất, bình dị đầy yêu thương, đầy ấm tình người có lẽ họ “Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời” - Bếp Hoàng Cầm hình ảnh mang tính chất biểu tượng cho sáng tạo, thơng minh, nhạy bén người lính Việt Nam “Dựng trời” nghĩa dựng thiên bạch nhật “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” - Bữa cơm dã chiến đơn giản bát canh rau rừng, lương khơ lại tiểu đội chan chứa tình thương “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” - Diễn tả sống chiến đấu đơn sơ, giản dị, xuềnh xoàng mà người lính phải trải qua CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương • Trên sống khó khăn người lính “lại trời xanh thêm” “Lại lại trời xanh thêm.” - Điệp từ “lại đi” khẳng định người niên cộng sản chiến đấu, hy sinh lý tưởng cách mạng cao đẹp “Tôi chưa chết, nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hết nhục mn đời Nghĩa cịn tranh đấu khơng thơi Cịn diệt trừ loài thú độc.” (Tâm tư tù - Tố Hữu) - “Trời xanh thêm” hình ảnh ẩn dụ cho hịa bình, cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước hay có phải đâu mục tiêu chiến đấu người lính Có phải liệu tâm góp phần vào chiến thắng vang dội dân tộc vào ngày 30/4/1975 Niềm tin mạnh mẽ, ý chí người lính “Chỉ cần xe có trái tim.” - “Chỉ cần” thể bất chấp khó khăn nguy hiểm từ thiên nhiên: sốt rét rừng, khắc nghiệt thời tiết núi rừng Trường Sơn, khúc khuỷu đoạn đường Hồ Chí Minh huyền thoại mưa bom, bão đạn kẻ thù “Trong xe điều kiện khó khăn Đế quốc Mỹ “đốt nhà thương, trường học”, “giết người biết yêu thương”, “giết trẻ em biết đến trường”, “giết cánh đồng xanh bốn mùa hoa lá” “giết dòng sông thi ca nhạc họa” * Một trái tim - Sự kết hợp hoàn hảo nghệ thuật ẩn dụ hoán dụ CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Hốn dụ: hình ảnh người lính vận tải Trường Sơn vững vàng tay lái + Ẩn dụ: lý tưởng người lính Từ đó, hình tượng người lính mang vẻ đẹp bất tận mà Lê Anh Xuân khẳng định: “Không hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ Anh chiến sĩ Giải phóng quân.” (Dáng đứng Việt Nam) - Bởi tất người lính dù hiểu sau lưng họ làng quê, phố thi, người mẹ, người vợ đợi chờ mục tiêu chung thời đại, nghiệp lớn lao dân tộc mà họ đành từ biệt họ hiểu kẻ thù “Chúng muốn xé đồ ta làm hai Tổ quốc Xé thân thể ta thành máu thịt đôi miền Xé nhân dân ta thành hai dòng đục Để tâm hồn ta thành nhớ quên.” (Đừng quên - Chế Lan Viên) - Lý tưởng thời đại lúc “Tôi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu” (Đêm hành quân – Xuân Diệu) Tài liệu tham khảo CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương VỀ MỘT CHỮ "XƯỚC" "Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" thi phẩm tiếng nhà thơ Phạm Tiến Duật viết vào năm chống Mỹ ác liệt đội ta tuyến đường Trường Sơn Bài thơ đưa vào giảng dạy thức chương trình Văn học THCS chỉnh lý (1995) Nhiều nhà soạn sách tham khảo cho GV HS viết phân tích, bình giảng cơng phu Năm 2001, báo Giáo Dục - Thời Đại tổ chức đợt bình thơ nhà trường có hàng chục người tham gia bình thơ Trong hàng chục phân tích bình giảng từ trước tới thơ, viết giáo sư Trần Đình Sử gây cho ấn tượng thú vị Giáo sư có phát đáng kể nội dung nghệ thuật thơ Tuy nhiên, viết mình, GS có ý kiến làm cho chúng tơi băn khoăn Khi phân tích khổ thơ cuối, ơng tỏ ý chê Phạm Tiến Duật non tay việc dùng chữ xước câu thơ "Khơng có mui xe thùng xe có xước" Cụ thể, ơng viết sau: "Khổ thơ thứ bảy, kết bài, nêu lên hình ảnh thử thách ngày nhiều, ác liệt Chỉ tiếc chữ "xước" nhẹ quá: " [1-tr 400; 2-tr 150] Qua câu này, thấy rằng: nhà phê bình có ngập ngừng, lúng túng; chê lại không dám thẳng thắn nên câu văn bị vi phạm lỗi diễn đạt (trước sau tính từ "nhẹ" dùng hai phó từ "hơi" "q") Chúng tơi băn khoăn hai nhẽ: là, chẳng nhẽ người viết có học vấn ngữ văn trình độ đại học, nhà thơ vốn coi "một nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ " [3-Tiểu dẫn, tr 42] anh Duật lại hớ hênh, cẩu thả đến sao? Hai là, chẳng nhẽ GD-ĐT lại chọn vào chương trình Văn học phổ thơng sản phẩm văn chương có tỳ vết câu chữ cho học sinh học hay sao? Nói thế, có người bắt bẻ: ôi dào, ông hay vẽ chuyện, người sản phẩm kỳ diệu tạo hố mà đến bậc vĩ nhân cịn "nhân vơ thập tồn" hồ văn chương thứ "tự cổ vơ "? Xin thưa: vấn đề nội dung tư tưởng, vấn đề lớp nghĩa sâu xa, ẩn tàng, trừu tượng tầng siêu ngôn ngữ văn nói vậy, lại vấn đề chữ nghĩa, vấn đề tầng biểu đạt nội dung vật, kiện mà theo cách nói GS-TS Trần Đình Sử, chuyên gia hàng đầu ngành lý 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương hỏng mất! Và Phạm quân chọn cách nói q hay, hợp lý, hợp khí, khiến cho huyết mạch thơ lưu thông mạnh mẽ, nội lực thẩm mỹ-tư tưởng thơ phát sinh dồi Đó lối nói bồi thần: nhắc lại, hình thức diễn đạt khác, để nhấn mạnh ý triển khai phần trước văn Tuy nhiên, khơng có nét phục bút bổ sung nói trên, khơng thực lỗi kết bồi thân Bởi sau chổ phục bút khổ thơ đầu năm khổ tác giả tung hoành khởi bút triển khai tứ thơ cách toàn diện, đầy đủ Bây tóm tắt ý tứ (dẫu hình ảnh) cách đơn thực vơ duyên Tác giả tiến hành giải mâu thuẫn trước hết thao tác đối lập hoá, tương phản hố khơng có Để nhấn mạnh ác liệt chiến, tác giả trương hình ảnh xe với ba khơng Dù tàn tạ đến đâu xe thực chức tải hàng chúng dứt khốt chúng phải có thùng Thực tế, xe tải thời chiến không thùng không bị rách nát Tác giả buộc phải nói giảm có xước cho phù hợp với lối nói tưng tửng, tếu táo tồn Ngồi ra, cách nói khinh từ từ cịn nhằm gây hiệu ứng thẩm mỹ tương tác với khơng nói Ấy hiệu ứng lạ hố phi lý, xét theo cách hiểu thông thường, tạo nên Cái làm nên hình ảnh trọn vẹn xe tơ quan trọng kính, đèn, mui cịn ca-bin trống huếch, trống hốc trơng xe thổ mộ rõ ràng thùng có xước hay rách tướp, dập nát có đáng để ý Chính từ ẩn ý này, nhà thơ khởi bút để nêu bật mục đích động lực xe: "Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim." Như vậy, nhìn thẳng khổ thơ đầu đến lộ hình tích: đường chạy thẳng vào tim xe độc đáo trái tim cầm lái Kết cấu chung thơ đầu cuối tương ứng, suốt dọc câu thơ, khổ thơ ln có hơ ứng, phục khởi, luyến láy, hồi hoàn Riêng nét phục bút bổ sung lối kết bồi thần khổ thơ cuối vừa 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương phát huy hiệu kiểu kết cấu lại vừa có giá trị độc lập Với khái quát đó, với chữ xước dung dị pha chút uy-mua đó, thơ thực nâng lên tầm cao CHẤT LÍNH - CHẤT THƠ TRONG BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Trong vấn, nhà thơ Phạm Tiến Duật tâm sự: thời tuổi trẻ, tính tình sơi nổi, bồng bột, thích tìm tịi, thể mới, chí thích nói ngược lại cách nói thơng thường Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật sáng tác năm đầu vào đội thể rõ nét suy nghĩ ông Ngay câu đầu tiên, đọc lên thấy trúc trắc ngang ngang: "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" Chỉ câu thơ mà có đến ba chữ "khơng", mà cịn lặp lặp lại: "khơng có kính","khơng có kính" để nói bất thường: xe khơng kính Thơ xưa trau chuốt câu, chữ, theo luật - trắc rõ ràng, hẳn chấp nhận cách viết Thơ Mới (1932 - 1945) vốn tiếng phá cách nhìn chung đọc câu thơ lên thấy mềm mại, mượt mà Ngay đến văn thông thường, lặp đi, lặp lại nhiều mà dụng ý rõ ràng, bị thầy cô phê là"văn viết vụng về, lủng củng" Thế lại điểm nhấn thơ Nói đến Phạm Tiến Duật, bạn đọc nghĩ đến Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, mà nhớ thơ chẳng thuộc câu "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính"… Có người cho rằng, chất ngôn ngữ thơ khác thường, “phi chuẩn” Ví dụ, câu thơ Bà Huyện Thanh Quan “Lom khom núi tiều vài / Lác đác bên sơng chợ nhà”, tính từ “lom khom”, “lác đác” đảo lên trước danh từ “tiều vài chú”, “chợ nhà” nhằm mục đích nhấn mạnh Các câu thơ tiếng, bạn đọc nhớ đến nhiều có tính “phá cách” 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Trong câu thơ Phạm Tiến Duật, "phá cách" cách lặp lại từ ngữ cách đầy chủ ý mà giọng điệu đùa vui, cách đề cập đến việc tưởng "khơng có gì" Trong văn học, vật dụng chi tiết đời sống sinh hoạt hàng ngày quan tâm Trong Tràng giang, Huy Cận có sử dụng chi tiết “củi cành khô” lạ chủ yếu mang tính ẩn dụ, thể trạng thái trơi nổi, vơ định Đó yếu tố mang tính thời định hướng nghệ thuật Trái lại, chi tiết đời sống hàng ngày thấy nhiều thơ kháng chiến, đặc biệt thơ tác giả trẻ thời chống Mỹ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy… Khơng đưa vào thơ chi tiết, hình ảnh đời sống mà ngôn ngữ thơ đổi triệt để nhằm truyền tải chi tiết đời sống hàng ngày người lính cách chân thực Những từ đệm, tình thái từ đưa vào thơ ("Khơng có kính có bụi", "Khơng có kính ướt áo") mang đến cho thơ chống Mỹ sắc thái vừa quen thuộc, vừa lạ lẫm, gần gũi mà hấp dẫn với đa số bạn đọc Cũng từ chi tiết đầy chất sống, từ kiểu ngôn ngữ thơ đậm chất đời thường thực chiến trường (bom giật, bom rung ) tái rõ nét, giúp người đọc hình dung cụ thể năm tháng hào hùng lịch sử dân tộc, cảm nhận mát, hi sinh, hiểu để có ngày hạnh phúc hôm nay, hệ cha anh phải hi sinh xương máu Nhưng vượt lên tất thực khốc liệt giới tâm hồn người lính Những chàng trai trẻ vừa rời ghế nhà trường, tâm hồn đầy ắp ước mơ khát vọng cống hiến Ở cần phải nói tới tinh thần xả thân nước tính cách dân tộc kết tinh qua bao kỉ dựng nước giữ nước Truyền thống tốt đẹp lí tưởng thời đại làm nên nét đẹp hệ: vượt lên hiểm nguy, sẵn sàng đối mặt với hi sinh gian khổ, sống chiến đấu tinh thần lạc quan, ln hướng phía trước Cuộc sống nơi chiến 16 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương trường gian khổ, hàng ngày, hàng phải chứng kiến mát, đau thương, phải trải qua khó khăn chồng chất người can đảm, giàu nghị lực ln nhìn thấy khía cạnh lạc quan vấn đề, lấy làm điểm tựa để sống chiến đấu Nhiều người gọi chất lính - nhìn lạc quan, tinh thần cảm - hành trang chủ yếu mà hệ cha anh thời chống Mĩ mang trường chinh vạn dặm Những cửa kính vốn để bảo vệ người xe khỏi mưa gió, bụi đường Khi cửa kính xe bị vỡ gây bao phiền toái Tuy nhiên, với người lính điều chưa hẳn bất lợi Ngược lại, khơng có kính hố lại hay: "Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái." Quả nhìn lãng mạn - lãng mạn tuổi trẻ, người biết cách chế ngự, vượt lên hồn cảnh Khơng phải khói bụi, khơng phải gió táp mưa sa mà gió lành vào "xoa mắt đắng", đường "chạy thẳng vào tim", người lái giao tiếp với thiên nhiên mà khơng cịn bị cửa kính ngăn trở Bụi có đâu, dù "Bụi phun tóc trắng người già" Áo ướt khơ thơi, tiếng cười sảng khối bắt tay qua cửa kính vỡ thật điều đáng nói Khoảng cách người với thiên nhiên, người với người dường thu ngắn lại Nếu cửa kính khơng vỡ, e khó dễ dàng Cái nhìn hài hước - vốn có tâm hồn yêu đời khiến cho nỗi gian khổ vơi nhiều "Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm." 17 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Những câu thơ ấm tình đồng đội, sinh hoạt thường ngày miêu tả khung cảnh yên bình, tựa khơng phải thời chiến tranh Có người phê phán thơ kháng chiến thiếu tính chất thực, thiên ngợi ca đọc câu thơ này, cần phải lí giải vấn đề từ khía cạnh khác Tình cảm, cảm xúc thơ miêu tả chân thực, tự nhiên Không phải người lính cố quên gian khổ mà lĩnh, ý chí can trường với tâm hồn lãng mạn kết hợp với tinh thần tử xả thân nước giúp người lính vượt lên gian khổ hàng ngày Tinh thần xả thân nước vốn có từ thời vua Hùng dựng nước, trải qua thời Bà Trưng, Bà Triệu, thời Đinh, thời Lý, thời Trần, phát huy triệt để qua đấu tranh giữ nước: nghĩa quân Lam Sơn khiến quân Minh “ đến nước mà tim đập chân run”, đoàn quân Quang Trung khiến qn Thanh “khơng cịn mảnh giáp”, nghĩa sĩ Cần Giuộc không giành thắng lợi làm cho “mã tà, ma ní hồn kinh”… Sức mạnh người lính thời đại Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh truyền thống lí tưởng thời đại Họ thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng đẹp kỷ: Như Thạch Sanh kỷ hai mươi Một dây ná, mót chơng, tiến công giặc Mỹ… (Tố Hữu – Bài ca Xuân 68) Vốn tính khiêm nhường, người lính khơng thích nói chiến cơng, khơng nói khó khăn, gian khổ Họ nói cơng việc hàng ngày công việc vô nguy hiểm lại thể công việc bình thường khác Câu thơ "Lại đi, lại trời xanh thêm" vắt tâm hồn người lính, khát vọng niềm tin mà họ mang theo đường đời Và điều quan trọng nhất: "Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước 18 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chỉ cần xe có trái tim." "Chỉ cần xe có trái tim" - Khơng có cách lý giải giản dị mà thiêng liêng Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, nhiều chữ "khơng" để đến chữ "có" Chỉ cần có trái tim yêu nước, cảm, gian khổ, khó khăn lại phía sau Sau Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Hoan hô anh giải phóng quân Tố Hữu, Dáng đứng Việt Nam Lê Anh Xuân , Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật nối dài khúc ca người lính kháng chiến trường kỳ dân tộc Giang Khắc Bình ĐI TÌM CHẤT THƠ CỦA BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Chiến tranh khốc liệt Cuộc chiến tranh vệ quốc dân tộc ta khốc liệt thực thiên anh hùng ca, thơ lớn thời đại Góp phần thể điều Phạm Tiến Duật đặt bút viết Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Tác giả thêm hai chữ Bài thơ cho tiêu đề thi phẩm mình, cách định hướng cho bạn đọc Như việc tìm chất thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trùng hợp với ý tưởng Phạm Tiến Duật Đó cách đọc cách khám phá giá trị thơ Gớt, thi hào nước Đức nói: “Cái đơn có ý nghĩa phổ biến thi ca cần nắm bắt lấy” Bao nhiêu người, có khơng thi sĩ “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” chứng kiến xe binh đoàn Trường Sơn “đi bom hơi” bị hư hỏng riêng Phạm Tiến Duật “chộp” tượng để từ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính cất cánh, trở thành ca ca ngợi đội ta, ca ngợi tuổi trẻ Việt Nam anh hùng chiến tranh vệ quốc Hay nói cách khác, từ thực đơn nhất, khốc liệt đến trần trụi, anh lại tìm 19 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương chất thơ để ca ngợi khí chất đẹp lớp trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Tình thấy chất thơ thực sống có nghĩa tìm tứ thơ Có tứ thơ tức thơ ‘thai nghén” Nhưng nói Chế Lan Viên – “một nửa” thơ Từ “thai nghén”, thơ có “chào đời” hay khơng cịn phụ thuộc vào “nửa khác” – sáng tạo thơ Trong Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật sáng tạo nên kiểu kết cấu đối lập – đối lập hai hình tượng – hình tượng xe khơng kính hình tượng người lính lái xe Trong thơ Phạm Tiến Duật, kết cấu đối lập thủ pháp nghệ thuật phổ biến Nó trở thành đặc điểm, phong cách thơ anh Có điều Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, kết cấu đối lập rong ruổi song hành suốt chiều dài thi phẩm Hơn nữa, đối lập lại thể theo kiểu tăng tiến ngày gay gắt, liệt – để tiến tới cao trào thơ kết thúc Bài thơ hết âm vang ca ca ngợi hệ trẻ việt Nam anh hùng thật vút cao, bay bổng, dạt chất thơ Kết cấu đối lập diện bố cục Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Hai khổ đầu diễn tả xe khơng có kính, “bom giật, bom rung kính vỡ rồi” lại có tư hiên ngang, niềm vui ngây ngất người lái xe Hai khổ tiếp tục phát triển đối lập – xe kính ‘ừ có bụi”, khơng có kính nên buồng lái “mưa tn, mưa xối ngồi trời” để có tiếng cười vui nhộn, có lịng say mê hồn thành nhiệm vụ, có thái độ coi thường nguy hiểm, ngạo nghễ trước khó khăn người lính Hai khổ viết xe không kính “đi bom rơi” lại tạo điều kiện để người lính có điều kiện “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” họp thành tiểu đội, để “lại đi, lại trời xanh thêm” Khổ cuối (khổ 7), cao trào kết cấu đối lập Xe ngày hư hỏng, khơng kính, khơng mui, khơng đèn xe chạy xe “có trái 20 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương tim” Chính đối lập – xe người, khơng có mà bật ca ca ngợi sức mạnh tinh thần người lính Họ biến khơng thành có, biến khơng thể thành Đó sức mạnh diệu kỳ ý chí người, lí tưởng cách mạng, giúp người lính chiến thắng bom đạn hủy diệt kẻ thù Tóm lại, hình ảnh xe khơng kính trở thành phương tiện, thứ đòn bẩy nhằm ca ngợi người lính lái xe Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính bộc lộ cẻ đẹp tiềm ẩn Cái đẹp, chất thơ vút lên từ sống tràn trụi Bên cạnh kết cấu đối lập song hành theo kiểu tăng tiến đó, Phạm Tiến Duật cịn “chớp” chi tiết đắt giá – chi tiết đời thường, mà lại thơ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính / Bom giật, bom rung, kính vỡ Hình ảnh xe khơng kính đâu có mĩ lệ hóa Nó hình ảnh thật, thật đến trần trụi Tác giả giải thích ngun nhân xe khơng có kính thật, thật thật đời Nhưng cách diễn tả lại giúp ta thấy vẻ đẹp người lính: thản nhiên, ngang tàng Hay nói cách khác, tác giả tìm thấy đẹp, chất thơ từ chi tiết đời thường Và cảm giác người lái xe xe khơng kính: Thấy trời đột ngột cánh chim / Như sa, ùa vào buồng lái Tâm hồn người lính thăng hoa, bay bổng vũ trụ Một chi tiết thật giàu chất thơ! Khác với anh đội thời chống Pháp Đồng chí – “thương tay nắm lấy bàn tay” – cử an ủi, động viên, truyền ấm cho để vượt qua gian khổ, anh lính đường Trường Sơn năm đánh Mỹ lại “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Một chi tiết thể tư hiên ngang, chủ động, đẹp, đáng yêu Và khác anh đội Đồng chí với “miệng cười buốt giá”, người lính chống Mĩ Bài thơ tiểu đội xe không kính lại “Nhìn mặt lấm, cười ha” 21 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương “Cười ha” nụ cười hết cỡ độ lẫn âm thanh, cười thoải mái, vừa hồn nhiên, vừa phóng khống người làm chủ chiến trường Nghe tiếng cười đó, thấy tâm hồn nhẹ nhõm hơn, bay bổng hơn, thấy đời dạt chất thơ Từ hai cử chỉ, hai nụ cười hai thi phẩm trên, ta thấy chân dung tâm hồn người lính cách mạng ngày trẻ trung hơn, trưởng thành hơn, ngày đẹp Hay nói cách khác chất thơ ngày bay bổng, ngày tuyệt vời Qua việc tìm chất thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, ta hiểu rõ vẻ đẹp thơ tác giả Phải thơ mở cách nhìn, cách cảm trước thực chiến tranh sáng tạo giàu trí tuệ hồn thơ đầy ắp chất lạc quan cách mạng Thơ Phạm Tiến Duật, bên cạnh “giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch” (SGK Ngữ văn lớp 9, tập một), theo tơi, cịn giàu chất suy tư, giàu chất trí tuệ Đó đặc điểm làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ mệnh danh thi sĩ Trường Sơn, tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ NGÔN NGỮ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT ĐẦY SÁNG TẠO Trong chùm thơ bốn Phạm Tiến Duật đoạt giải thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1969, có ba viết đường Trường Sơn, cụ thể chiến sĩ lái xe, niên xung phong đường huyền thoại "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" ba Khi in lại thơ này, có nhà biên tập có ý muốn bỏ ba chữ đầu tiên, để lại "Tiểu đội xe khơng kính", với lý luận “ba chữ thơ thừa ra, đọc lên chẳng biết thơ” Như chưa hiểu ý tác giả Ở thơ này, để nói lạc quan lính vận tải đường Trường Sơn, tác giả nhìn thực tế mắt chiến sĩ lái xe: Mọi gian khổ, khó khăn chuyện vặt, xe khơng có kính có hay, mà xe có kính khơng có! Hay nói cách khác, tác giả viết thơ để ngợi ca tiểu đội xe khơng kính mà nội dung ngợi ca báo trước ba chữ thơ nằm đầu đề Để hiểu hoàn cảnh đời thơ này, nhắc 22 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương lại thực tế: Trong 16 năm, từ 1959 đến 1975, qua đường Trường Sơn chở vào chiến trường miền Nam triệu hàng vũ khí bị máy bay Mỹ đốt cháy phá hủy 90 nghìn hàng 14.500 xe, máy Chính Phạm Tiến Duật viết: “Mỗi trọng điểm nghĩa địa ô tô Xác xe cháy ngổn ngang lưng đèo, đỉnh núi” Biết bao xe thu gom, chắp nhặt từ nghĩa địa tơ Chỉ cần có bánh xe, máy nổ coi cịn xe Và tất nhiên, người ta phải chắp nhặt phận sót lại xe khác để làm nên xe chạy Đã có tiểu đội xe vận tải có xe chạy, chở hàng hoạt động đường Trường Sơn, kính có thấm tháp đâu ngồi việc tạo phóng túng cho lính lái: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng Thì chiến sĩ lái xe khơng bận tâm việc xe khơng có kính, ngược lại, xe khơng có kính tạo cho anh ung dung ngồi buồng lái mà khơng có ngăn cách với thiên nhiên: Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Sao trời cánh chim biểu tượng ban đêm ban ngày Xe chạy không phân biệt ngày đêm, thực tế năm tháng ấy, xe chạy đêm để tránh máy bay Mỹ Lòng yêu đường người lái xe tác giả mô tả cảm giác xe chạy nhanh: “con đường chạy thẳng vào tim”, chạy thẳng khơng có kính ngăn lại! 23 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Thế khơng có kính khơng đem lại khó khăn hay sao? Có chứ, khó khăn xồng khơng mảy may ảnh hưởng đến tinh thần người lính: Khơng có kính, có bụi… Khơng có kính, ướt áo… Điệp ngữ thể tất yếu biết, lẽ tất nhiên lường trước Bụi làm trắng tóc lính trẻ, gây chuyện vui, chuyện buồn cười: Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Cịn mưa ướt áo, chuyện xoàng: Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi Chúng ta lưu ý rằng, gió lùa hong khơ áo xe khơng có kính mang lại! Qua hai khổ thơ coi chuyện khó khăn việc xe khơng có kính mang lại chuyện vặt, tác giả trở lại khai thác thuận lợi, sinh từ xe khơng có kính, việc thể tình đồng đội, đồng chí, tình người lính lái xe tuyến lửa: 24 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Động tác bắt tay vồn vã khơng thể làm xe có kính! Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ thời chiến tranh chống Mỹ, người khai thác lính tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, chắt lọc ngào từ cay đắng, tìm kiếm thuận lợi từ khó khăn Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm hệ nhà thơ thường trực: Tất cơng giải phóng miền Nam Đọc khổ cuối thơ này, tiểu đội xe khơng kính ví dụ, cịn bao xe thiếu nhiều thứ khác, vũ khí phương tiện quan trọng, người định: Không có kính khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Trong khổ thơ có chữ mà tác giả bạn đọc chưa ưng ý, chữ xước, từ nhẹ, nên dùng cho xe sang trọng bị va quệt nhẹ tróc sơn, dùng cho xe tải qua bom đạn mà có thùng xe lại vài xơ tướp gẫy gập, cháy sém Đã có lần tác giả muốn sửa lại từ này, lại thơi nghĩ nhập tâm vào bạn đọc Nói ngơn ngữ thơ này, nhà thơ Phạm Tiến Duật tâm sự: “Tôi không tự cho quyền quy định phạm vi ngôn ngữ cho thơ Mỗi thơ có văn hóa riêng, ngơn ngữ riêng” Và theo tôi, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ lính, xác ngơn ngữ cánh lính lái xe phù hợp với nội 25 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương dung coi thường gian khổ, hy sinh… hoàn cảnh thiếu thốn thứ chết ln cận kề thực thi nhiệm vụ Dẫn chứng Trường sơn Đông, trường sơn Tây (Phạm Tiến Duật) “Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nối Trường Sơn Tây Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền.” Emily (Tố Hữu) “Nhân danh ai? Bay mang B52 Những napan, độc Từ tòa Bạch Ốc Từ đảo Guam Đến Việt Nam” 26 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Tố Hữu viết “Theo chân Bác”: “Xẻ dọc Tường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Giang Nam viết: “ Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kì Q tơi đầy bóng giặc Từ biệt mẹ tơi đi” “Đêm mặt trận” - Chính Hữu “ Cái vết thương xồng mà đem lên viện Hàng cịn chờ tiếng xe reo ” “ 20 năm mưa, nắng, đêm, ngày Hành quân không mỏi Sung sướng Tôi đồng đội Của người vô tận, hôm ” Tâm tư tù - Tố Hữu “ Tôi chưa chết nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hết nhục muôn đời Nghĩa cịn tranh đấu khơng thơi Cịn diệt trừ 27 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương loài thú độc.” 28 ... viết vụng về, lủng củng" Thế lại điểm nhấn thơ Nói đến Phạm Tiến Duật, bạn đọc nghĩ đến Bài thơ tiểu đội xe không kính, mà nhớ thơ chẳng thuộc câu "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" … Có... Anh Xuân , Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật nối dài khúc ca người lính kháng chiến trường kỳ dân tộc Giang Khắc Bình ĐI TÌM CHẤT THƠ CỦA BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Chiến tranh... chất thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, ta hiểu rõ vẻ đẹp thơ tác giả Phải thơ mở cách nhìn, cách cảm trước thực chiến tranh sáng tạo giàu trí tuệ hồn thơ đầy ắp chất lạc quan cách mạng Thơ Phạm

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:14

w