Đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ cảm giác và độ lớn của kích thích được chia thành 4 vùng: Vùng dưới khơi mào: cảm giác chưa hình thành rõ, không bền. Cảm giác trong vùng nhiễu nên và rất khó tách nhiễu. Vùng khơi mào: cảm giác bắt đầu hình thành nhưng chưa thực sự rõ nét, cường độ cảm giác trong vùng này nói chung còn rất yếu.
Trang 1Nhóm 2 Lớp ĐH2KM1 Trường đại học tài nguyên và môi trường
Phép thử cảm quan
Trang 3Nội dung chính
Phép thử cảm quan
Một số
phép thử
điển hình
Quan hệ giữa kích thích và cảm giác
Phân loại và lựa chọn phép thử
Trang 4I) Quan hệ giữa kích thích và cảm giác
a Sự quan hệ giữa cường độ cảm giác và độ lớn kích thích
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ cảm giác và
độ lớn kích thích
Trang 5• Đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ cảm giác và độ lớn của kích thích được chia thành
4 vùng:
Vùng dưới khơi mào: cảm giác chưa hình thành
rõ, không bền Cảm giác trong vùng nhiễu nên và rất khó tách nhiễu.
Vùng khơi mào: cảm giác bắt đầu hình thành nhưng chưa thực sự rõ nét, cường độ cảm giác trong vùng này nói chung còn rất yếu.
Trang 6 Vùng sau khơi mào: Trong vùng này cảm
giác đã trở nên thật sự rõ nét, cường độ
thay đổi theo cấp độ từ yếu đến mạnh
Vùng bão hòa: Bắt đầu từ từ đây cường độ
cảm giác sẽ không tăng lên nữa cho dù có tăng cường độ kích thích Nếu có thì chỉ
đem lại cảm giác khó chịu thậm chí đau
đớn.
Trang 7b Mối quan hệ giữa độ lớn kích thích - cường
độ cảm giác trong vùng trên khơi mào
• Các phép thử đều dựa trên một cơ sở chung: Khi có độ kích thích đủ lớn , cơ quan cảm giác
sẽ tiếp nhận, xử lý về bản chất và cường độ
của kích thích
• Cường độ kích thích tăng thì cường độ cảm
giác nhận được cũng tăng theo.
• Mối quan hệ được biểu diễn theo hàm số mũ:
Trang 8Phần lớn các giá trị n đều < 1 => cường độ cảm giác
nhận được biến đổi chậm hơn sự thay đổi của cường độ kích thích
Trang 9II)PHÂN LOẠI VÀ LỰA CHỌN PHÉP THỬ
Phân
loại
Phép thử phân biệt
Nhóm phép thử khi tính chất cảm quan của sản phẩm được chỉ ra trước
Nhóm phép thử khi tính chất cảm quan sản phẩm
không được chỉ ra
Phép thử thị hiếu
Trang 10Phép thử phân biệt
Thường dùng trong phân tích cảm quan để so sánh hoặc mô tả
sự khác nhau về một hay nhiều tính chất của sản phẩm
Tên Khái niệm Các phép
so sánh xem có sự khác biệt một cách tổng thể giữa hai hay nhiều sản phẩm hay không ?
•Tam giác
•2-3( Duo- Trio)
•A không A
•Phân nhóm
Trang 11Phép thử thị hiếu
Dùng lấy ý kiến người tiêu dùng về sự ưa thích và mức độ
ưa thích đối với sản phẩm Phép thử trả lời cho câu hỏi sự khác biệt giữa sản phẩm có ý nghĩa thế nào đối với người tiêu dùng
Một số trường hợp khi sử dụng phép thử thị hiếu:
• Người tiêu dùng ưa thích sản phẩm nào hơn
• Liệu có thể thay thế nguyên liệu cũ bằng nguyên liệu mới
mà thì trường không có những phản ứng bất lợi nào đối với sản phẩm
• Nếu sản phẩm của bạn cải tiến thì người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào
Trang 12III) Một số phép thử điển hình
Trang 14Phép thử so sánh cặp
Giới thiệu: là phép thử gồm 2 mẫu chuẩn bị từ
2 sản phẩm khác nhau muốn so sánh Người thử được mời trả lời xem có sự khác nhau về một tính chất cảm quan nào đó giữa 2 mẫu
không.
Mục đích:Được dùng để kiểm tra sự thay đổi
có thể xảy ra trong quá trình sản xuất hay xác định ngưỡng của người thử đối với một kích thích cảm quan nhất định
Trang 15Phép thử cho điểm:
Giới thiệu: Là phép thử dùng để xác định xem mức
độ khác nhau về một tính chất cảm quan nào đó giữa hai hay nhiều sản phẩm là bao nhiêu bằng thang
điểm đánh giá( do người tổ chức thử đặt)
Mục đích: lượng hóa cường độ cảm nhận về một tính chất cảm quan, giúp mô tả sự khác nhau giữa các sản phẩm.Đồng thời yêu cầu người thử là người đã được huấn luyện
Trang 16Phòng thí nghiệm cảm quanPHIẾU TRẢ LỜI (Phép thử cho điểm)
Trang 17Phép thử mô tả
Giới thiệu : Là phép thử gồm hai hay nhiều mẫu và người thử được mời xác định xem các mẫu này khác nhau ở đặc tính nào và đôj lớn của sự khác nhau này là bao nhiêu?
Mục đích: tìm hiểu sự đặc trưng của sự khác nhau giữa các mẫu
Trang 18phẩm khác Người thử được yêu cầu phải xác định mẫu không lặp lại trong 3 mẫu thử.
A A’ B
Trang 20mẫu A
Sắp xếp dãy mẫu xen kẻ A
và KA…
Sắp xếp dãy mẫu xen kẻ A
và KA…
Người thử kiểm tra mẫu nào là A/KA
Người thử kiểm tra mẫu nào là A/KA
Ghi kết quả vào phiếu trả
lời
Ghi kết quả vào phiếu trả
Trang 21Phiếu trả lời
Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan
PHIẾU TRẢ LỜI (Phép thử A/KA)
Họ và tên:… ngày thử:…
Bạn nhận được 1 mẫu Sôcôla A, bạn hãy làm quen mẫu A
và nhớ mẫu này Bạn nhận 12 mẫu sôcôla tiếp theo Bạn hãy chỉ ra mẫu nào là A, mẫu nào là mẫu KA, ghi theo phiếu sau:
Trang 22Phép thử cho điểm thị hiếu
người tiêu dùng
- Lựa chọn nhóm người mục tiêu sản phẩm
- Thực hiện trên nhiều tính chất cảm quan của sản phẩm để mang lại tính toàn diện
- Đo mức độ ưa thích của sản phẩm đối với người tiêu dùng
- Phép thử này thường được tổ chức tại các nơi bán sản phẩm hoặc gởi phiếu đến tận gia đình
Trang 23PHIẾU TRẢ LỜI (Phép thử cho điểm thị hiếu)
Trang 24Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe