TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM

23 790 2
TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với quá trình công nghiệp hóa và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu sử dụng năng lượng của con người ngày càng tăng cao. Khi mức sống của người dân càng cao, trình độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về năng lượng cũng ngày càng lớn, việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách thức đối với hầu hết mọi quốc gia. Trữ lượng các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày càng thu hẹp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng của loài người và có thể dẫn tới tình trạng thiếu hụt năng lượng trong tương lai. Bên cạnh đó, việc sử dụng các nguồn năng lượng từ các nhiên liệu hóa thạch, còn gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo ra các khí như CO2, SO2,…Những khí này là tác nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính, gây ra mưa acid, gây ra sự nóng lên toàn cầu,… Đứng trước tình trạng này, loài người buộc phải nghiên cứu, tìm ra các nguồn năng lượng mới, vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho con người, vừa hạn chế việc gây tác động đến môi trường. Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng năng lượng cũng đang ngày càng tăng, tuy nhiên nguồn nhiên liệu hóa thạch trong nước đang cạn kiệt dần do khai thác và sử dụng mạnh mẽ, điều này đã gây áp lực lớn cho ngành năng lượng Việt, do đó cần có chiến lược phát triển dài hạn, trong đó phát triển năng lượng tái tạo là lựa chọn đúng đắn nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng quốc gia đồng thời hướng đến sự phát triển bền vững. Từ những lí do trên, nhóm tôi quyết định chọn đề tài: “Tiềm năng và thách thức trong việc sử dụng năng lượng điện gió và năng lượng mặt trời tại Việt Nam”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Mai Thảo Nhóm học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Lê Thu Trang Trần Thị Thục Trang Lớp: CH3AMT1 Môn học: Công nghệ xanh lượng HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .2 1.1 Khái niệm “năng lượng sạch” 1.2 Các dạng lượng Việt Nam 1.3 Diễn tiến lịch sử phát triển nguồn lượng 1.4 Vai trò nguồn điện gió lượng mặt trời CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tiềm trữ lượng 2.1.1 Năng lượng mặt trời 2.1.2 Năng lượng gió 2.1.3 Chính sách hỗ trợ 2.2 Hiện trạng phát triển lượng điện gió lượng mặt trời Việt Nam 10 2.2.1 Năng lượng mặt trời 10 2.2.2 Năng lượng điện gió 11 2.3 Thách thức việc sử dụng lượng mặt trời điện gió Việt Nam 11 2.3.1 Các rào cản kinh tế, tài .11 2.3.2 Các rào cản sách, quy định, thể chế 12 2.3.2 Các rào cản kỹ thuật 12 2.3.3 Các rào cản kiến thức, thông tin 12 2.3.5 Rào cản người 13 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯƠNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 14 3.1 Kinh tế 14 3.2 Quản lý 14 3.3 Kỹ thuật 15 3.4 Truyền thông 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Số nắng năm 2016 số tỉnh, thành phố Việt Nam Bảng 2.2 Số nắng trung bình /năm số tỉnh, thành phố Việt Nam .6 Bảng 2.3 Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m .8Y Bảng 2.4 Tiềm kỹ thuật lượng gió Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLMT Năng lượng Mặt trời NLTT Năng lượng tái tạo UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với trình cơng nghiệp hóa phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu sử dụng lượng người ngày tăng cao Khi mức sống người dân cao, trình độ sản xuất kinh tế ngày đại nhu cầu lượng ngày lớn, việc thỏa mãn nhu cầu thực thách thức hầu hết quốc gia Trữ lượng nguồn nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày thu hẹp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng lồi người dẫn tới tình trạng thiếu hụt lượng tương lai Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch, gây tác động tiêu cực đến mơi trường, q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo khí CO2, SO2,…Những khí tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính, gây mưa acid, gây nóng lên tồn cầu,… Đứng trước tình trạng này, lồi người buộc phải nghiên cứu, tìm nguồn lượng mới, vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng cho người, vừa hạn chế việc gây tác động đến môi trường Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng, nhiên nguồn nhiên liệu hóa thạch nước cạn kiệt dần khai thác sử dụng mạnh mẽ, điều gây áp lực lớn cho ngành lượng Việt, cần có chiến lược phát triển dài hạn, phát triển lượng tái tạo lựa chọn đắn nhằm đáp ứng nhu cầu lượng quốc gia đồng thời hướng đến phát triển bền vững Từ lí trên, nhóm tơi định chọn đề tài: “Tiềm thách thức việc sử dụng lượng điện gió lượng mặt trời Việt Nam” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm “năng lượng sạch” Năng lượng dạng lượng sử dụng tạo ô nhiễm tốt cho môi tường Năng lượng khơng gây nhiễm khơng khí hay sản phẩm phụ nhiễm độc tiến trình phát điện 1.2 Các dạng lượng Việt Nam Việt Nam có tiềm phát triển nguồn Năng lượng tái tạo sẵn có Những nguồn Năng lượng tái tạo khai thác sử dụng thực tế nhận diện đến gồm: thủy điện nhỏ, lượng gió, lượng sinh khối, lượng khí sinh học, nhiên liệu sinh học, lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt - Thủy điện nhỏ: đánh giá dạng Năng lượng tái tạo khả thi mặt kinh tế - tài Căn vào báo cáo đánh giá gần có 1.000 địa điểm xác định có tiềm phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt 7.000MW, vị trí tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên [3] - Năng lượng gió: đánh giá quốc gia có tiềm phát triển lượng gió số liệu tiềm khai thác lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa đầy đủ thiếu điều tra đo đạc Số liệu đánh giá tiềm năng lượng gió có dao động lớn, từ 1.800MW đến 9.000MW, chí 100.000MW [14] Theo báo cáo tiềm năng lượng gió Việt Nam tập trung nhiều vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên đảo - Năng lượng sinh khối: Là nước nơng nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối Các loại sinh khối là: gỗ lượng, phế thải - phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm Một số dạng sinh khối khai thác mặt kỹ thuật cho sản xuất điện áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) là: Trấu Đồng Sơng Cửu long, Bã mía dư thừa nhà máy đường, rác thải sinh hoạt đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ trang trại gia súc, hộ gia đình chất thải hữu khác từ chế biến nông-lâm-hải sản - Năng lượng mặt trời: Việt Nam có tiềm nguồn lượng mặt trời, khai thác cho sử dụng như: Đun nước nóng, phát điện ứng dụng khác sấy, nấu ăn Với tổng số nắng cao lên đến 2.500 giờ/năm, tổng lượng xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần phía Nam sở tốt cho phát triển công nghệ lượng mặt trời - Năng lượng địa nhiệt: Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa điều tra tính tốn kỹ Tuy nhiên, với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300MW Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung.Hiện tại, sử dụng lương tái tạo Việt Nam chủ yếu lượng sinh khối dạng thô cho đun nấu hộ gia đình Năm 2010, mức tiêu thụ đạt khoảng gần 13 triệu quy dầu.Ngoài việc sử dụng lượng sinh khối cho nhu cầu nhiệt, có lượng Năng lượng tái tạo khác khai thác cho sản xuất điện Theo số liệu đến năm 2010, tổng điện sản xuất từ dạng Năng lượng tái tạo cung cấp lên lưới điện quốc gia đạt gần 2.000 triệu kWh, chiếm khoảng 2% tổng sản lượng điện phát lên lưới toàn hệ thống - Các dạng lượng khác: Ngoài nguồn lượng đề cập trên, từ kinh nghiệm khai thác nguồn lượng khác có giới, Việt Nam có tiềm lượng biển thủy triều, dò hải lưu, băng cháy đáy biển, tiếp tục nghiên cứu để nhận dạng đánh giá trữ lượng đánh giá khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế chiến lược khai thác lượng dài hạn 1.3 Diễn tiến lịch sử phát triển nguồn lượng Năng lượng có lịch sử tương đối dài Từ thời thượng cổ, nguồn lượng ban đầu người khai thác sử dụng củi Con người tạo lửa từ củi để nấu ăn, sưởi ấm xua đuổi thú Có thể nói, lửa khai phá văn minh nhân loại Hình 1: Diễn tiến lịch sử phát triển nguồn lượng [14] Bảng 1.1 Qúa trình phát triển lượng giới 1.000.000 B.C - Củi sử dụng nguồn lượng 3000 B.C -Sử dụng sức số lòai động vật (ngựa/la/lừa) để thồ hàng hóa 1100 B.C - Than đá bắt đầu sử dụng 200 B.C - Người Trung Quốc sử dụng khí thiên nhiên làm bay nước từ nước biển để tạo muối 250 - 400 A.D - Người La Mã cổ đại chế tạo thành công cối xay thủy lực 16 bánh với công suất 40 mã lực 800-1500 A.D - Năng lượng gió sử dụng hàng hải 874 A.D 1830-1839 1881-1887 1900s-1950 - Bắt đầu sử dụng lượng địa nhiệt để sưởi ấm - Michael Faraday chế tạo máy phát điện từ - Chế tạo tế bào nhiên liệu - Nhà máy thủy điện đời (Wisconsin) - Phát minh máy tua bin Cối xay gió bơm nước phát điện vùng xa dân cư cộng đồng - Thành lập trạm tua bin giới (Chicago) 1900-1910 - Nhà máy thủy điện Shawinigan lắp đặt máy phát có công suất lớn (5,000 Watts) đường dây cao lớn dài (136 Km and 50 Kilovolts) kéo dài đến Montreal 1920-1930 - Xây dựng hệ thống đường dẫn khí thiên nhiên 200 dặm từ Louisiana đến Texas 1933-1939 - Phân hạch nhân tạo hạt nhân uranium 1940-1949 - Xây dựng nhà máy nhiên liệu ethan Mỹ 1950s - Điện khí thiên nhiên thay gỗ sưởi ấm nhà khu thương mại 2000 - Chế tạo thành công tế bào nhiên liệu hiệu suất cao Hiện - Phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ sản xuất lượng, điện từ mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng thủy điều lượng sinh khối 1.4 Vai trò nguồn điện gió lượng mặt trời - Lợi ích môi trường: + Không (ít) phát sinh , thủy ngân, ,… vào môi trường + Không cần khai thác triệt để nguồn nhiên liệu hóa thạch -> giảm tác động đến Môi trường đất, bảo tồn cho hệ tương lai + Nguồn nhiên liệu tái tạo vô tận gần vô hại với môi trường + Năng lượng gió góp phần thay nhà máy điện vận hành nhiên liệu hóa thạch -> giúp cải thiện chất lượng khơng khí địa phương, giảm bớt tượng ô nhiễm mưa axit, giảm thiếu khí thài hiueej ứng nhà kính + NLMT gây tác động đến mơi trường Trong q trình vận hành, pin quang điện hồn tồn khơng sử dụng dạng nhiên liệu -> khơng thải khí chất lỏng độc hại - Lợi ích kinh tế: + Giá khơng phụ thuộc vào giá nguồn lượng truyền thống + Tạo việc làm lĩnh vực công nghệ xanh + Đảm bảo an ninh lượng + Phát triển vùng ngoại ô + Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu, góp phần giữ vốn đầu tư nội địa hạn chế nguồn cung cấp nguyên liệu từ nước + Tăng cường phát triển kinh tế cho địa phương: Các nơng trại gió có khả nâng cao thu nhập chủ đất qua hình thức cho th đất để phát triển trại gió, đưa tới việc tăng lợi tức từ thuế cho cộng đồng CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tiềm trữ lượng 2.1.1 Năng lượng mặt trời Vị trí địa lý ưu cho Việt Nam nguồn lượng tái tạo vô lớn, đặc biệt lượng mặt trời Trải dài từ vĩ độ 23 o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, Việt Nam nằm khu vực có cường độ xạ mặt trời tương đối cao Trong đó, nhiều phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… Với vị trí địa lý gần đường xích đạo Ở Việt Nam, trung bình, tổng xạ lượng mặt trời nước ta dao động từ 4,3-5,7 triệu kWh/m Ở tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung bộ, số nắng cao, đạt từ 2.000-2.600 giờ/năm Bức xạ mặt trời trung bình 150kcal/m chiếm khoảng 2.000-5.000 giờ/năm [13] Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016, số nắng số tỉnh trình bày bảng sau [7]: Bảng 2.1 Số nắng năm 2016 số tỉnh, thành phố Việt Nam Thán g 10 11 12 Lai Châu 176, 130, 181, 212, 183, 144, 129, 153, 133, 176, 180, 195, Hà Nội 39,6 91,7 22,7 64,6 143, 192, 152, 129, 119,4 144, 104, 135, Đà Nẵng 118,8 111,2 158, 207, 242, 263, 228, 244, 189, 170, 111,4 39,7 Pleiku 263, 285, 276, 263, 221, 178, 199, 114,9 125, 151, 212, 136, Cà Mau 248, 210, 278, 284, 168, 155, 109, 125, 72,5 156, 112,4 185, Từ bảng 2.1, ta tính số nắng trung bình năm số tỉnh, thành phố, cụ thể sau: Bảng 2.2 Số nắng trung bình /năm số tỉnh, thành phố Việt Nam STT Tỉnh, thành phố Số nắng trung bình/năm (h) Lai Châu 166,35 Hà Nội 111,6 Đà Nẵng 173,7 Pleiku 202,3 Cà Mau 175,7 Từ bảng thống kê, thấy Việt Nam có số nắng năm tương đối cao, phù hợp để phát triển lượng mặt trời Ngoài ra, theo số liệu thống kê Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia số nắng (số liệu bình quân 20 năm) Việt Nam, chia thành khu vực sau [3]: - Khu vực 1: Các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Lai châu): Số nắng tương đối cao từ 1897÷2102 giờ/năm - Khu vực 2: Các tỉnh lại miền Bắc số tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình Số nắng trung bình năm từ 1400÷1700 giờ/năm - Khu vực 3: Các tỉnh từ Huế trở vào: Số nắng cao nước từ 1900÷2900 giờ/năm Theo đánh giá, vùng có số nắng từ 1800giờ/năm trở lên coi có tiềm để khai thác sử dụng Đối với Việt Nam, tiêu chí phù hợp với nhiều vùng, tỉnh phía Nam Ở Việt Nam, lượng mặt trời coi nguồn lượng phong phú nơi có, có đặc điểm bật sau đây: Năng lượng mặt trời không phân bố đồng toàn lãnh thổ đặc điểm địa hình chịu ảnh hưởng dòng khí đại dương lục địa Có hai vùng khí hậu đặc trưng rõ nét : + Từ vĩ tuyến 17 trở Bắc, khí hậu có mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông + Từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam, khí hậu phân mùa: mùa mưa mùa khô Với điều kiện tự nhiên ưu ái, Việt Nam hoàn toàn có đầy đủ khả để phát triển lượng tái tạo, đặc biệt lương từ lượng mặt trời 2.1.2 Năng lượng gió Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài 3000km, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lượng gió Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tiềm năng lượng gió Việt Nam Mỗi cơng trình cho kết nghiên cứu khác nhìn chung cơng trình khẳng định Việt Nam quốc gia có tiềm lượng gió Trong năm 2001, Ngân hàng giới tài trợ xây dựng đồ gió cho nước Đơng Nam Á (Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam), nhằm hỗ trợ phát triển lượng gió cho khu vực Bản nghiên cứu này, với liệu gió lấy từ trạm khí tượng thủy văn với liệu lấy từ mơ hình MesoMap, đưa ước tính sơ tiềm gió Việt Nam độ cao 65m 30m cách mặt đất, tương ứng với độ cao trục turbun gió nối lưới cỡ lớn turbin gió nhỏ lắp đặt vùng có lưới mini độc lập Nghiên cứu Ngân hàng giới rằng, Việt Nam nước có tiềm gió lớn nước khu vực: 39% tổng diện tích Việt Nam ước tính có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn 6m/s độ cao 65m, tương đương với tổng công suất 512GW Đặc biệt, 8% diện tích Việt Nam xếp hạng có tiềm gió tốt [5] Bảng 2.3 Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m [1] Tốc độ gió trung bình Thấp Trung bình 9m/s 197,242 100,367 25,679 2,178 111 60,60% 30,80% 7.90% 0,70% >0% 401,444 102,716 8,748 452 Tiềm (MW) Thời gian sau, Tập đoàn Điện lục Việt Nam - EVN có nghiên cứu thức tài ngun lượng gió Việt Nam: “Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện” Nghiên cứu dùng phương pháp áp dụng lựa chọn số điểm để đo đạc gió sau ngoại suy lên thành liệu gió mang tính đại diện khu vực Những người thực nghiên cứu tính tốn, loại bỏ yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ gió độ nhám bề mặt, che khuất vật thể tòa nhà, địa hình Dữ liệu gió mang tính khu vực sau sử dụng để tính tốn liệu gió điểm khác cách áp dụng quy trình tương tự theo chiều ngược lại Bên cạnh đó, nghiên cứu quan tâm tới điều kiện khác để xây dựng nhà máy điện gió khoảng cách đấu nối với hệ thống điện, địa hình, khả vận chuyển thiết bị, chấp nhận cộng đồng vấn đề liên quan đến sử dụng đất môi trường Kết nghiên cứu cho tiềm kỹ thuật gió Việt Nam Đây kết với độ tin cậy cao, kết thể bảng: Bảng 2.4 Tiềm kỹ thuật lượng gió Việt Nam STT Khu vực Tiềm kỹ thuật (MW) Bắc 50 Trung 880 Nam 885 Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió khơng trải tồn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đơng bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nơng thơn phát triển lượng gió 2.1.3 Chính sách hỗ trợ Với quan tâm Nhà nước cấp quyền, Việt Nam có nhiều sách nhằm ủng hộ, góp phần phát triển lượng tái tạo, đặc biệt năn lượng mặt trời lượng điện gió, cụ thể như: Quyết định số 1855/QĐ-TTg (ngày 7/12/2007) Chiến lược phát triển lượng quốc gia giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến 2050 [9] - Mục tiêu phát triển NLTT: 3% of tiêu thụ lượng sơ cấp vào năm 2010, 5% vào năm2020 11% vào năm 2050 - Các cơng nghệ ưu tiên: thuỷ điện nhỏ, điện gió phụ phẩm nông nghiệp Quyết định số 1208/QĐ-TTg (ngày 21/7/2011) Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 2011 –2020, tầm nhìn đến 2030 [10] - Ưu tiên phát triển nguồn NLTT sản xuất điện: chiếm 3,5% tổng lượng điện sảnxuất vào năm 2010; 4,5% vào năm 2020 6,0% vào năm 2030 - Điện gió: tăng lên 1.000 MW (chiếm 0,7% tổng lượng điện sản xuất) vào năm 2020 6.200 MW (2,4%) vào năm 2030 - Điện sinh khối đồng phát điện nhà máy mía đường: ~500 MW (chiếm0.6%) vào năm 2020 2.000 MW (chiếm 1.1%) vào năm 2030 Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu định hướng phát triển theo giai đoạn sau [8]: - Giai đoạn từ đến 2030: + Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo độc lập nhằm đáp ứng mục tiêu điện khí hóa nơng thơn + Đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng lượng tái tạo nối lưới + Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo để cung cấp nhiệt + Phát triển sử dụng nguồn nhiên liệu sinh học - Định hướng đến 2050: + Tập trung nguồn lực, khai thác sử dụng tối đa tiềm năng lượng tái tạo nước + Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ lượng tái tạo, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ lượng tái tạo nước + Tăng cường mạnh tiềm lực cho nghiên cứu, phát triển, chuyển giao ứng dụng dạng lượng tái tạo Gần Quyết định 11/2017/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam: Quy định quy hoạc đầu tư, chế phát triển lượng tái tạo từ lượng mặt trời [8] 2.2 Hiện trạng phát triển lượng điện gió lượng mặt trời Việt Nam Với nhiều tiềm điều kiện tự nhiên có hỗ trợ Nhà nước, nhiên việc phát triển lượng điện gió lượng mặt trời dừng lại tiềm năng, chưa thực phát triển 2.2.1 Năng lượng mặt trời Thiết bị sử dụng lượng mặt trời Việt Nam chủ yếu hệ thống cung cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thống bếp có gương phản xạ đặc biệt hệ thống cung cấp nước nóng dùng NLMT Nhưng nhìn chung thiết bị giá thành cao, hiệu suất thấp nên chưa người dân sử dụng rộng rãi Ngồi chiếu sáng, lượng mặt trời ứng dụng lĩnh vực nhiệt, đun nấu Hiện nước ta, có hai dự án Năng lượng Mặt Trời miền Trung nhận nhiều quan tâm : Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân xây dựng năm 2015, nhà máy có cơng suất 19,2MW với tổng mức đầu tư 800 tỉ đồng, xây dựng diện tích 24 thôn Đạm Thủy, xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nguồn vốn vay nước nước Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân sử dụng công nghệ thiết bị đại, hiệu suất cao, tuổi thọ dự kiến kéo dài 25 năm Khi vào vận hành, Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân cung cấp cho hệ thống điện quốc gia 28 triệu kWh điện năm Đồng thời, tạo hàng chục công việc làm cho người dân địa phương, đặt biệt người dân huyện Mộ Đức [6] Bộ Công Thương phê duyệt dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời Tuy Phong xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận sau điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển điện tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020 Cơng trình xây dựng diện tích gần 50 hecta, cơng suất 30 MW với tổng vốn đầu tư 1.454 tỉ đồng (tương đương 66 triệu USD) dự kiến khởi công xây dựng năm 2016 bắt đầu phát điện từ cuối năm 2017 [6] Đây dự án điện mặt trời cấp phép Bình Thuận, mở giai đoạn phát triển 10 lượng sạch, công nghệ cao, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho địa phương, góp phần bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, giảm thải hiệu ứng phát thải khí nhà kính phát triển bền vững 2.2.2 Năng lượng điện gió Hiện nay, Việt Nam có số nhà máy sử dụng để khai thác lượng điện gió Với tiềm lớn lượng gió, Việt Nam có hàng chục dự án khai thác lượng gió (mỗi dự án có cơng suất từ 6-150MW) lập Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa với số vốn đầu tư lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ Tuy nhiên hầu hết dự án nói trên, qua nhiều năm, tình trạng đình trệ chậm thi cơng Đến có dự án vào hoạt động Nhà máy Điện gió Bạc Liêu triển khai xây dựng ven biển Bạc Liêu với toàn tua-bin đặt dọc theo đê biển Đông, kéo dài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng chiểm tổng diện tích khoảng 1.300 Dự án xây dựng nhà máy thức khởi cơng vào ngày 9/9/2010 Sau năm triển khai, dự án hoàn thành, nhà máy đạt công suất 99,2 MW điện lượng sản xuất hàng năm khoảng 320 triệu KWh Tổng mức đầu tư dự án 5.217 tỷ đồng, nguồn vốn tự có chủ đầu tư nguồn vốn vay tín dụng đầu tư Nhà Nước Nhà máy điện gió đặt huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Tồn dự án có 80 tua-bin với tổng cơng suất 120MW, sử dụng cơng nghệ đại Cộng hòa liên bang Đức Từ phát thử nghiệm vào tháng 9/2009 đến nay, năm dự án sản xuất 85 triệu kWh điện hòa vào lưới điện quốc gia, đồng thời giảm phát thải 58.000 CO2/năm [5] 2.3 Thách thức việc sử dụng lượng mặt trời điện gió Việt Nam 2.3.1 Các rào cản kinh tế, tài - Chi phí cơng nghệ giá mua điện gió cao so với giá điện thơng thường Với tính tốn suất đầu tư lớn, Hiệp hội lượng thống kê, dự tính giá thành kWh điện nối lưới dao động khoảng 12 cent/kWh (2.160 VNĐ/ kWh), giá điện từ nguồn trung bình khoảng 5-6 cent/kWh (1.080 VNĐ/kWh) ( Theo Báo cáo UNDP tháng 3/2016) - Chưa có trợ giá điện - Thiếu nguồn tài - Ngân hàng nội địa: + Thiếu vốn hỗ trợ dự án NLTT quy mô lớn: Phát triển NLTT thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn Tuy nhiên, nhà đầu tư vào NLTT lại bị hạn chế tiếp cận với ngân hàng nước, dẫn đến thiếu vốn cho dự án NLTT với quy mô lớn + Các ngân hàng thiếu kinh nghiệm lĩnh vực NLTT - Nguồn tài có hạn từ ngân hàng nước ngồi 2.3.2 Các rào cản sách, quy định, thể chế - Khơng có quy định đầu tư luật NLTT 11 - Khung thể chế điện gió: quy định số 37/2011/QĐ-TTg hỗ trợ phát triển điện gió + Giá 7,8 US cent/kWh (1.404 VNĐ/kWh): thấp so với điều kiện Việt Nam + Chi tiết việc áp dụng định chưa chắn + Cơ chế giá điện mặt trời, địa nhiệt, biogas chưa xây dựng - Khơng có chế hỗ trợ giá để thúc đẩy phát triển dạng NNTT - Xung đột sử dụng đất (vd: nhiều dự án điện gió Ninh Thuận bị chậm trễ bảo tồn titanium khu vực) - Những biện pháp đảm bảo việc khai thác, sử dụng điện mặt trời Việt Nam sách chưa thực cụ thể, rõ ràng - Chưa có văn quy phạm pháp luật mức cao (như luật, nghị định) để khuyến khích nhà đầu tư phát triển lượng tái tạo; chưa có chiến lược/quy hoạch/mục tiêu cụ thể phát triển nguồn lượng cấp quốc gia xem thách thức dẫn đến việc chậm triển khai dự án cấp phép thu hút đầu tư - Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tế trình thiết kế, đầu tư xây dựng quản lý khai thác vận hành cơng trình NLTT, cơng trình điện gió, điện mặt trời thiếu - Bất lợi cạnh tranh không lành mạnh Điện sản xuất từ lượng tái tạo thường phải đối mặt với bất lợi cạnh tranh không lành mạnh sách khơng quy định phải trả chi phí mơi trường xã hội cơng nghệ cung cấp điện từ nguồn nhiên liệu hóa thạch 2.3.2 Các rào cản kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng không tương xứng (chất lượng cầu, đường, giao thông,…là thách thức lớn phát triển dự án - Bước đầu đào tạo hướng nghiệp chương trình đào tạo phát triển NLTT trường đại học - Thiếu chuyên gia kỹ sư nước dẫn đến tình trạng phụ thuộc lớn vào chuyên gia nước - Thiếu lực sản xuất nước với hầu hết công nghệ NLTT (phụ thuộc vào nhập khẩu) 2.3.3 Các rào cản kiến thức, thơng tin - Khơng có quy hoạch quốc gia nguồn NLTT (Ví dụ: quy hoạch điện gió mặt trời - Thiếu thơng tin liệu đáng tin cậy tiềm nguồn NLTT nước - Thiếu thông tin kiến thức phát triển công nghệ kỹ thuật 12 - Các cơng nghệ Việt Nam khơng có nhóm vận động hỗ trợ (chỉ có vài hiệp hộ, hỗ trợ từ cộng đồng doanh nghiệp) 2.3.5 Rào cản người - Nguồn nhân lực kỹ thuật hạn chế Hiện tại, trường đại học, cao đẳng dạy nghề chưa có ngành học chuyên sâu lĩnh vực lượng tái táo Giảng viên cho lĩnh vực thiếu, chương trình học hạn chế,… tạo nên lổ hổng lớn nhân cho lĩnh vực công nghệ "xanh" mẻ Đây cản trở cho phát triển lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam - Con người tâm lý e ngại sử dụng loại lượng mới: giá thành cao, loại lượng chưa phổ biến,… - Chưa nhận thức đầy đủ lợi ích mà nguồn NLTT đem lại cho sống người 13 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯƠNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Với thách thức mà Việt Nam phải đối mặt việc phát triển lượng điện gió lượng mặt trời , nhóm đưa số giải pháp sau: 3.1 Kinh tế - Thành lập Quỹ phát triển lượng bền vững sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn thu từ phí mơi trường nhiên liệu hóa thạch, nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân trong, nước nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ trợ tài cho hoạt động khuyến khích phát triển NLTT phạm vi tồn quốc Có thể dùng nguồn vốn Quỹ để hỗ trợ cộng đồng phát triển mơ hình sử dụng NLTT, thực thí điểm, tiến tới nhân rộng mơ hình ngơi nhà xanh, tòa nhà xanh, thị xanh nơng thơn (làng, xã) xanh - Khuyến khích, trao thưởng, hỗ trợ kinh phí doanh nghiệp đầu tư vào phát triển lượng tái tạo Nhà nước cần có chế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị bình đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm bioga khí sinh học…; - Ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật lĩnh vực Năng lượng tái tạo; Công khai danh mục dự án đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực - Đặt chế giá cố định: Chính phủ định mức giá cho kWh sản xuất từ Năng lượng tái tạo, định mức giá khác cho cơng nghệ khác nhau, ngồi có cấu hỗ trợ giá hợp lý khả thi - Có sách giá điện tốt đảm bảo hấp dẫn nhà đầu tư, trọng phát triển cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành hợp đồng mua bán điện mẫu có điều khoản Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mua hết sản phẩm từ lượng tái tạo… 3.2 Quản lý - Đưa chế mang tính bắt buộc, buộc doanh nghiệp phải sử dụng lượng sạch, bên cạnh có sách, chế tài hỗ trợ lượng sạch, gắn liền với thực tiễn không dừng lại tiềm hay kế hoạch Ví dụ: + Chính phủ qui định bắt buộc đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn NLTT, không phải chịu phạt theo định mức đặt theo tỷ lệ + Từ bỏ chế độc quyền xăng, dầu, điện,…Tạo thị trường tiêu thụ lượng tái tạo, mở cửa cho doanh nghiệp 14 + Nghiên cứu, xây dựng Luật lượng tái tạo, Luật giải pháp có tính then chốt, tiên cho việc phát triển lượng tái tạo 3.3 Kỹ thuật - Tổ chức thăm dò bổ sung, kiểm kê, đánh giá nguồn tài nguyên lượng, nâng cao độ tin cậy, làm sở cho xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển lượng Từ có kế hoạch, quy hoach, dự án phù hợp với nguồn lượng - Nghiên cứu, đưa cải tiến máy móc, thiết bị, hạn chế việc nhập dây chuyển máy móc, từ giảm giá thành cho sản phẩm lượng tái tạo - Nghiên cứu, tăng suất dây chuyển công nghệ, đảm bảo lượng lượng đầu vào thấp, sản phẩm tạo đạt suất tối đa, tiêu tốn lượng - Phát triển lượng mới, hạn chế việc sử dụng lượng hóa thạch, tập trung sử dụng có hiệu nguồn lượng tạo 3.4 Truyền thông - Truyền thông, nâng cao nhận thức người dân lợi ích lượng tái tạo, điểm yêu lượng hóa thạch, từ nâng cao mức độ sử dụng lượng tái tạo 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việt Nam có nhiều tiềm lớn để phát triển lượng điện gió lượng mặt trời quy mơ khác - Chính phủ có sách thúc đẩy phát triển NLTT thuế, phí sử dụng đất, phí mơi trường,… chưa đủ mạnh để thu hút nhà đầu tư nước - Bên cạnh tiềm thể rõ việc sử dụng lượng điện gió lượng mặt trời Việt Nam gặp nhiều thách thức lớn kinh tế, sách, kỹ thuật trình độ nhận thức người - Từ thách thức mà Việt Nam phải đối mặt việc phát triển lượng điện gió lượng mặt trời đề xuất số nhóm giải pháp kinh tế, quản lý, kỹ thuật truyền thông 3.2 Kiến nghị - Có đánh giá rõ nguồn NLTT nhằm xác định tiềm NLTT nước - Quy hoạch nguồn NLTT cấp quốc gia cần tiến hành nhanh chóng - Cần có sách quán NLTT để thúc đẩy phát triển NLTT - Chương trình đào tạo khóa học kỹ thuật NLTT cần đưa vào trường Đại học/ Cao đẳng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo tiềm kỹ thuật Năng lượng gió Việt Nam, 2007, Tập đoàn Điện lực Việt Nam.6 Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu Hỗ trợ Cơ chế Phát triển Điện Năng lượng Sinh học Nối lưới Việt Nam, Bộ Công thương Cao Xuân Hiếu, Năng lượng gió củaViệt Nam tiềm triển vọng Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Lương Duy Thành, Nguyên nhân chủ yếu thức đẩy phát triển, tiềm thực trạng khai thác lượng tái tạo Việt Nam Nguyễn Hoàng Liên, Các vấn đề phát triển điện gió Việt Nam - Nghiên cứu từ trường hợp Nhà máy điện gió Bình Thuận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 33-39 Niêm giám thống kê 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam Quyết định 11/2017/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Quyết định số 1208/QĐ-TTg (ngày 21/7/2011) Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 2011 –2020, tầm nhìn đến 2030 10 Quyết định số 1855/QĐ-TTg (ngày 7/12/2007) Chiến lược phát triển lượng quốc gia giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến 2050 11 Tăng Văn Đa, Khả khai thác lượng mặt trời phục vụ hoạt động đời sống miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016), Tr 83-89 12 Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam, số 5, 2015, Cục thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia 13 Triển khai dự án điện gió lương mặt trời, Tạp chí Năng lượng Việt Nam, số 2+3 (12/2016) 14 TS Phạm Thị Mai Thảo, Bài giảng Năng lượng xanh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 15 TrueWind solutions,2000 Bản đồ Tài Ngun gió cho khu vực Đơng Nam Á LLC, NewYork 18 DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN LOẠI Nguyễn Thị Thúy Lê Thu Trang (Nhóm trưởng) Trần Thị Thục Trang A A A 19 ... triển lượng điện gió lượng mặt trời Việt Nam 10 2.2.1 Năng lượng mặt trời 10 2.2.2 Năng lượng điện gió 11 2.3 Thách thức việc sử dụng lượng mặt trời điện gió Việt Nam. .. NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tiềm trữ lượng 2.1.1 Năng lượng mặt trời 2.1.2 Năng lượng gió ... PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯƠNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Với thách thức mà Việt Nam phải đối mặt việc phát triển lượng điện gió lượng mặt trời , nhóm đưa số giải pháp

Ngày đăng: 26/12/2017, 14:50

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Khái niệm “năng lượng sạch”

    • 1.2. Các dạng năng lượng sạch tại Việt Nam

    • 1.3. Diễn tiến lịch sử phát triển các nguồn năng lượng

    • 1.4. Vai trò của các nguồn năng điện gió và năng lượng mặt trời

    • CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

      • 2.1. Tiềm năng về trữ lượng

        • 2.1.1. Năng lượng mặt trời

        • 2.1.3. Chính sách hỗ trợ

        • 2.2. Hiện trạng phát triển năng lượng điện gió và năng lượng mặt trời tại Việt Nam.

          • 2.2.1. Năng lượng mặt trời

          • 2.2.2. Năng lượng điện gió

          • 2.3. Thách thức trong việc sử dụng năng lượng mặt trời và điện gió tại Việt Nam

            • 2.3.1. Các rào cản về kinh tế, tài chính

            • 2.3.2. Các rào cản về chính sách, quy định, thể chế

            • 2.3.2. Các rào cản về kỹ thuật

            • 2.3.3. Các rào cản về kiến thức, thông tin

            • 2.3.5. Rào cản về con người

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan