Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

32 13 0
Tổng quan chung  Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I. Tác giả Nguyễn Dữ: Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn tiêu biểu có nhiều đóng góp xuất sắc, tạo nên những thành công rực rỡ cho nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVI, đầu thế kỉ XVII, đặc biệt ở thể loại truyền kì. Nhân vật chủ yếu trong các câu chuyện của Nguyễn Dữ: hình ảnh người phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhưng lại bị các thế lực bạo tàn và lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, bất hạnh. Ngoài ra, ông còn viết về hình ảnh những người trí thức, có tâm huyết, bất bình với thời cuộc, không chịu trói mình trong vòng chật hẹp. Ông học rộng, tài cao, là một cây bút tiêu biểu cho thể loại truyền kì. II. Tác phẩm: Là truyện thứ mười sáu trong tập “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ, được viết dựa trên truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”. Truyện viết về thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. Khái quát nhân vật Vũ Nương: Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc và đức hạnh, nhưng có số phận đầy bi kịch, bị chồng hàm oan đến mức phải nhảy sông Hoàng Giang tự vẫn. “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.” (Lê Thánh Tông Lại bài viếng Vũ thị) III. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG: A. Đặc điểm tính cách: 1. Trước khi lấy chồng: Vũ Nương được giới thiệu là người con gái “tính đã thùy mị, nết na lại thêm phần tư dung tốt đẹp”. Trương Sinh đã về xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ 2. Khi đã làm vợ Trương Sinh: Luôn giữ đạo làm vợ, cư xử đúng mực, không từng lúc nào để vợ chồng phải đến thất hòa dù Trương Sinh là một người đàn ông đa nghi, hay ghen tuông và đối với vợ luôn “phòng ngừa quá sức”. 3. Khi tiễn chồng ra trận: Là người phụ nữ yêu chồng, trân trọng hạnh phúc gia đình => thể hiện qua các lời nói đằm thắm nàng dành cho chồng: + Nàng không màn danh lợi, không mong vinh hiển trở về mà chỉ mong hai chữ “bình yên” + Nàng bày tỏ nỗi niềm lo lắng trước những gian lao, vất vả mà Trương Sinh phải đối diện nơi trận mạc, trái tim người vợ trẻ khao khát được yêu đang thổn thức lo âu cho chồng. + Nàng còn bày tỏ niềm nhớ nhung, trông chờ khắc khoải khi xa chồng => Những lời văn từng nhịp, từng nhịp biền ngẫu như nhịp trái tim nàng. Những lời ấy thấm vào lòng người khiến độc giả không khỏi xúc động trước tình cảm của Vũ Nương dành cho chồng. 4. Khi Trương Sinh đã ra trận a. Là một người con dâu hiếu thảo: + Khi mẹ chồng sinh ốm: nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lựa lời ngọt ngào khuyên lơn.

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I Tác giả Nguyễn Dữ: - Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu có nhiều đóng góp xuất sắc, tạo nên thành công rực rỡ cho văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XVI, đầu kỉ XVII, đặc biệt thể loại truyền kì - Nhân vật chủ yếu câu chuyện Nguyễn Dữ: hình ảnh người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc lại bị lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bất hạnh Ngồi ra, ơng cịn viết hình ảnh người trí thức, có tâm huyết, bất bình với thời cuộc, khơng chịu trói vịng chật hẹp - Ông học rộng, tài cao, bút tiêu biểu cho thể loại truyền kì II Tác phẩm: - Là truyện thứ mười sáu tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, viết dựa truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” - Truyện viết thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến *Khái quát nhân vật Vũ Nương: - Vũ Nương người phụ nữ có nhan sắc đức hạnh, có số phận đầy bi kịch, bị chồng hàm oan đến mức phải nhảy sơng Hồng Giang tự “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương.” (Lê Thánh Tông - Lại viếng Vũ thị) CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương III PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG: A Đặc điểm tính cách: Trước lấy chồng: - Vũ Nương giới thiệu người gái “tính thùy mị, nết na lại thêm phần tư dung tốt đẹp” Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ Khi làm vợ Trương Sinh: - Luôn giữ đạo làm vợ, cư xử mực, không lúc để vợ chồng phải đến thất hịa dù Trương Sinh người đàn ơng đa nghi, hay ghen tuông vợ “phòng ngừa sức” Khi tiễn chồng trận: Là người phụ nữ yêu chồng, trân trọng hạnh phúc gia đình => thể qua lời nói đằm thắm nàng dành cho chồng: + Nàng không danh lợi, không mong vinh hiển trở mà mong hai chữ “bình yên” + Nàng bày tỏ nỗi niềm lo lắng trước gian lao, vất vả mà Trương Sinh phải đối diện nơi trận mạc, trái tim người vợ trẻ khao khát yêu thổn thức lo âu cho chồng + Nàng bày tỏ niềm nhớ nhung, trông chờ khắc khoải xa chồng => Những lời văn nhịp, nhịp biền ngẫu nhịp trái tim nàng Những lời thấm vào lòng người khiến độc giả khơng khỏi xúc động trước tình cảm Vũ Nương dành cho chồng Khi Trương Sinh trận a Là người dâu hiếu thảo: + Khi mẹ chồng sinh ốm: nàng thuốc thang, lễ bái thần phật, lựa lời ngào khuyên lơn CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Khi mẹ chồng mất: nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, chôn cất tử tế cha mẹ đẻ => Những việc làm Vũ Nương dành cho mẹ chồng xuất phát từ lòng, từ tình yêu chân thành mà nàng dành cho bà, khơng phải đơn bổn phận, trách nhiệm Lời trăn trối người mẹ chồng trước lúc qua đời chứng xác thực mạnh mẽ cho tình cảm Vũ Nương mẹ chồng, xã hội phong kiến, khoảng cách mẹ chồng nàng dâu lớn, mà bà nhắn nhủ với nàng rằng: “Sau nay, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ.” b Là người vợ mực yêu thương chồng, chung thủy hết mực: - Nỗi nhớ nhung chồng xa: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được.” - Nàng người mẹ hết lịng chăm sóc, ni dạy con, bù đắp cho nhỏ thiếu vắng cha người vợ chung thủy “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” - Bày tỏ lịng bị chồng hàm oan: + Những lời biện minh họ hàng làng xóm cho Vũ Nương dẫn chứng thuyết phục lòng nàng + Lời thề Vũ Nương trước lúc tự vẫn: (dẫn chứng: “… Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ” - Trên lời thề nguyền ấy, Vũ Nương nàng tiên cá cứu sống, điều chứng tỏ trời đất chứng giám cho lòng Vũ Nương CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Khi bị Trương Sinh hàm oan - Trước câu nói ngây thơ bé Đản, Trương Sinh giận ghen tuông đánh đuổi nàng - Nàng bày tỏ lòng biết ơn hôn nhân với Trương Sinh “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh.” - Nàng bày tỏ với chồng niềm hạnh phúc lớn lao đời thú vui “nghi gia nghi thất” - Nàng bày tỏ nỗi đau đớn đến tuyệt vọng hạnh phúc gia đình bị tan vỡ (Dẫn chứng: “Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng ho rụng cuống, kêu xn én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn lại lên nói Vọng Phu nữa”) => Tất cố gắng Vũ Nương không để chứng minh lòng mà để níu giữ hạnh phúc gia đình, điều chứng tỏ nhẫn nhục chịu đựng gia đình nàng Sau trẫm tự vẫn: - Gặp lại Phan Lang, nàng thể lòng mòn mỏi thương nhớ chồng con, gia đình, mong muốn, khao khát quay đoàn tụ - Khi nghe Phan Lang nhắc nhà cửa, phần mộ tổ tiên gia đình chồng Vũ Nương ứa nước mắt, chứng tỏ vẹn nguyên, hiếu thuận - Gửi hoa vàng lên với lời nhắn nhủ “nếu cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, trở về.” - Khi Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương trở dù thoáng chốc => Vũ Nương thực đầy vị tha, khoan dung, độ lượng ==> Vũ Nương hình tượng tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam với bao nét đẹp tâm hồn: thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp, hiếu thảo, thương chồng thương con, lòng lòng thủy chung CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương B Số phận: Bị chồng hàm oan, ruồng rẫy, đánh đập đến mức phải gieo xuống dịng sơng Hồng Giang tự dù cố giải thích, cố níu giữ hạnh phúc gia đình * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự – Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương thua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc, sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương => Xây dựng số phận bi kịch Vũ Nương, Nguyễn Dữ gửi gắm lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến phụ quyền xã hội trọng nam khinh nữ Bi kịch Vũ Nương bi kịch thương tâm phổ biến người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa Chi tiết kì ảo truyện: a Những chi tiết kì ảo: CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến gặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tưởng tượng phong phú Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ Tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến => Yếu tố kì ảo xen kẽ với yếu tố thật làm cho giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần gũi với sống thực, làm cho câu chuyện trở nên ly kỳ, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng người đọc, tạo nên nét đặc trưng thể loại truyền kì c Chi tiết “cái bóng” - Là chi tiết thắt nút mở cho câu chuyện với nhân vật có vai trị khác + Với Vũ Nương, bóng cách để dỗ con, lời nói đùa đầy thiện chí người mẹ đầy tình yêu thương Nàng gửi gắm bao nỗi nhớ thương chồng lịng thủy chung, gắn bó son sắt vào bóng Tuy vậy, lại đầu mối gây nên hiểu lầm dẫn nàng đến chết + Với Trương Sinh, bóng chứng kết tội Vũ Nương thất tiết chứng minh oan cho nàng CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Với bé Đản: bóng người cha, ngộ nhận đứa trẻ ngây thơ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Đặt nhân vật tình cụ thể để khắc họa bật tính cách số phận nhân vật qua hành động ngơn ngữ + Có nhiều sáng tạo việc xây dựng nhân vật: Vũ Nương truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” tính cách bộc lộ chủ yếu qua lời nói hành động Cịn Vũ Nương chuyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ bước đầu có đời sống nội tâm thể ngịi bút tâm lý tài tình, tinh tế sắc sảo tác giả - Giá trị thực tác phẩm: + Phản ánh thực xã hội với chế độ phong kiến nam quyền hà khắc, trọng nam khinh nữ, dung túng cho người đàn ông chà đạp lên số phận người phụ nữ, khiến họ khơng có tiếng nói, khơng thể bảo vệ giá trị nhân phẩm + Xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân bế tắc + Số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến - Giá trị nhân đạo: + Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương + Lên án, tố cáo xã hội đầy bất công ngang trái với lễ giáo phong kiến hà khắc + Thể niềm cảm thương sâu sắc thấu hiểu với số phận oan nghiệt người phụ nữ + Quan niệm “Ở hiền gặp lành” người xưa + Khát khao sống công bằng, hạnh phúc CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Dẫn chứng Miếu vợ chàng Trương “Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho luỵ đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chi lọ đàn tràng? Qua biết nguồn ấy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.” Lê Thánh Tông + Số phận người phụ nữ XHPK “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu” -Văn chiêu hồn_ Nguyễn Du+ Vũ Nương vượt lên lễ giáo XHPK, lúc XHPK quan niệm rằng: “Làm trai sống trời đất Phải có danh với núi sơng” + Cũng mà người phụ nữ đương thời quan quan niệm rằng: “Võng anh trước võng nàng theo sau” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương MỘT SỐ NHẬN NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM: “Nguyễn Dữ mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam thời trung đại” “phản ánh số phận người, chủ yếu số phận bi kịch người phụ nữ” (Trần Đăng Na) “Nam Xương ngữ lục (CncgNX) kiệt tác kho tàng truyện ngắn Việt Nam Dựa kiện có thật, tiểu thuyết hóa qua bút pháp truyền kỳ, truyện trở thành tác phẩm văn chương đích thực” (Nguyễn Nam) BÀI ĐỌC THÊM CÁI BÓNG VÀ NHỮNG KHOẢNG TRỐNG TRONG VĂN CHƯƠNG TS Nguyễn Nam "Nam Xương nữ tử lục" (Chuyện người gái Nam Xương) kiệt tác kho tàng truyện ngắn Việt Nam [1] Dựa kiện có thật, tiểu thuyết hóa qua bút pháp truyền kỳ, truyện trở thành tác phẩm văn chương đích thực Thế nên, để sâu vào đẹp văn này, thiết tưởng truyện nên chiêm nghiệm hân thưởng giới văn chương (đặc biệt với motif bóng) Hơn nữa, sau gửi đến độc giả qua tập Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Tự, [2] Chuyện người gái Nam Xương không ngừng phân giải tái trứ tác cấu trúc lý hơn, trở thành kịch sân khấu, ngọc phả, truyện thơ nôm, truyện ngắn đại Với tác phẩm cải tác này, xét từ góc độ “độc giả hồi đáp” (reader’s response), lý luận “lấp đầy khoảng trống” (filling the gap) “tiếp cận liên văn bản” (intertextual approach) tỏ hữu hiệu việc tìm hiểu trình tiếp nhận thiên truyện ngắn xuất sắc dân tộc qua hệ kênh truyền thơng khác Cái bóng: Phân thân phản thân Nói chuyện bóng văn chương, hẳn phải nhắc đến Người bóng[3] Adelbert von Chamisso (1781-1838) Nhân vật truyện - Peter Schlemihl, tối CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương mắt tiền vàng, khoảnh khắc vội đổi bóng cho quỷ Được hắt sáng, thực thể lộ bóng: bóng minh chứng hữu thực thể Con người thực thể xã hội sống, quy định thiết chế đạo đức định Chiếc bóng sinh động người âm thầm song hành với chủ nhân qua hành vi mang giá trị đạo đức - xã hội, đồng thời khẳng định giá trị thực thể chủ nhân Việc đổi chác Schlemihl đánh thực-thể-đạo-đức phút chốc, đánh mất, khơng dễ dàng vãn hồi Cái bóng có lúc lại trở thành phân thân loạn chống lại chủ nhân nó, truyện cổ Hans Christian Andersen (1805-1875) hay William Wilson[4] Edgar Allan Poe (1809-1849) Trong người tồn nhiều “tiếng nói” khác nhau, chí đối lập nhau, ý thức (consciousness) tiềm thức (subconsciousness) Nhân cách tiềm thức hình tượng hóa thành phân thân [5]Nhân vật Wilson truyện điểm khác biệt phân thân: “Đối thủ tơi có yếu đuối quan hầu yết hầu, lúc cản trở không cất giọng cao lời thầm khẽ.” [6] Qua hình tượng phân thân, Andersen Poe gửi thông điệp triết lý: ý thức lúc vị trí chủ đạo; tiềm thức có lúc chiếm ưu thắng điều khiển hành vi người vô thức (unconsciousness) Chính dùng hình tượng văn học để thể người với tư cách thực-thể-đạo-đức, quan hệ biện chứng ý thức tiềm thức nó, bóng tỏ hiệu việc diễn tả ngóc ngách tâm lý, tình cảm, đặc biệt ghen Được viết cách mười kỷ, tiểu thuyết Nhật Bản kiệt xuất Genji monogatari (Nguyên thị vật ngữ) có chương hay ghen tng (Chương 9, “Aoi” hay “Quỳ Cơ”) Nàng Rokujo (Lục Điều) đánh yên bình tâm tưởng ghen với Aoi (Quỳ Cơ), người chiếm trọn lòng sủng chàng Genji (Nguyên Thị) Tệ nữa, Rokujo rơi vào trạng thái tâm lý dị thường: Chỉ âu lo với niềm bất hạnh mình, nàng chẳng muốn gieo tai họa cho khác Thế lại nghe nói người trầm uất hồn phách phiêu du Nàng 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Năm 1912, Revue Indochinoise (Tạp chí Đơng Dương), Georges Cordier có giới thiệu sân khấu Việt Nam (Le Théatre annamite) Sau phần giới thiệu khái quát, để minh họa, Cordier có dịch Chuyện người liền [đàn] bà mắc oan tự Quảng Tập Viêm Văn (hay Chrestomathie Annamite, Hà Nội, 1898) Edmond Nordemann, với Chương [Trương]-Sinh.[38] So với Nam Xương nữ tử lục, việc bổ sung thêm số nhân vật Vũ Ơng, giặc Hắc-Lân, lính lệ, diễn có thêm vài tình tiết mới.[39] Khi chồng biên ải, nàng Vũ thị trung trinh nơi quê nhà, “Ngày, cửa mở, mặc bao điều quyến rũ, thiếp không ngừng tưởng nhớ lang quân Đêm, thắp đèn dỗ dành trẻ, dối con, trơng bóng mà rằng: bóng chồng, thiếp vợ ” (trg 583) [40] Lời nàng Vũ thị cho thấy tình yêu, nỗi nhớ chồng người chinh phụ nhận thức, rành rành định danh ban ngày vô thức chuyển hóa thành hành động gọi bóng chồng lúc canh thâu Trong 3, cảnh 2, bé Đản trò chuyện với mẹ: “Đãn [Đản]: Thưa mẹ, dù nhỏ, xin mẹ cho hỏi lần nữa: cha đâu? Con e người đời cuối dị nghị có mẹ mà khơng có cha - Vũ nương: Ồ, ơi, nói mà làm mẹ buồn Đêm nay, đèn sáng, thấy mẹ đâu cha đó, khắp chốn không rời.” (trg 584) [41] Mấy lời bé Đản đoạn kịch thoại gợi lên vấn đề đức hạnh người phụ nữ, giải thích bổ sung nguyên nhân bóng dỗ từ góc độ đạo đức - cơng luận Mặt khác, để nhấn đậm tính ghen, đa nghi chàng Trương, diễn thêm cảnh trước lúc khải hồn, Trương sinh gửi lính lệ thử lòng nàng Vũ Trong đoạn thoại này, người lính lệ nhắc nàng Vũ người sống đời tựa bóng hắt đèn, sóng xơ nước, nàng chẳng nên phí hồi xn sắc, đừng uổng cơng chờ đợi kẻ chinh phu, mà sẵn lòng vui duyên Nàng Vũ cự tuyệt, khẳng định lòng trinh son sắt, bỏ ngồi tai lời khuyến cáo tính tạm bợ kiếp nhân ảnh phù sinh, tựa bóng bên đèn (trg 586) Nàng Vũ trung trinh với chồng, tiết giá bóng - thực thể phóng chiếu lịng nàng đoan 18 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chuyện người gái Nam Xương có sức hút đặc biệt Phạm Duy Khiêm.[42] Năm 1942, ông cải tác truyện thành L’Ombre et l’absence (Cái bóng người khuất mặt) tập Légendes des terres sereines (Truyền thuyết từ miền đất bình).[43] Hai năm sau, năm 1944, theo Nam Xương nữ tử lục, ơng lại dịch tồn truyện sang tiếng Pháp La jeune femme de Nam Xương (Người gái Nam Xương).[44] Những nỗ lực Phạm Duy Khiêm thời trân trọng, điểm sách Trung Bắc Tân Văn Chủ Nhật nhận xét, Viết hai lần truyện thế, ơng Phạm-duy-Khiêm dụng ý cho ta thấy khó khăn sáng tác chép lại cốt truyện cũ Những người tưởng chép lại chuyện cũ khơng khó nhọc, lầm Đã gọi tác phẩm phải có sáng tác cả, phải có lao tâm Dịch lối sáng tác Huống chi truyện Cái bóng người khuất mặt Légendes des Terres sereines ông Khiêm lại phải dụng nhiều công để xếp đặt, để xây dựng, để trình bày tình tiết cho hợp tâm lý sinh lý.[45] Cũng nhân xuất La Jeune femme de Nam Xương, Phạm Duy Khiêm tiết lộ cho người đọc biết suy nghĩ ông trình cải tác truyện Người gái Nam Xương Trong Histoire d’une légende (Chuyện truyền thuyết), ông viết: Khởi sự, suy nghĩ bám chặt vào hai điểm dường tôi, đòi hỏi phải chuẩn bị tường giải: Làm mà người đàn bà lại có ý nghĩ bóng vách mà nói với rằng, “Đây cha con”; mặt khác, làm chuyện hiểu lầm nảy tâm tưởng người đàn ơng Phải tưởng tượng hồn cảnh định mệnh bao quanh việc cho tự nhiên Thế dựng nên cảnh bão giông, trẻ giật thức giấc, lời nói tự phát người mẹ, lời để trấn an con, đứng phương diện tâm lý, giải thích tâm trạng nàng ấy, tâm tưởng hướng chồng ( ) Người chồng trở Để hiểu lầm xảy ra, phải để người đàn ơng với đứa trai cịn chưa biết cha Làm để phân cách người mẹ? “Chúng phải cúng tạ tổ tiên Thiếp 19 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương mua thứ cần thiết, cịn chàng cho thiếp gửi con.” Đó nàng nói: cúng tạ tổ tiên Đấy việc làm mẹ tôi từ Pháp trở về: để tạ ơn tổ tiên độ trì kẻ xa nhà; nữa, để mời ngài chứng giám cho ngày trẻ, xin ngài gia hộ, chung vui người sống [46] Phạm Duy Khiêm “đọc” hai vẻ đẹp việc bóng dỗ Trước hết tranh người đàn bà độc với bóng mình, “một hình ảnh giản đơn mà mạnh mẽ.” Từ đó, ơng cảm thương người chinh phụ với nỗi nhớ chồng đằng đẵng bên lịng, khác bóng bên chẳng xa Ban ngày, người vợ tất bật với con, với công việc thường nhật Chỉ đêm tịch liêu, thời gian tâm tưởng Nhưng “khơng cô độc sầu não, với đau thương nước mắt, mà đơn độc ngập tràn tình yêu, da diết nhớ chồng sống động.” [47] Ngoài mạch tư phu (nhớ chồng) có Cựu Biên, Phạm Duy Khiêm cịn để nàng Vũ bóng chỗ dựa vững chắc, có khả vỗ yên trẻ bão giông bất trắc Trong câu chuyện cải tác Cái bóng người khuất mặt, ơng để nàng Vũ dỗ con: “Đừng khóc nữa, bé mẹ, cha giữ trơng con.” [48] Đó nét đẹp kỳ diệu thứ hai, “Nếu nàng không yêu chồng dường ấy, nàng chẳng thể lời này, với cử nồng ấm xuất phát từ tim, nặng tình âu yếm.” [49] Đáng ý ông vận dụng kinh nghiệm cá nhân để xây dựng tình tiết (cúng tạ tổ tiên) cho cải tác Khơng rõ ơng định bỏ chi tiết chàng Trương thân dắt thăm mộ, người mẹ cố, tổ tiên nhân chứng khơng lời, khơng bảo chứng cho đức hạnh nàng Những chi tiết cải tác Phạm Duy Khiêm hình thành cách kể mới, nhiều người đọc chấp nhận Một số văn sau theo cách kể [50] Khác với Phạm Duy Khiêm, Vũ Thị liệt nữ thần lục in năm 1914 thuật việc nàng Vũ bóng, dỗ đêm yên tĩnh hơn, Hàn song, tứ bích tri đầu thượng hữu thiên Cô chúc tam canh thiếp thân vi phụ Nương bão nhi, ngột tọa, hý tường gian đăng ảnh vị nhi viết, “Nhĩ phụ! Nhĩ phụ!” Nhi diệc cố tiếu Tuyệt lân hữu khí chi thân, hồn cương lạc Khởi liệu vơ tình chi vật, giả lộng thành chân 20 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương (Cửa lạnh, bốn vách, biết có trời chứng đầu Đèn ngọn, quạnh ba canh, thiếp làm phụ thân Trong đêm, nàng ôm con, bâng khng ngồi vào bóng dọi tường, đùa bảo trẻ rằng, “Cha kìa! Cha kìa!” Con quay nhìn nhoẻn cười Thương xiết nỗi thân sống buồn quẩn quanh, vui có chừng Ai ngờ đâu vật vơ tình giả hóa thành chân) [51] Cũng khác với cải tác xét, thần lục cho thấy tư nàng Vũ ôm (bão nhi) bóng Tư khiến nàng hợp thành bóng - hình ảnh chồng, cha Tư cho phép tình tiết truyện diễn biến phần hợp lý hơn: khoảng sáng hạnh phúc ấy, bé Đản thu gọn lịng mẹ thấy tường phóng ảnh người cha Sau chuyện ngộ nhận oan khốc chết uẩn khuất vợ, đêm chàng Trương ngồi với con, tư ấy: Nhất sinh bão nhi độc tọa Nhi tư mẫu đề khấp bất chỉ, hốt kiến tường gian đăng ảnh, đại kinh viết, “Ngã phụ dĩ lai!” Thử thứ hương tộc đa lai điếu vấn, xứ xứ điểm đăng Nhi tái hỉ viết, “Ngã phụ hà kỳ đa da?” Sinh thủy tỉnh ngộ, tri nhi tiền ngôn “ngã phụ” nãi tường gian đăng ảnh, phi gian phu dã (Một đêm, chàng ngồi ơm Con trẻ nhớ mẹ, la khóc khơng thơi Bỗng thấy đèn hắt bóng tường, kinh bảo, “Cha tơi đến rồi!” Lần này, xóm làng, thân tộc đến thăm viếng, phúng điếu đông đảo, đèn thắp khắp nơi Con lại mừng vui mà rằng, “Cha mà đông thế?!” Chàng tỉnh ngộ, biết lời trẻ gọi “Cha tôi” trước bóng hắt đèn tường, phải đâu gian phu) [52] Khi chàng nhập lại thành bóng soi trước đèn, bé Đản thấy lại hình bóng thân quen, hình bóng mà trước hai mẹ phóng chiếu Khi hiểu việc, chàng Trương hẳn đối mặt với bóng dửng dưng trước: bóng chàng (và ấy) người vợ hiền thảo, lặng yên tức tưởi hàm oan Chuyện bóng tường thần lục lý giải cặn kẽ hơn, khoảng trống Người đọc tự hỏi: điều xảy sau chàng Trương ngộ giải câu chuyện Đản kể? Phải quầng sáng hạnh phúc hai mẹ ngày nào, sau buổi sáng ấy, tắt 21 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương đi, nhường chỗ cho bóng tối lạnh lẽo phủ lên ba sinh mệnh lúc đêm về? Phải mà nỗi oan nàng Vũ không kịp thời cởi, mà phải đợi đến đèn tang ma thắp lên, nỗi ngờ xóa tan? Kết vĩ Các tác phẩm đặc sắc thường có sức gợi mở lớn: Nam Xương nữ tử lục (Chuyện người gái Nam Xương) trường hợp Tác phẩm cải biên thành truyện thơ lục bát Nam Xương liệt nữ Vũ Thị tân truyện, soạn thành Văn hát chầu Thánh, [53] hay viết lại thành truyện cho thiếu nhi.Truyện dựng thành cải lương miền Nam trước (Thiếu phụ Nam Xương, 1961), thành phim La Femme marriée de Nam Xương đạo diễn Việt kiều Trần Anh Hùng (Cannes, 1989), Cánh buồm ảo ảnh đạo diễn Phạm Xuân Châu (Hãng phim truyền hình Tp HCM, 1999) Việc Roland Barthes (1915-1980) phủ nhận việc giới hạn khái niệm văn (text) vào viết ra, khai phóng hàm nghĩa sang đến hội họa, âm nhạc, phim, loại hình nghệ thuật khác [55] cho phép tiếp cận liên văn mở rộng đối tượng nghiên cứu nó, trở thành khảo sát liên ngành Những bàn đến đơi thể nghiệm, lẽ chưa (và có lẽ khơng thể) bao qt hết tất văn liên thuộc mạng văn Nam Xương nữ tử lục Bài viết chạm đến bóng, khoảng trống phương cách lý giải hành động bóng dỗ Cịn nhiều điều khác chưa bàn đến, chẳng hạn phần sau chuyện Nhiều người khơng hài lịng với đoạn sau, dứt khốt cắt bỏ Phạm Duy Khiêm làm Nhưng phần sau (trong nàng Vũ thác thiêng thành thần) sở cho việc thánh hóa người thiếu phụ nhân này, tạo cho nàng thần phả với gốc tích tiên nương [56] Tiếp cận liên văn khai từ Tuy nhiên, theo hướng tiếp cận liên văn bản, nghiên cứu tác phẩm văn chương (Việt Nam nước ngoài) mạng tác phẩm nguồn tác phẩm cải biên (cải tác) tỏ có triển vọng hứa hẹn nhiều điều lý thú Tạp chí Văn học, tháng năm 2004 22 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chú thích: [1] Truyện đưa vào giảng dạy nhà trường (mơn văn lớp 9), chọn làm đề thi bình văn (đợt 1) Kiến thức ngày tổ chức (xem thêm tập viết giải Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1994) [2] Xem Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục toàn tập, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Tân Việt, Saigon, 1952, trg 201-210; dịch quốc ngữ khác truyện tên gọi tác giả Truyền kỳ mạn lục, xem Nguyễn Nam, Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: Trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [3] Xem dịch tiếng Việt Ađenbec Samixơ, Người bóng Câu chuyện kỳ lạ Của Pête Slemin, Thái Bá Tân dịch, Nxb Đà Nẵng, 1990 [4] Xem truyện “Cái bóng” H C Anđecxen, Truyện cổ Anđecxen, Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch, Nxb Đà Nẵng, 1986, t I, trg 334-350 [5] Từ doppelganger (“kẻ song hành”) tiếng Đức dùng để hình tượng phân thân [6] Xem Tzvetan Todorov, The Fantastic – A Structural Approach to a Literary Genre (Truyện kỳ dị - Một cách tiếp cận cấu trúc với thể loại văn học), Robert Scholes dịch từ tiếng Pháp, Cornell University Press, Ithaca, New York, in lần thứ 5, 1993, trg 71; tham khảo Edgar Allan Poe, Prose and Poetry, Raduga Publishers, Moscow, 1983, trg 133-134 Truyện William Wilson dịch tiếng Việt (Tuyển Tập Edgar Allan Poe, Tấn Phong dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2002, trg 525-549) Không rõ người dịch dựa nguyên tác nào, đoạn trích văn dịch lại sau: “ kể giọng nói giống Dĩ nhiên cao giọng khơng cần phải cố gắng lắm, giống hệt Và giọng thào có khơng hai anh ta, phát triển mặt âm lượng y tôi.” (trg 533-534) Đoạn dịch không tối nghĩa, mà làm mờ ý nghĩa triết học nhân vật William Wilson phản thân 23 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [7] Ví dụ độc đáo chuyên gia văn học Nhật Bản Nhật Chiêu cung cấp, nhân xin chân thành cảm ơn Xem Helen Craig McCullough, Genji & Heike, Stanford University Press, Stanford, California, 1994, trg 140; xem thích 11 trang Tham khảo thêm Tử Thức Bộ, Nguyên thị vật ngữ, Ân Chí Tuấn dịch sang Trung văn, Viễn Phương Xuất Bản Xã, in lần thứ 2, 1998, trg 121 [8] Cũng có chỗ ghi hạt anh túc (poppy seed) Xem Helen Craig McCullough, Genji & Heike, sđd., trg 142, Tử Thức Bộ, Nguyên thị vật ngữ, sđd., trg 122 [9] Xem James O’Brien (dịch giới thiệu), Akutagawa and Dazai - Instances of Literary Adaptation (Akutagawa Dazai - Những ví dụ cải biên văn chương), Center for Asian Studies, Arizona State University, Temple, Arizona, 1988, trg 91-102 [10] Michael Wood, “A Distant mirror? A new translation of The Tale of Genji delves into the psyche of ancient – and contemporary – Japan” (Một gương viễn cách? Bản dịch Nguyên thị vật ngữ xới sâu vào thần hồn Nhật Bản, cổ đại đương đại), Time, số 18/3/2002 [11] Chuyển dịch từ Tzvetan Todorov, The Fantastic , sđd., trg 69 [12] Hai câu trích Khóc thị Bằng, tương truyền vua Tự Đức; sau, Ngơ Tất Tố Thi văn bình xác định lại tác giả Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều Xem Trần Trung Viên (sưu tập), Văn đàn bảo giám, Nxb Văn học, 1998, trg 114 973 [13] Tzvetan Todorov, The Fantastic , sđd., trg 70 [14] M Bakhtin, Văn thể, đối thoại văn nhân, Bạch Xuân Nhân nhiều người khác dịch, Hà Bắc Nhân dân Xuất xã, Thạch Gia Trang, 1998, trg 86 [15] Tuyển tập truyện ngắn Châu Mỹ La tinh, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999, trg 54 [16] Cố gắng theo sát nguyên tác Hán văn, viết sử dụng “giải âm” Nôm, tương truyền Nguyễn Thế Nghi Trích dịch chủ yếu từ Truyền kỳ mạn lục giải âm, nguyên tác Hán văn: Nguyễn Dữ, dịch sang văn Nôm: Nguyễn Thế Nghi, Nguyễn Quang Hồng phiên âm & giải, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001, trg 345 24 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [17] Như trên, trg 347 [18] Như [19] Như [20] Như [21] Như [22] Theo Nguyễn Văn Trung, Câu đố Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1986, loạt câu đố bóng xếp theo loại “tự nhiên - người (xuất nhân nhân thân)” (trg 289-290); ví như, “Bấy lâu chàng thiếp chẳng rời - Một thời nên nỗi, tức thời xa nhau,” “Nắng ba năm ta không bỏ bạn - Mưa ngày bạn lại bỏ ta.” Tác giả khơng cho biết đích xác câu nên có hướng giải đáp cụ thể (xuất nhân? xuất nhân thân?) [23] Truyền Kỳ Mạn Lục Giải Âm, sđd., trg 347 [24] Như trên, trg 348 [25] Như [26] Tham khảo The Johns Hopkins Guide to Literary Theory & Criticism (Johns Hopkins - Chỉ nam lý luận phê bình văn học), Michael Groden Martin Kreiswirth (biên tập), John Hopkins University Press, Baltimore London, 1994, trg 564; Wolfgang Iser, “Inderterminacy and the reader’s response in prose fiction” (Tính khơng xác định hồi đáp người đọc tiểu thuyết văn xuôi), Aspects of Narrative (Các phương diện tự sự), Columbia University Press, New York London, 1971, trg 1-46; Wolfgang Iser, “The Reading process: A Phenomenological Approach” (Quá trình duyệt đọc: Một hướng tiếp cận tượng học), The Implied Reader (Độc giả ám chỉ), Johns Hopkins University Press, Baltimore London, in lần thứ 5, 1990, trg 274-294 [27] Wolfgang Iser, The Implied Reader , sđd., trg 288 25 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [28] Tạ Minh Huân, Lục triều chí quái tiểu thuyết cố khảo luận, Lý Nhân Thư Cục, Đài Bắc, 1999, phần “Đạo luận,” trg 1-5 [29] Trong trình đọc, việc lấp đầy khoảng trống đồng thời cho phép người đọc sắm vai tác giả thứ hai, Vương Tĩnh Vũ viết, “Trong duyệt đọc thiên truyện, đặt giịng tự sự, tích cực tham dự thêu dệt truyện, tựa trở thành tác giả thứ hai Chúng ta khơng biết đề xuất vấn đề mà cịn thử có đáp án; chí cịn tự nhủ, viết thiên truyện này, để phát triển sao?” (Trung Quốc tảo kỳ tự văn luận tập, Trung ương Nghiên cứu viện – Trung Quốc Văn Triết Nghiên cứu sở, Đài Bắc, 1999, trg 96) [30] Thuật ngữ “tính liên văn bản” (intertextualité) Julia Kristeva (1941- ) đề xướng từ năm 1966, để liên lập văn văn chương, liên lập văn văn học với tất văn có trước Bà cho văn văn chương tượng cô lập, mà hệ thống ký hiệu, tạo nên từ tranh ghép dẫn văn, văn “sự hấp thu cải biến văn khác.” Phản đối quan niệm truyền thống ảnh hưởng văn học, khái niệm “tính liên văn bản” biểu thị chuyển hoán (transposition) hay nhiều hệ thống ký hiệu vào hay nhiều hệ thống ký hiệu khác “Tính liên văn bản” khơng phải chơi chữ, cố tìm tên gọi cho nghiên cứu nguồn văn liệu “Tính liên văn bản” khơng cho thấy văn hồi vọng lẫn nào, mà phương cách luận thuật hay hệ thống ký hiệu chuyển hoán vào Khi trình chuyển hốn thực hiện, ngữ nghĩa loại luận thuật phủ lên ngữ nghĩa từ dạng luận thuật khác Xem J A Cuddon, The Penguin Dictionary of Literary Terms and Literary Theory (Từ điển thuật ngữ lý luận văn học - Nhà xuất Penguin), Penguin Books, London New York, in lần thứ 3, 1991, trg 454; Graham Allen, Intertextuality (Tính liên văn bản), Routledge, London New York, 2000 Trong này, tiếp cận liên văn khơng bó hẹp phạm vi khảo sát với tác phẩm có trước Nam Xương nữ tử lục mà mở rộng đến tác phẩm hậu kỳ, cải tác thiên truyện truyền kỳ 26 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [31] Hanna Scolnicov, “An Intertextual approach to teaching Shakespeare” (Một hướng tiếp cận liên văn cho việc giảng dạy Shakespeare), Shakespeare Quarterly, Hè 1995, số 46:2, trg 210 [32] Ví như: Jean I Marsden, The Re-imagined Text: Shakespeare, Adaptation & Eighteenth-century Literary Theory (Văn tái tưởng tượng: Shakespeare, cải biên lý luận văn học kỷ XVIII), University Press of Kentucky, Lexington, 1995; Dina Grundemann Foster, “Manon Lescaut and her representation in nineteenth-century literature, criticism and opera” (Manon Lescaut thể nàng văn học, phê bình, nhạc kịch kỷ XIX), luận án tiến sĩ, Michigan State University, 1998; Sandra Beckett, “Alice’s adventures in many lands – Alice and intertextual play in French Canadian children’s books” (Những phiêu lưu nhiều vùng đất Alice Truyện Alice trò chơi liên văn sách thiếu nhi tiếng Pháp Canada), Bookbird, số 37:3 (1999), trg 20-25 [33] Nguyễn Nam, Phiên dịch học Lịch sử - Văn hóa , sđd., trg 142-150 [34] Nguyễn Văn Xuân, Chinh Phụ Ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2002, trg 132 [35] Như trên, trg 133-134 [36]Về Cựu Biên, xem Trần Nghĩa, “Một Truyền kỳ mạn lục in năm 1712 vừa tìm thấy,” Tạp chí Hán Nơm, 2/1984, in lại Viện Nghiên cứu Hán - Nơm, Tạp chí Hán Nơm 100 Bài Tuyển Chọn, Viện Nghiên cứu Hán - Nôm, Hà Nội, 2000, trg 37-44 [37] Xem Trần Khánh Hạo, Vương Tam Khánh (chủ biên), Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết Tùng San - Truyền kỳ loại - Đệ sách - Truyền kỳ mạn lục, Pháp quốc Viễn Đông Học viện, Đài Loan Học sinh Thư cục, 1987, trg 381 383 (hiệu 21) Do bỏ hai chữ “tư phu,” Tân Biên dịch đoạn sau, “Tuồng nàng họ Vũ ngày bình nhật mình, trêu bảo con” (Truyền Kỳ Mạn Lục Giải Âm, sđd., trg 349) Các dịch quốc ngữ Tân Biên nên không chuyển tả ý “nhớ chồng” nàng Vũ 27 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [38] Cordier không ghi rõ nguồn gốc dịch, Chương [Trương]-Sinh nhiều liên hệ với Trương Sinh Tân Trò Sách lưu trữ Thư viện Viện Hán - Nôm (bản Liễu Văn Đường, năm Duy Tân - Kỷ dậu (1909), ký hiệu VNb 61) Xem Gs Trần Ngha, Prof Franỗois Gros (ch biờn), Di Sn Hỏn Nụm Việt Nam - Thư Mục Đề Yếu / Catalogue des livres en Han Nôm, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1983, t 3, trg 447-448 [39] Đáng ý Trương Sinh tân trị khơng có nhân vật Hắc Lân mà có Chiêm tướng, Chiêm binh (trg 9b-10b) [40] Theo Trương Sinh tân trò (sđd.), nàng Vũ bảo: “Ngày ngỏ cửa mong chồng vò võ Áng chiến trường sương tuyết phôi pha - Trêu chi trăng già - Đêm đông trường mẹ gọi ra: Đản Đản, chơi mẹ.” (trg 11b) [41] Trong Trương Sinh tân trò (sđd.), Đản thưa với mẹ: “Trình lạy mẹ, cịn thơ bé, dại ngây – Cha đâu mẹ bảo hay - Kẻo gian cười tri kỳ mẫu bất tri kỳ phụ.” Đáp lời con, nàng Vũ nói: “Thế ngồi - Chờ tối mẹ đốt đèn lên, mẹ ngồi đâu cha ngồi đấy.” (trg 12a) [42] Phạm Duy Khiêm (1907-1974), trai nhà văn Phạm Duy Tốn, viết chủ yếu tiếng Pháp Tham khảo Jack A Yeager, The Vietnamese Novel in French – A Literary Response to Colonialism (Tiểu thuyết Việt Nam tiếng Pháp - Một hồi đáp văn chương chủ nghĩa thực dân), University Press of New England, Hanover London, 1987, trg 176-178; Nguyễn Q Thắng, Từ Điển Tác Gia Việt Nam, Nxb Văn Hóa – TT, Hà Nội, 1999, trg 1070-1072 [43] Sách tái năm 1951 1997 Xem Phạm Duy Khiêm, Légendes des terres sereines, Picquier & Protière, 1997, trg 17-20 [44]Phạm Duy Khiêm, La Jeune femme de Nam Xương, Imprimerie Taupin & Cie, Hanoi, 1944 28 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [45] V L., “Truyện người thiếu-phụ Nam-xương,” Trung Bắc Tân Văn Chủ Nhật, số 194 (12/3/1944), trg 13 [46] Phạm Duy Khiêm, La Jeune femme de Nam Xương, sđd., trg 6-7 [47] Như trên, trg 10-11 [48] Như trên, trg 11 [49] Như [50] Ví Hồng Trọng Miên, Việt Nam Văn Học Toàn Thư, tập 1, Tiếng Phương Đông, Saigon, 1973, trg 358-359; Lê Huy Hạp, The Lady of Nam-Xương and Other Vietnamese Legends (Thiếu phụ Nam Xương truyền thuyết Việt Nam khác), Nhà in Phan Thanh Giản, Saigon, 1957, trg 11-15 Cũng theo cách kể Phạm Duy Khiêm, truyện dùng để minh họa cho vấn đề thọ khổ Pháp thoại(Dharma talks) nước [51] Về Vũ Thị Liệt Nữ Thn Lc, xem Gs Trn Ngha, Prof Franỗois Gros (ng chủ biên), Di Sản Hán Nôm Việt Nam - Thư Mục Đề Yếu / Catalogue des livres en Han Nôm, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993, tập 3, trg 654-655 Xem Vũ Thị Liệt Nữ Thần Lục (Thư viện Viện Hán – Nôm, A 1841), trg 11a-b [52] Như trên, trg 13a-b [53] Xem Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Đền Bà Vũ, Ủy Ban Nhân Dân Xã Chân Lý, Huyện Lý Nhân, Tỉnh Nam Hà, 1993 [?] Ví Thiếu Phụ Nam Xương / The Woman of Nam Xương, Phạm Văn Hai (viết truyện), Lê Gia (giải nghĩa), Kim Loan (vẽ tranh), Tập loạt “Những Tập Truyện Dân Gian,” Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2000 [55] Xem Roland Barthes, Theory of the Text (Lý luận văn bản), Robert Young (biên tập), Untying the Text: A Post-Structuralist Reader (Cởi trói văn bản: Tập đọc hậu cấu trúc), Routledge, Boston, 1981, trg 41 29 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương [56] Xem Nguyễn Nam, Nghĩ hướng tiếp cận Truyền kỳ mạn lục (Nhân đọc Vũ Thị Liệt nữ Thần lục) (bài công bố) Nguồn: Khoa Văn Học Nghĩ thêm chi tiết bóng truyện Chuyện người gái Nam Xương + ThS ĐINH VĂN THIÊN Truyện Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ viết lại với nhiều sáng tạo từ cốt truyện dân gian Truyện kể người chồng ghen tng q mức, dẫn tới hành động mù quáng, làm tan nát gia đình yên ấm, lẽ hạnh phúc Hành động ghen tuông người chồng đẩy người vợ đến chỗ uất ức phải nhảy xuống sơng Hồng Giang tự để chứng tỏ trắng thuỷ chung Từ góc độ đề tài, truyện khơng có mẻ Tuy nhiên truyện hấp dẫn xây dựng tình độc đáo Đó tình huống, sau năm chinh chiến biên ải theo lệnh triều đình, người chồng may mắn chết trở về, mong ơm ấp đứa tình cha đằm thắm, ngờ đứa lại nói: “Ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói khơng cha tơi trước kia, nín thin thít Đứa cịn kể tiếp: “Trước thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” Người vợ nói người chồng khơng tin Hàng xóm phân giải điều hiếu thảo, thuỷ chung người vợ nhà, người chồng cho người vợ khéo mồm khéo miệng mà hàng xóm bao che Tình buộc người đọc phải theo dõi câu chuyện đến tận xem kết cục lại Vì chuyện ghen tng xưa có đến ngàn lẻ cách lí giải khác nhau, cắt nghĩa hết được! Người chồng sáng mắt đứa vào bóng nói: “Cha Đản đấy" Tuy nhiên, để tình diễn cách tự nhiên, hợp lý, người kể chuyện khéo léo cài đặt sẵn chi tiết tự nhiên, chi tiết lấy từ đời sống thường 30 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương ngày Đó chi tiết lấy từ “trị chơi soi bóng tường” Ngày xưa chưa có ti vi, đến "rối hình” khơng có, tối tối thường qy quần quanh cha mẹ, ơng bà, chơi trị soi bóng tường, nhờ ánh sáng đèn dầu, mỡ Trò chơi thú vị, từ hai bàn tay người chơi tạo hình thù vừa quen thuộc vừa kì lạ khác nhau, dựa vào tài khéo léo, óc tưởng tượng người chơi người xem Trong trò chơi người chơi, người xem nên có vui nhộn khơng khí dân chủ bình đẳng Người vợ, chồng vắng nhà dằng dặc thế, tối tối biết chơi đùa với trị chơi Có lẽ muốn ln ln cảm thấy người cha có mặt nhà, đế tự an ủi mình, thấy với chồng ln bên hình với bóng, nên người vợ vào bóng mà nói với cha Đản - tên đứa Gia đình, thế, lúc cảm thấy sum vầy đông đủ, trống trải khỏa lấp hình ảnh bóng Từ trò chơi dân dã, phổ biến, người kể chuyện đẩy lên thành cớ để xây dựng thành tình truyện độc đáo Đó tài hoa, sâu sắc người kể chuyện Cái bóng cớ để xây dựng tình huống, chi tiết nghệ thuật, lại gọi “cái bóng oan khiên”? Đừng gán cho giá trị tư tưởng vốn khơng phải mà qn đặc sắc nghệ thuật kể chuyện người xưa Trò chơi cho thấy lòng người vợ nhớ chồng da diết nhường nào, thương Con đến nhường Người vợ nghĩ tới việc sau đứa nói với người cha câu ta thấy để tránh né câu cá đùa mà tình nghĩa xúc động Vì ta lại phán xét người vợ có lỗi chết nàng biết tính chồng nghi lại cịn đùa với Lỗi tội ghen tuông đến mù quáng bệnh truyền đời nhân loại Cũng mục đích sâu xa lên án cách gay gắt, liệt thói ghen tng (chứ khơng phải để lên án chiến tranh phong kiến loạn lạc, số nhận xét thường thấy) mà Nguyễn Du viết thêm đoạn kết (khơng có văn truyện cổ dân gian) có tính chất “thần kì” Đoạn kết khơng phải để câu chuyện thêm hấp dẫn! Đó kết thúc “mở” có ý nghĩa trả lại cho Vũ Nương lòng thuỷ chung, 31 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương sáng, đồng thời thể thái độ bao dung sai lầm người chồng nàng mà thơi Truyện không để Vũ Nương với chồng Điều buộc người đọc phải suy nghĩ sâu học mà truyện đặt Người bị oan, đời giải oan giúp họ Cịn hậu sai lầm người gây khơn lường khơng phải khắc phục Đoạn kết truyện xoáy vào lịng người đọc nỗi xót xa cảnh đứa trẻ mẹ, suốt đời cảnh mồ côi, thói ghen tng người cha 32 ... xóa tan? Kết vĩ Các tác phẩm đặc sắc thường có sức gợi mở lớn: Nam Xương nữ tử lục (Chuyện người gái Nam Xương) trường hợp Tác phẩm cải biên thành truyện thơ lục bát Nam Xương liệt nữ Vũ Thị... Nguyễn Nam "Nam Xương nữ tử lục" (Chuyện người gái Nam Xương) kiệt tác kho tàng truyện ngắn Việt Nam [1] Dựa kiện có thật, tiểu thuyết hóa qua bút pháp truyền kỳ, truyện trở thành tác phẩm văn... Nguyễn Tự, [2] Chuyện người gái Nam Xương không ngừng phân giải tái trứ tác cấu trúc lý hơn, trở thành kịch sân khấu, ngọc phả, truyện thơ nôm, truyện ngắn đại Với tác phẩm cải tác này, xét từ

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:50

Mục lục

    CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

    I. Tác giả Nguyễn Dữ:

    III. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG:

    A. Đặc điểm tính cách:

    1. Trước khi lấy chồng:

    2. Khi đã làm vợ Trương Sinh:

    3. Khi tiễn chồng ra trận:

    4. Khi Trương Sinh đã ra trận

    a. Là một người con dâu hiếu thảo:

    b. Là người vợ rất mực yêu thương chồng, chung thủy hết mực:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan