1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Nói với con

23 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NÓI VỚI CON

    • I.Tác giả

    • II. Tác phẩm

    • III. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

      • 1. Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ

      • 2. Con lớn lên trong niềm yêu thương

      • 3. Cha gợi cho con những phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình từ đó trực tiếp nhắn nhủ con phải biết kế tục xứng đáng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.

        • a. Lời gợi của người cha

        • b. Lời nhắn nhủ của cha

      • 4. Đoạn cuối

        • a. Lời gợi của người cha

        • b. Lời nhắn nhủ

  • “Nghĩa tình của cha” – Xuân Miền

  • 1. Nói với con của Y Phương - Một khúc nhạc Đàn Tính nhiều cung bậc

Nội dung

NÓI VỚI CON I. Tác giả Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày, từng giữ nhiều chức vụ trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Ông viết nhiều đề tài nhưng thành công nhất khi viết về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước. Thơ Y Phương thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. II. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Nói với con”: sáng tác năm 1980. Nội dung: thể hiện tình yêu quê hương làng bản, tự hào và gắn bó với dân tộc mình. Mượn lời nói với con , nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương. Bài thơ là lời người cha nói với con. Cha gợi cho con về nguồn sinh dưỡng III. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 1. Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.” Điệp ngữ “bước tới”cùng các từ ngữ “chạm”, “tới” thể hiện sự đón chào trong niềm hân hoan của cha mẹ và sự hy vọng, niềm tin của đấng sinh thành. “Chân trái”, “Chân phải”, “Một bước”, “Hai bước”: tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị nhưng giàu giá trị gợi hình, gợi cảm → gợi tả một bức tranh gia đình thân thuộc, gần gũi, hạnh phúc. Bức tranh gia đình ấy có đầy đủ cả cha mẹ mà trung tâm là đứa con đang tuổi tập đi, tập nói. Từng tiếng nói, tiếng nói, từng bước đi của đứa con là điều thiêng liêng mà luôn được cha mẹ trân trọng bởi đó là món quà được ban tặng → Gia đình là tổ ấm, nền tảng cơ bản để hình thành đứa trẻ. 2. Con lớn lên trong niềm yêu thương “ Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” “ Người đồng minh” ba tiếng khác được thể hiện một cách gợi cảm. Người đồng minh không chỉ đơn thuần là người vùng mình, người làng mình mà còn là người chung huyết thống, chung tiếng nói, nền văn hóa, phong tục tập quán, chung màu da và họ coi nhau như người anh em cùng chung huyết thống. “ Yêu lắm con ơi”: từ ngữ dùng để thể hiện tình cảm trực tiếp, đó là tình yêu thương sâu nặng dành cho quê hương của mình. “Đan lờ...câu hát” gợi tả sự rộn ràng, tưng bừng của người dân miền núi, mà ở những khúc hát Then, hát Sli, hát Lươn cùng với những tiếng khèn gọi bạn trao duyên của các chàng trai cứ đan xen vào vách nhà của những cô gái. “ đan, cài, ken” là các động từ thể hiện sự yêu thương, gắn bó của những người đồng mình dành cho nhau. Hai câu thơ miêu tả những hành động, công việc lao động hằng ngày của người dân miền núi qua lăng kính thơ của tác giả bỗng trở nên thú vị, tạo nên chất thơ → tạo nên những nét văn hóa truyền thống trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật. “ Hoa” là biểu tượng cho cái đẹp → gợi tả tâm hồn của miền núi đẹp rạng ngời, sự trân trọng của tác giả dành cho quê hương. Điệp từ “ cho” thể hiện những sản vật mà tạo hóa đã ban tặng. “Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” “Ngày cưới” : con là minh chứng, kết quả cho tình yêu đẹp đẽ của cha mẹ. Chính vì thế, cha mẹ luôn coi đó là điều đẹp nhất, điều thiêng liêng nhất mà cha mẹ nâng niu và trân trọng.

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương NÓI VỚI CON I.Tác giả - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, giữ nhiều chức vụ văn học nghệ thuật Việt Nam - Ơng viết nhiều đề tài thành cơng viết tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước - Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi II Tác phẩm - Hồn cảnh sáng tác thơ “Nói với con”: sáng tác năm 1980 - Nội dung: thể tình yêu quê hương làng bản, tự hào gắn bó với dân tộc Mượn lời nói với , nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Bài thơ lời người cha nói với - Cha gợi cho nguồn sinh dưỡng III PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.” - Điệp ngữ “bước tới”cùng từ ngữ “chạm”, “tới” thể đón chào niềm hân hoan cha mẹ hy vọng, niềm tin đấng sinh thành - “Chân trái”, “Chân phải”, “Một bước”, “Hai bước”: tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị giàu giá trị gợi hình, gợi cảm → gợi tả tranh gia đình thân thuộc, gần gũi, hạnh phúc Bức tranh gia đình có đầy đủ cha mẹ mà trung tâm đứa tuổi tập đi, tập nói Từng tiếng nói, tiếng nói, bước đứa điều thiêng liêng mà cha mẹ trân trọng quà ban tặng → Gia đình tổ ấm, tảng để hình thành đứa trẻ CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Con lớn lên niềm yêu thương “ Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới “Ngày đẹp đời” - “ Người đồng minh” ba tiếng khác thể cách gợi cảm Người đồng minh không đơn người vùng mình, người làng mà cịn người chung huyết thống, chung tiếng nói, văn hóa, phong tục tập quán, chung màu da họ coi người anh em chung huyết thống - “ Yêu ơi”: từ ngữ dùng để thể tình cảm trực tiếp, tình u thương sâu nặng dành cho quê hương - “Đan lờ câu hát” gợi tả rộn ràng, tưng bừng người dân miền núi, mà khúc hát Then, hát Sli, hát Lươn với tiếng khèn gọi bạn trao duyên chàng trai đan xen vào vách nhà cô gái - “ đan, cài, ken” động từ thể yêu thương, gắn bó người đồng dành cho - Hai câu thơ miêu tả hành động, công việc lao động ngày người dân miền núi qua lăng kính thơ tác giả trở nên thú vị, tạo nên chất thơ → tạo nên nét văn hóa truyền thống sống sinh hoạt thường nhật - “ Hoa” biểu tượng cho đẹp → gợi tả tâm hồn miền núi đẹp rạng ngời, trân trọng tác giả dành cho quê hương - Điệp từ “ cho” thể sản vật mà tạo hóa ban tặng “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” - “Ngày cưới” : minh chứng, kết cho tình yêu đẹp đẽ cha mẹ Chính thế, cha mẹ ln coi điều đẹp nhất, điều thiêng liêng mà cha mẹ nâng niu trân trọng CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương → Với 11 câu thơ, YP gợi cội nguồn sinh dưỡng người Đó tình yêu thương cha mẹ, che chở quê hương, tình cảm nồng đượm người đồng minh, hùng vĩ núi rừng thiên nhiên, giá trị văn hóa Thấu hiểu cảm nhận thật rõ, từ người ta suy nghĩ hành động, làm cho quê hương đất nước - Thể chia sẻ, đồng cam cộng khổ, san sẻ cảm xúc người miền núi, che chở thiên nhiên cho người, đồng hành tạo hóa người → Nếu người đối tốt với thiên nhiên tạo hóa khơng phụ lịng người - Y Phương gợi mà khơng bộc lộ cách trực tiếp đọc cảm nhận nhắn nhủ chân thành tác giả Thơ Y Phương thật tinh tế sâu sắc! Cha gợi cho phẩm chất tốt đẹp người đồng từ trực tiếp nhắn nhủ phải biết kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp quê hương a Lời gợi người cha “ Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” - Cụm từ “Người đồng mình” lặp lại cách thiết tha, triều mến Người đồng khơng vẽ tất điều vốn có người mà họ đồng hành nhau, họ chung lý tưởng mục đích sống - “Cao, xa”: cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo, sử dụng tính từ để diễn tả chiều cao khoảng cách không gian, thể sống phẩm chất người → thể vĩ đại vẻ đẹp tính cách người đồng minh Từ đó, nói lòng tự hào sâu sắc tác giả dành cho người quê hương - “Nỗi buồn” : từ ngữ giàu giá trị gợi cảm, sống người đồng minh thiếu gian lao, vất vả, cực, khổ nghèo mà người dân tộc phải ngày trải qua mà hiểu - “ Chí lớn”: ý chí, nghị lực mạnh mẽ người dân tộc miền núi → Hai hình ảnh tưởng chừng đối lập lại bổ sung cho Đối lập hồn cảnh khốn khó vẻ đẹp ý chí nghị lực, bật gian lao cịn nhiều gian trn đấu tranh, tâm vươn lên người đồng nôm liệt, vững vàng CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương b Lời nhắn nhủ cha “Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” - Âm điệu thơ tha thiết, trìu mến đầy rắn rỏi, cương nghị → thể lời người cha vào lòng cách nhẹ nhàng đủ sức mạnh để cảm hóa - Điệp từ “sống” khẳng định sống không tồn (DC) - “Trên đá, thung”: loạt hình ảnh gần gũi với người dân miền núi khẳng định quê hương cịn khó khăn, nhọc nhằn - Điệp từ “không chê” lời nhắn nhủ người cha không chối bỏ, phải chấp nhận dù phải yêu thương - “Như sông suối” : giữ cho tâm hồn sạch, cao đẹp - “ Lên, xuống”: phép đối: diễn tả trắc trở sống, từ khẳng định người dân nơi mạnh mẽ, liệt, họ muốn vươn làm chủ thiên nhiên - “ Không lo cực nhọc” : câu thơ lời nhắn nhủ trực tiếp người cha đạo làm người → Đoạn thơ đỗi nhạc điệu, tạo nên nhiều điệp từ (ngữ), cấu trúc câu nhịp thơ linh hoạt, lúc vươn dài rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay động, thấm thía, có tác dụng truyền cảm hứng mạnh mẽ Đoạn thơ không khẳng định vẻ đẹp ý chí, nghị lực người đồng mà đồng thời thể niềm tự hào quê hương tác giả Phải yêu hiểu quê hương rõ giá trị văn hóa người miền núi YP đúc kết tất cách chân thành tự nhiên đến Đoạn cuối a Lời gợi người cha “ Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đúc đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - “Người đồng mình” thành điệp ngữ, họ sống với cách trần trụi, không khoảng cách tạo nên cộng đồng, điệp ngữ tạo nên âm điệu thơ tha thiết, trìu mến - “thơ sơ da thịt”: hình ảnh mộc mạc mà giàu sức gợi cảm thể lối sống mộc mạc, giản dị, chất phác người đồng Thể rắn rỏi thể xác rắn rỏi tinh thần - “nhỏ bé” cách nói ẩn dụ → góp phần khẳng định ý chí nghị lực vươn lên sống - “tự q hương, cịn q phong tục”’ : hình ảnh thể rõ nét tư giàu sức gợi hình người đồng bào miền núi Nói khao khát xây dựng quê hương tất cần cù, siêng năng, vốn liềng mà họ có Để bao quê hương với bao phong tục tập quán lên trở thành niềm tự hào để người đồng đứng lên, phấn đấu Quê hương không đơn mà đất nước với 4000 năm Văn hiến từ thời vua Hùng dựng nước cơng giữ gìn, phát huy ơng cha ta b Lời nhắn nhủ “ Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” - “Ơi”: thán từ bộc lộ người cha dành cho - “Tuy”: phụ từ nhấn mạnh vượt lên khó khăn người đồng - “Thơ sơ da thịt” : sống trần trụi, thiếu thốn mặt vật chất, đầy rẫy khó khăn người đồng ln vượt lên gian lao sống - “ Lên đường”: hành động bắt buộc phải lao động để xây dựng quê hương người đồng Ý chí vượt lên khó khăn làng xã để bước xã hội bên ngồi Từ chứng minh với người ng đồng khơng nhỏ bé - “ Nghe con”: Người cha muốn làm bạn với con, dặn cách ân cần → thể tình phụ tử sâu nặng, thiêng liêng * Liên hệ thực tế - Thật vậy, sống ngày dân tộc Việt Nam góp mặt lĩnh vực thành công đưa đất nước vượt lên tầm giới CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Lời nhắn nhủ trực tiếp người cha dành cho thể rắn rỏi tha thiết, thể trực tiếp niềm mong ước lời dặn người cha Cha mong phải biết tự hào phong tục, kế tục xứng đáng phong tục tập quán để vững bước đường đời *Tài liệu đọc thêm A Dẫn chứng Quê hương – Đỗ Trung Qn “Q hương mẹ Mà giáo dạy yêu? Quê hương mẹ Ai xa nhớ nhiều?” Quê hương – Giang Nam “Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ: "Ai bảo chăn trâu khổ? " Tơi mơ màng nghe chim hót cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt Chưa đánh roi khóc!” Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc *Tình cảm gia đình thiêng liêng cao quý đến mức dù có đâu người ta nhớ “Giờ cháu xa, có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngã Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” (Bếp lửa – Bằng Việt) “Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân” “Dù gần Dù xa CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Lên rừng xuống bể Cị tìm Cò yêu Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” (Con cị – Chế Lan Viên) “Nghĩa tình cha” – Xuân Miền “Công Cha cao tựa núi non Dài sông, rộng biển - cho nên người Cha cho nụ cười tươi Dành cho đời, tương lai Dạy con: “Nhận rõ sai Ân tình, nhân nghĩa, dũng tài, hiếu trung Rộng lòng, độ lương, khoan dung Gái, trai chí lớn - dùng mưu ma Hiểu nhiều, biết rộng, nhìn xa Đừng thiển cận - khó qua khổ nghèo Sóng to phải vững tay chèo Chớ ham danh lợi mà gieo oán thù CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Bốn mùa đông, hạ, xuân, thu Trong êm, ngồi ấm cho dù khó khăn Lỡ lầm phải biết ăn năn Đừng huênh hoang không nhăn nhó hồi Sống hơm - để ngày mai Công to, việc nhỏ miệt mài cho xong Khổ đau nên để lòng Nước mắt chảy thành dòng - ướt my Gia phong, nếp trì Sẻ san cơm, áo người cần Thương người thể thương thân Kính trên, nhường - góp phần, chung lo Gia đình - xã hội - cho Vẹn tròn, hạnh phúc, ấm no, ngần” Đời Cha sâu nặng nghĩa ân Phận làm nguyện muôn lần khắc ghi CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương B Bài đọc thêm Nói với Y Phương - Một khúc nhạc Đàn Tính nhiều cung bậc Trong số nhà thơ dân tộc thiểu số, Y Phương gương mặt tiêu biểu Tác phẩm ông khẳng định vị riêng thơ ca đại “chất giọng” đặc trưng người Tày Y Phương tự nhận đàn Tính dân tộc Tày: “Cây đàn đâu phải đàn / Bầu nước mắt trăm năm cười khóc / Cây đàn đâu phải đàn / Bọc sinh nở, lời chào ly biệt / Vụt đứng lên đàn dìu dặt / "Đi ngày nhắm mắt" / Ngơn ngữ cổ cịn vài câu tích tịch / Hãy gẩy lên nơi nào” (Đàn Tính) Cây đàn Tính có tên Y Phương ln cần mẫn gom nhặt làm sống dậy giá trị nhân văn truyền thống văn hóa cộng đồng người Tày Dù viết làng, tình u đơi lứa hay tình phụ tử, Y Phương ln có ý thức tái linh hồn văn hóa quê hương Từ thơ Y Phương, người đọc nhận vùng văn hóa độc đáo có bề dày mà nhiều cịn bí ẩn Bài thơ Nói với khúc nhạc đàn Tính - khúc nhạc đan xem nhiều cung bậc Mang hình thức lời tâm tình, mộc mạc người cha dành cho vấn đề mà tác phẩm đặt khơng tình phụ tử Sự độc đáo “chất giọng” khiến tác phẩm vừa đầy hấp lực có khơng trở lực người làm công tác giảng dạy nghiên cứu văn học Khi đưa vào chương trình Ngữ văn lớp THCS, người ta nhận rõ điều Xin lối tư nghệ thuật thơ Bài thơ có nhiều hình ảnh ngỡ phi lí, kết hịa hợp nhuyễn tư nghệ thuật dân gian miền núi tư thơ Tượng trưng, Siêu thực đại Nếu tư nghệ thuật dân gian miền núi ưa dùng lối trùng điệp tư nghệ thuật thơ Tượng trưng Siêu thực lại thích tìm đến giao thoa cảm giác coi trọng nhạc tính ngơn ngữ thơ Có thể nhận diện hòa hợp câu thơ đầu: Chân phải bước tới cha 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Bốn câu thơ tranh cảnh gia đình đầm ấm Trong có ba nhân vật: người mẹ, người cha đứa trẻ mà trung tâm hình ảnh đứa trẻ tập Sự hòa hợp tư nghệ thuật dân gian miền núi tư thơ Tượng trưng, Siêu thực hóa thân thành thủ pháp nghệ thuật để tái cử đứa trẻ: có thủ pháp trùng điệp, có nghệ thuật sử dụng đối ý (chân phải - chân trái, bước - hai bước, cha - mẹ, tiếng nói - tiếng cười) có nghệ thuật tạo nhạc tính phối thanh, bốn câu thơ dùng đến 15/20 trắc Sự cộng hưởng thủ pháp nghệ thuật phối tạo nên âm điệu gân guốc Âm điệu thích hợp với việc tái hình ảnh đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, “chân phải” “chân trái” cách chập chững khó khăn Khó khăn đầy phấn khích khích lệ nhiệt thành cha mẹ Cách dùng số đếm: “một bước”, “hai bước” cho thấy ánh nhìn cha mẹ thật chăm chú, quan sát cử chỉ, trông chờ, đếm bước Những bước chân lẫm chẫm bao bọc tình yêu thương cha mẹ, tạo đáng yêu đứa trẻ Cứ bước “thành tựu”, dấu mốc cần đếm để ghi nhớ Nhưng điều lí thú khơng phải cách dùng số đếm mà lối liên tưởng phi lí, ngộ nghĩnh kiểu tư thơ Tượng trưng: “Một bước chạm tiếng nói / Hai bước tới tiếng cười” Tiếng nói, tiếng cười vốn vơ hình lại hữu hình hóa để trở thành “cọc tiêu” định vị cho đứa trẻ “bước tới” Thực ra, hình thức “lạ hóa” ngơn từ để diễn tả khơng khí hạnh phúc ngơi nhà Cơ hồ đứa trẻ “cán đích” lúc nhà rung lên, không gian xung quanh tan thành tiếng nói cười Đến câu thơ tiếp theo, thơ bắt đầu chuyển mạch, chuyển giọng Sau tiếng nói, tiếng cười ran lên từ “thành quả” tập đi, từ bước bé, chất thơ bắt đầu đọng vào sâu lắng suy tư nhân vật trữ tình - người cha “nói với con” điều ấp ủ Từ đây, mạch thơ đan cài lòng yêu thương niềm tự hào quê hương xứ sở 11 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Tứ câu thơ tập trung xoay quanh ba hình ảnh Thứ hình ảnh người quê hương (được gọi tên mộc mạc mà thân thương - người đồng mình) Hình ảnh miêu tả qua đôi bàn tay đan lờ bắt cá ken vách làm nhà Đó bàn tay tài hoa Hai động từ “đan” “ken” vốn chẳng có sáng tạo, mà chúng lại có sức ám gợi đặc biệt Hai động từ có nét nghĩa tạo bện kết liên tưởng tới “cài nan hoa” “ken câu hát” chúng diễn tả bện xoắn giá trị lao động giá trị nghệ thuật, bàn tay lao động đồng thời bàn tay tạo tác, thứ đồ vật tạo tác văn hóa Nhất lối liên tưởng “vách nhà ken câu hát” Cũng tiếng nói, tiếng cười bốn câu đầu, câu hát vốn phi vật thể lại hình hài hóa thành vách nhà Y Phương giải thích rằng: “Một điều “vách nhà ken câu hát” yếu tố văn hóa phi vật thể Người trai ngồi vách Người gái bên vách Họ hát cho nghe Hát tràn đêm đến sáng bạch Bởi thế, vách không vách cụ thể đất, đá Nó trở thành chủ thể văn hóa”(1) Vậy cần miêu tả đơi bàn tay với chi tiết ngỡ phi lí, Y Phương tái nét tính cách đặc trưng người Tày, lòng yêu ca hát, tài hoa, lãng mạn Và thế, “vách nhà ken câu hát” làm bừng dậy không gian văn hóa riêng miền cao Thứ hai hình ảnh mảnh đất quê hương (được chấm phá hai biểu tượng: “rừng” “con đường”): “rừng cho hoa / đường cho lịng” Có thể diễn ý thơ chăng: “Rừng cho hoa” biểu tượng thiên nhiên thơ mộng, biểu tượng sinh sôi, biểu tượng sức sống (hiểu theo nghĩa đơm hoa - kết trái) Con đường biểu tượng quen thuộc thơ ca để xóa nhòa 12 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương lằn ranh “Con đường cho lịng” nhờ mà người đến với Vì thế, đường sợi dây nối liền tình cảm, sợi tơ duyên để nối kết tâm hồn, có cha mẹ Bằng điệp từ “cho”, động từ trao tặng, dâng hiến, tác giả dành lời ngợi ca ngắn gọn mà giàu cảm xúc hình ảnh mảnh đất quê hương hào phóng - mảnh đất ban tặng cho người tinh túy nhất: “cho hoa” “cho lịng” Thứ ba hình ảnh “ngày cưới” cha mẹ, “ngày đầu tiên”, ngày “đẹp nhất”, đáng nhớ đời Ba hình ảnh này: người - mảnh đất quê hương - ngày cưới cha mẹ ngỡ chẳng liên kết mạch thơ ngỡ tản mạn xét kĩ lại tập trung Chúng hình ảnh thơ nằm độ “thăng hoa” Con người tài hoa, thiên nhiên thơ mộng hào phóng nỗi nhớ gắn với ngày “đẹp đời” Cả ba hình ảnh đồng lòng gợi thức dậy đứa trẻ tình u thương, lịng gắn bó với cội nguồn sinh dưỡng Rằng, sinh nâng niu giới đầy sắc màu cổ tích Đó giới người tài hoa, tâm hồn lãng mạn, giới đường xuyên cánh rừng đầy hoa gần gũi nữa, sinh từ tình yêu tha thiết cha mẹ (bằng chứng nỗi nhớ “ngày đẹp đời”) Một giới đủ sức bao bọc êm đềm, yêu thương; đủ sức nuôi lớn tâm hồn xứng đáng để khơng phụ lịng Trong ba hình ảnh kể trên, tơi muốn bàn nhiều vẻ đẹp người quê hương Điều không hẳn liên tưởng thơ độc đáo mà vị trí hình ảnh tồn tác phẩm Điệp ngữ “người đồng mình” lặp lại bốn lần, lần diễn tả nét phẩm chất riêng song tổng gộp lại, “người đồng mình” thân đầy đủ truyền thống quê hương Không tài hoa lãng mạn, “người đồng mình” cịn nơi hội tụ ý chí, nghị lực, sáng nghĩa tình: “Người đồng thương / Cao đo nỗi buồn / Xa ni chí lớn”; “người đồng mình” “sống đá khơng chê đá gập ghềnh / Sống thung không chê thung nghèo khó” nghĩa sống thủy chung, ơn nghĩa sâu nặng với q hương, nghĩa có khả thích nghi kỳ lạ hoàn cảnh nào, rừng sinh sơi đá, xanh tốt thung, “người đồng mình” bình thản đối mặt với gian khổ mà “khơng lo cực nhọc”, vượt lên cực nhọc tính cách nhẫn nại phi thường: 13 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Trong hai câu này, câu có ba trắc liền “tự - đục - đá” Sự liên hoàn ba trắc tạo nên âm điệu trúc trắc, nặng nhọc Âm điệu có tác dụng đắc địa việc tái cặm cụi, nỗi nhọc nhằn “người đồng mình” việc kiến tạo quê hương đá Tiếp sau đó, bốn liên tiếp lại tạo âm điệu nhẹ nhàng “kê - cao - quê hương” Sự liên hồn lại mở hình ảnh đứng, tầm vóc cao vời vợi quê hương mênh mang đất trời Từ âm điệu trúc trắc đến nhẹ nhàng tựa khúc thức nhạc, mơ hành trình q hương từ khó nhọc nặng nề dựng nghiệp đến ung dung, khoan khoái trước đứng vượt lên “gập ghềnh” đá Câu thơ có chữ mang cuối câu lại trắc: “Cịn - q - hương - - làm - phong - tục” Sự chuyển đổi âm điệu trước - trắc sau câu chuyển điệu từ êm nhẹ trước (bằng), nặng lắng (trắc) sau, hướng chuyển điệu ngược lại với câu Kết thúc trắc, câu thơ gợi kết dệt, lắng đọng giá trị văn hóa bền vững Nói hai câu thơ chứa đựng niềm tự hào người quê hương mà nói triết lí đúc rút từ bề dày truyền thống chẳng sai “Sống đá không chê gập ghềnh” thế, “tự đục đá kê cao quê hương” Đó hình tượng hóa q trình khơng ngừng nghỉ bao hệ “người đồng mình” nhằm tạo giá trị sống Đó trình đầy cực nhọc trình ấy, tâm hồn, trí tuệ người “sống đá” lắng đọng lại thành tập quán, phong tục hay nói rộng thành sắc văn hóa riêng Khơng biết có phải dụng ý Y Phương hay không hai câu thơ khái quát hành trình dựng nghiệp tổ tiên từ thuở “khai thiên lập địa” đến Người đồng “tự đục đá” khơng thụ động, chẳng dựa vào lực lượng siêu nhiên để kiến tạo quê hương 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Ở phương diện đó, coi, thơ Nói với chứng đánh dấu chuyển biến văn học từ thời chiến sang thời bình Trong năm chiến tranh, truyền thống văn hóa đề tài hấp dẫn nhiều nhà thơ Tuy nhiên, yêu cầu thời đại, người nghệ sĩ có viết truyền thống khơng ngồi mục đích nhen lên người đọc niềm tự hào dân tộc Đánh thức niềm tự hào dân tộc cách khơi lên sức mạnh tinh thần mà đánh giặc Chẳng hạn, Nguyễn Khoa Điềm, song hành với việc tái dáng vóc đất nước giá trị văn hóa nhắn nhủ hệ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam: “Khi cầm tay người / Đất nước vẹn tròn to lớn” (Mặt đường khát vọng) Trong lời nhắn có hàm ngôn chua chát: “chúng ta” (thế hệ trẻ thị miền Nam) chưa hịa chung vào khơng khí đấu tranh dân tộc, chưa “cầm tay người” nên đất nước bị chia cắt, chưa “vẹn trịn to lớn” Bài thơ Nói với viết giặc tan Chiến tranh đẩy lùi nguy mai truyền thống lại nhỡn tiền Như điều Nguyễn Khoa Điềm quan tâm chủ quyền, đất nước thống điều mà Y Phương quan tâm lại sắc văn hóa “Bài thơ Nói với tơi viết năm 1980 - Y Phương nói - Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Thời kỳ nước thoát khỏi chiến tranh chống Mỹ lâu dài gian khổ Giống người ốm dậy, xã hội bắt đầu xuất người tốt, kẻ xấu để tranh giành sống” “cả xã hội lúc hối gấp gáp kiếm tìm tiền bạc (…) Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa”(2) Từ lời tâm mà suy viết thơ Nói với con, Y Phương muốn giãi tỏ nỗi lo âu mai giá trị văn hóa truyền thống trước tâm lí “hối gấp gáp kiếm tìm tiền bạc” xã hội Dấu hiệu ỏi dễ thấy nỗi lo âu câu thơ “Dẫu cha muốn” Câu thơ chia rõ làm hai trạng thái tâm tư: vừa dự cảm lại vừa đầy khát khao Ở nửa thứ câu thơ, ba từ “dẫu - làm - sao” dự cảm đổi thay thời Đó khơng tâm Y Phương mà nỗi niềm hệ nhà thơ thời kỳ đầu thống đất nước Trong thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy mượn hình ảnh lời ru để thể hoài nghi số phận giá trị truyền thống: “Bà ru mẹ, mẹ ru / Liệu mai sau nhớ chăng?” Như thế, điều mà Y Phương đặt vấn đề mang tầm thời đại Đó vấn đề khơng thể xem thưởng lẽ đơn giản, dân tộc đánh sắc văn hóa đồng nghĩa với việc gương mặt tinh thần dân tộc bị xóa nhịa Y Phương chưa hình dung hết số phận giá trị văn hóa 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương truyền thống ba từ “dẫu - làm - sao” chứa chất đầy đau đáu lo âu Không lo người nặng lòng với cội nguồn mà phải chứng kiến nguồn cội lung lay Một chứng nặng lòng câu thơ Tên làng ông: “Ơi làng mẹ sinh / Có ngơi nhà xây đá hộc / Có đường trâu bị vàng đen kìn kịt / Có niềm vui lúa chín tràn trề / Có tình u tan thành tiếng thác / Vang lên trời / Vọng xuống đất / Cái tên làng Hiếu Lễ con” Sau ngót 20 năm kể từ viết thơ, Y Phương lại than phiền “Tôi thấy, dường đây, nhiều em dân tộc không mặn mà với văn hóa truyền thống Và họ tự nguyện nhập ngoại, lai căng cách dễ dãi Tôi ủng hộ hịa nhập khơng thể hịa tan”(3) Ở nửa thứ hai câu thơ, ba chữ “cha - - muốn” lại khát khao da diết Từ “vẫn” đứng độc lập chẳng có đặc biệt câu thơ này, xem “nhãn tự” thể ý thức bám víu liệt “Nhãn tự” tạo cho câu thơ có sắc thái lĩnh Đó biểu tâm ứng xử “dĩ bất biến ứng vạn biến” mà người cha muốn truyền cho Cái “vạn biến” thời cuộc, hoàn cảnh sống Hoàn cảnh sống ln biến đổi, chuẩn mực hơm qua khơng thích hợp với hơm nay,… người cha mong muốn giữ tâm “bất biến” ứng xử - tâm mà “dẫu làm sao” đừng quên cội nguồn sinh dưỡng: “Sống đá không chê đá gập ghềnh / Sống thung khơng chê thung nghèo khó”, “dẫu làm sao” nữa, đời có dâu bể “vạn biến” đến mức “lên thác”, lúc “xuống ghềnh” “sống sơng suối” Đó cách so sánh sâu sắc Sông suối biến thể biểu tượng nước, đối lập với hình ảnh đá thơ, đá thuộc “tính cương” nước thuộc “tính nhu”, biểu tượng hồn nhiên, sáng, đồng thời biểu tượng sức mạnh trí tuệ Nước mềm mại “nước chảy đá mịn”, nước mềm mại mạnh thác lũ Người cha muốn phải kế thừa tính cách truyền thống “người đồng - “sống sơng suối” sống sáng, kiên nghị, mạnh mẽ “không lo cực nhọc” Hồn nhiên đấy, “thô sơ da thịt” đấy, chẳng diêm dúa chẳng yêng hùng, khiêm nhường người quê hương “chẳng nhỏ bé đâu con” Vậy thì, để sống xứng đáng với truyền thống ấy, bước vào đời “không nhỏ bé / nghe con” Đó câu kết ngắn gọn nịch, lời giáo huấn nghiêm khắc, niềm hi vọng tha thiết mà người cha kỳ vọng 16 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Tiếp cận tác phẩm này, không nên cứng nhắc bám vào câu nói Y Phương: lời thơ “tâm với cịn tâm với mình”(4) Y Phương làm thơ để để tặng tri kỉ thời trung đại (ở thời trung đại, số người ăn học biết chữ nên người trí thức sáng tác thơ ca khơng phải hướng đến công chúng mà chủ yếu để dành cho việc đối đáp, thù tạc buổi yến tiệc dành tặng tri âm,…) Cũng phần lớn thơ đại, thơ Nói với sáng tác để đăng báo, để in thành sách Vì thế, ngồi việc “nói với con” “tâm với mình”, người nghệ sĩ cịn phải hướng đến đơng đảo cơng chúng muốn truyền đến công chúng thông điệp ấp ủ Hiểu hình ảnh đứa trẻ thơ vượt khỏi giới hạn cô gái đầu lòng nhà thơ để trở thành biểu tượng tương lai Chắc chắn vậy, biểu tượng tương lai “Nói với con” cịn lời tâm sự, di nguyện để gửi đến hệ tương lai Thì ra, việc kể cho nghe hành trình cha ơng phải dựng nghiệp đá, phải “tự đục đá kê cao quê hương” để “ôn nghèo kể khổ” mà - nói trên, để mong muốn biết quý trọng thành cha ông để lại Từ đó, đặng nhen lên con, hệ mai sau ý thức bảo tồn, bảo lưu giá trị văn hóa mà cha ơng dày cơng vun trồng Cuối cần nói kết cấu tác phẩm Trong thơ, Y Phương dùng nhiều hình tượng lạ tiêu biểu cặp hình tượng đơi chân đường Cặp hình tượng lộ diện, lúc ẩn mà chủ yếu ẩn có tác dụng định việc tổ chức kết cấu tác phẩm Bắt đầu đôi chân đến với mẹ cha, đôi chân “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười”, đơi chân dẫn đứa trẻ từ gia đình, theo “con đường cho lịng” đến với cộng đồng để hít thở, tắm bầu khí văn hóa q hương Cuối đôi chân: “lên đường / không nhỏ bé được” Từ lâu, nhà lí luận phê bình phát thấy kết cấu tác phẩm nghệ thuật phương diện tạo nghĩa Nhìn từ “sơ đồ” hành trình đơi chân đứa trẻ mà người cha “phác thảo”, thấy, đích đến cha mẹ, đích đến thứ hai mơi trường văn hóa q hương đích cuối vào đời Tơi ngờ rằng, kết cấu khơng thể nằm ngồi ý nghĩa triết lí mà Y Phương muốn kí thác Nghĩa là, theo Y Phương, người muốn trưởng thành cần phải xuất phát từ gia đình, phải biết đến cha mẹ; sau phải thủy chung với quê hương Gia đình quê hương môi trường bồi đắp giá trị sống nhân văn Có gắn bó với gia 17 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương đình, với quê hương tức biết sống theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn” tiếp nhận vốn văn hóa đủ để bước vào đời “không nhỏ bé / nghe con” Có thể, có người khơng đồng ý với quan niệm Y Phương tính nhân văn điều khơng thể phủ nhận Nói với Y Phương thơ “thô sơ da thịt” “khơng nhỏ bé được” tác phẩm làm sống dậy nét sắc văn hóa cộng đồng, đặt vấn đề mang tầm thời đại - vấn đề bảo lưu phát triển văn hóa Đặt vào bối cảnh hội nhập ngày nay, sản phẩm văn hóa nước ngồi (ngồi mặt tích cực) khiến phần nhiều giới trẻ Việt Nam ngày nhạt tình với vốn văn hóa truyền thống ta thấm thía điều mà Y Phương dự cảm./ _ CHÚ THÍCH (1), (2), (3), (4) Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” nói với lịng mình! http://thethaovanhoa.vn ngày 15/6/2008; Nguyễn Thư Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” nói với lịng mình! Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả thơ “Nói với con” (SGK lớp 9) nhà riêng ông, không khỏi ngạc nhiên với nhà thơ người dân tộc Tày Cánh cửa nhà mở toang, vọng tiếng ông ngâm thơ tiếng Tày đầy sảng khối Khi chúng tơi tới, ơng vừa gị lưng lau nhà vừa hát thơ Ngẩng đầu lên, ông tươi cười, thay cho lời chào đáp lại ơng nói:“nghề tơi tạp vụ, có nghề phụ làm thơ.” * Đó lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn! _ 18 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Sốngtrên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” _ Vợ chồng sinh cô gái đầu lịng vào năm 1979 Bài thơ “Nói với con” tơi viết năm 1980 Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Thời kỳ nước thoát khỏi chiến tranh chống Mỹ lâu dài gian khổ Giống người ốm dậy, xã hội bắt đầu xuất người tốt, kẻ xấu để tranh giành sống Thực ra, theo tơi khơng có người xấu, mà có tính xấu trộm cắp, tham nhũng, lừa đảo, dối trá…Ta phải biến xấu thành “phân”, để “bón” cho cối làm giàu cho đất cát Bài thơ với nhan đề “Nói với con”, lời tâm tơi với đứa gái đầu lòng Tâm với cịn tâm với Ngun nhiều, lý lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa "Tôi người dân tộc Tày Chúng sinh hoạt người Tày lịng Thủ " Bài thơ 28 câu xem viết riêng cho đứa đầu lòng Ở phạm vi hẹp, thơ chủ yếu đề cập đến văn hóa dân tộc, nhằm tơn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tày 19 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Tôi bất ngờ biết “Nói với con” đưa vào SGK Tuy nhiên tơi khơng biết đích xác đưa vào năm Quan trọng tác phẩm đông đảo em học sinh đón nhận Với tác phẩm SGK, việc cải cách liên tục tác phẩm “để”, mai “bóc” chuyện bình thường Vì phần thưởng lớn dành cho người biết đến, nhớ đến tác phẩm Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối 20 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe * Nhiều giáo viên học sinh đến nhà nhờ giảng thơ Bài thơ “Nói với con”, dù thấy chẳng có đặc biệt hay, khiến nhiều người băn khoăn Chẳng hạn thơ có hai câu: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Đấy hai câu chốt thơ “Nói với con” Thế nhưng, nhiều giáo viên dường chưa hiểu hàm ý hai câu thơ Nên giảng bài, họ dựa vào hướng dẫn SGK Thực ra, theo tác giả, ý nghĩa thơ khác nhiều Nó cao sâu câu chuyện tình phụ tử Chúng ta đừng viện cớ thiếu thốn khó khăn mà đánh đạo đức, văn hóa Tơi thấy, dường đây, nhiều em dân tộc khơng mặn mà với văn hóa truyền thống Và họ tự nguyện nhập ngoại, lai căng cách dễ dãi Tơi ủng hộ hịa nhập khơng thể hịa tan Văn hóa dân tộc tài sản lớn Giữ cho giữ cho cháu Tơi người dân tộc Tày Chúng sinh hoạt người Tày lịng Thủ Khơng phải sợ đánh bản sắc riêng mà niềm tự hào đáng văn hóa dân tộc Tơi tự hào tơi người Tày 21 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Có lần, cậu bé tận Huế lặn lội Hà Nội, tìm đến nhà hỏi chuyện tơi thơ Hình cậu bé chuẩn bị thi vào trường quốc học Huế Đúng Cậu học trò chọn thơ “Nói với con” để làm thi mơn văn Và cậu đỗ thủ khoa Một số giáo viên trường chuyên tỉnh, đích thân tới tận nhà gặp hỏi trực tiếp thơ “Nói với con” Bài thơ mà người hay băn khoăn thắc mắc hai câu: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” nghĩa sao? Tơi bật cười, q đơn giản Có đâu, đứa sinh phải có cha có mẹ Đó khởi điểm người Một điều “vách nhà ken câu hát” làyếu tố văn hóa phi vật thể Người trai ngồi vách Người gái bên vách Họ hát cho nghe Hát tràn đêm đến sáng bạch Bởi thế, vách không vách cụ thể đất đá Nó trở thành chủ thể văn hóa Văn hóa ăn khác biệt khơng nói Câu chuyện với nhà thơ người Tày Y Phương tưởng dứt Từ chuyện ông ước mơ học phép thuật để làm thầy tào; chuyện ông “buôn lậu” đến quan niệm ông làm thơ Mời bạn đón đọc kỳ sau Yên Khương Nguồn : (TT&VH Online) 22 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương 23 ... Phương: ? ?Nói với con? ?? nói với lịng mình! http://thethaovanhoa.vn ngày 15/6/2008; Nguyễn Thư Nhà thơ Y Phương: ? ?Nói với con? ?? nói với lịng mình! Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả thơ ? ?Nói với con? ??... chương Tơi bất ngờ biết ? ?Nói với con? ?? đưa vào SGK Tuy nhiên đích xác đưa vào năm Quan trọng tác phẩm đông đảo em học sinh đón nhận Với tác phẩm SGK, việc cải cách liên tục tác phẩm “để”, mai “bóc”... đảo, dối trá…Ta phải biến xấu thành ? ?phân? ??, để “bón” cho cối làm giàu cho đất cát Bài thơ với nhan đề ? ?Nói với con? ??, lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với tâm với Ngun nhiều, lý lớn để thơ đời lúc

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w