1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Cảnh Ngày Xuân

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 286,46 KB
File đính kèm CẢNH NGÀY XUÂN.pdf.zip (263 KB)

Nội dung

CẢNH NGÀY XUÂN 1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần đầu “Truyện Kiều”. Sau khi giới thiệu gia cảnh và tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng. Đó là cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân. Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự cuộc “bộ hành chơi xuân” của chị em Thúy Kiều. 2. Bố cục đoạn trích: Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. 3. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM a. Khung cảnh mùa xuân: “Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả không gian mùa xuân: + Câu thơ thứ nhất “Ngày xuân con én đưa thoi” vừa tả không gian: ngày xuân, chim én bay đi bay lại, chao liệng như thoi đưa; vừa gợi thời gian: ngày xuân trôi nhanh quá, tựa như những cánh én vụt bay trên bầu trời. + Câu thơ thứ hai “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” vừa gợi thời gian: chín chục ngày xuân mà nay đã ngoài sáu mươi ngày (tức là đã qua tháng giêng, tháng hai và đã bước sang tháng ba); vừa gợi không gian: ngày xuân với ánh sáng đẹp, trong lành (thiều quang). Hai câu thơ sau là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân với hai sắc màu xanh và trắng: + Chữ “tận” mở ra một không gian bát ngát, thảm cỏ non trải rộng đến tận chân trời làm nền cho bức tranh xuân. + Trên nền màu xanh non lấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Không gian như thoáng đạt hơn, trong trẻo, nhẹ nhàng và thanh khiết hơn. Chỉ bằng một từ điểm, nhà thơ đã tạo nên một bức tranh sinh động hơn, cảnh vật có hồn hơn, chứ không tĩnh tại, chết đứng. Cách thay đổi trật tự từ trong câu thơ làm cho màu trắng hoa lê càng thêm sống động và nổi bật trên cái nền màu xanh bất tận của đất trời cuối xuân. => Mùa xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, tràn đầy sức sống (cỏ non); khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). => Bằng một vài nét chấm phá, Nguyễn Du đã phác họa nên một bức tranh xuân sinh động, tươi tắn và hấp dẫn lòng người. b. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: “Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên,

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương CẢNH NGÀY XUÂN Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích nằm phần đầu “Truyện Kiều” Sau giới thiệu gia cảnh tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên gặp Kim Trọng Đó cảnh ngày xuân tiết Thanh minh, chị em Kiều chơi xuân Cảnh ngày xuân dần theo trình tự “bộ hành chơi xuân” chị em Thúy Kiều Bố cục đoạn trích: - Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở PHÂN TÍCH TÁC PHẨM a Khung cảnh mùa xuân: “Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa.” - Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả không gian mùa xuân: + Câu thơ thứ “Ngày xuân én đưa thoi” vừa tả không gian: ngày xuân, chim én bay bay lại, chao liệng thoi đưa; vừa gợi thời gian: ngày xuân trôi nhanh quá, tựa cánh én bay bầu trời + Câu thơ thứ hai “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” vừa gợi thời gian: chín chục ngày xn mà ngồi sáu mươi ngày (tức qua tháng giêng, tháng hai CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương bước sang tháng ba); vừa gợi không gian: ngày xuân với ánh sáng đẹp, lành (thiều quang) - Hai câu thơ sau họa tuyệt đẹp mùa xuân với hai sắc màu xanh trắng: + Chữ “tận” mở không gian bát ngát, thảm cỏ non trải rộng đến tận chân trời làm cho tranh xuân + Trên màu xanh non lấy điểm xuyết vài hoa lê trắng Không gian thoáng đạt hơn, trẻo, nhẹ nhàng khiết Chỉ từ "điểm", nhà thơ tạo nên tranh sinh động hơn, cảnh vật có hồn hơn, không tĩnh tại, chết đứng Cách thay đổi trật tự từ câu thơ làm cho màu trắng hoa lê thêm sống động bật màu xanh bất tận đất trời cuối xuân => Mùa xanh cỏ non sắc trắng hoa lê làm cho màu sắc có hài hòa tới mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khơi, tràn đầy sức sống (cỏ non); khống đạt, trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa) => Bằng vài nét chấm phá, Nguyễn Du phác họa nên tranh xuân sinh động, tươi tắn hấp dẫn lòng người b Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh: “Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.” - Trong tiết Thanh minh có hai hoạt động diễn lúc: tảo mộ ( lễ) chơi xuân chốn đồng quê (hội) - Tác giả sử dụng loạt từ hai âm tiết (cả từ ghép từ láy) để gợi lên khơng khí lễ hội thật tưng bừng, rộn rã: + Các danh từ: “yến anh”, “chị em”, “tài tử”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” … -> Gợi tả đông vui, nhiều người đến hội + Các động từ: “sắm sửa”, “dập dìu” … -> Gợi tả rộng ràng, náo nhiệt ngày hội + Các tính từ: “gần xa”, “nô nức” … -> Tâm trạng người hội - Cách nói ẩn dụ: “Gần xa nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh nam nữ tú, tài tử giai nhân, đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít - Qua du xuân chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du gợi lên tập tục, nét đẹp truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa Các tài tử giai nhân vui xuân mở hội không quên người mất: “Ngổn ngang gị đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.” c Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” - Cuộc vui đến hồi kết thúc Sáu câu thơ cuối cảnh chị em Thúy Kiều trời xế chiều hội tan - Cảnh mang thanh, dịu mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dịng nước uốn quanh Tuy nhiên, khơng khí nhộn nhịp, rộn ràng lễ hội khơng cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần - Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” … không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất “Nao nao dòng nước uốn quanh” báo trước sau lúc này, Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên chàng thư sinh Kim Trọng *Tài liệu tham khảo Đề bài: Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có bơng hoa) với cảnh mùa xuân câu thơ Kiều Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm vài hoa” Tham khảo câu trả lời sau: Với bút pháp gợi tả, câu thơ cổ Trung Quốc vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân, có hương vị, màu sắc, đường nét Đó hương thơm cỏ non (phương thảo) Đó màu xanh mướt cỏ, tiếp nối với màu xanh ngọc chân trời, mặt đất “một màu xanh xanh” (liên thiên bích) Đó cịn đường nét cành lê nhẹ điểm vài hoa (sổ điểm hoa) Cảnh đẹp mà dường tĩnh CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Hai câu thơ “Truyện Kiều”: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm vài hoa” họa tuyệt đẹp mùa xuân Gam màu làm cho tranh xuân thảm cỏ non trải rộng tới chân trời Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Câu thơ cổ Trung Quốc nói cành lê điểm vài bơng hoa mà khơng nói tới màu sắc hoa lê Nguyễn Du thêm chữ “trắng” cho cành lê mà tranh mùa xuân khác Trong câu thơ Nguyễn Du, chữ “trắng” trở thành điểm nhấn, làm bật thần sắc hoa lê Mùa xuân cỏ non sắc trắng hoa lê làm cho màu sắc có hài hòa tới mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non); khoáng đạt, trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa) Dẫn chứng: + Tài tả cảnh cụ Nguyễn Du (với bốn mùa) Mùa xuân: “Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa.” Mùa hạ: “Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng.” Mùa thu: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.” Mùa đơng: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Mùa xuân thơ ca Việt: “Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang.” _Mùa xn chín_Hàn Mặc Tử_ “Ơi tiếng hót vui say chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân chao bay liệng Xn xn, vui tới mơng mênh Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh” _Bài ca mùa xuân 1961_Tố Hữu_ Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! _Vội vàng_Xuân Diệu_ Luống đất thơm hương mùa dậy, Bên đường chân rộn bước trai tơ Cây xanh cành đẹp xuoi tay với; CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Sông mát tràn xuân nước đậm bờ _Xuân_Huy Cận_ Bài đọc thêm 1.CẢM THỨC THỜI GIAN QUA NHỮNG VẦN THƠ XUÂN CỦA NGUYỄN DU Có lẽ người Việt quen thuộc với câu lục bát tả cảnh mùa xuân Truyện Kiều: “Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa.” Đó mùa xuân với thiên nhiên tươi đẹp, sáng tràn đầy sức sống, cõi người rộn ràng chen chúc lễ hội: “Dập dìu tài tử, giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm.” Mùa xuân nhìn Nguyễn Du cịn có sắc điệu khác, với nhìn u hồi, hư tĩnh, với cảm nhận tinh tế nhịp điệu chuyển vần thời gian đất trời Dường như, mùa xuân đến với Nguyễn Du, trước hết biểu cho vòng quay bất tận thời gian: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Người đọc Nguyễn Du quen với cách nói “ngày xuân, tình xuân, đêm xuân, cành xuân, …” để ám đời người Truyện Kiều Người đọc chứng kiến tâm trạng ngậm ngùi hoài cảm với xuân thơ chữ Hán Tố Như Có mùa xuân lưu lạc tha hương, mùa xuân lữ thứ nơi đất khách Có ngày đón xuân CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương thiếu thốn bệnh tật Và có tâm tư sâu thẳm lịng thi nhân chứng kiến bước chuyển đất trời thiên di đời người “Hoạn khí kinh thời hộ bất khai, Thuân tuần hàn thử cố tương Tha hương nhân khứ niên biệt, Quỳnh Hải xuân tòng hà xứ lai? Nam Phố thương tâm khan lục thảo Đơng hồng sinh ý lậu hồng mai…” (Xuân nhật ngẫu hứng) Vẫn biết bước tự nhiên đông qua xuân tới, hạ thu sang, nóng lại lạnh, lạnh đến nóng, mà tâm hồn nhạy cảm thi nhân hỏi cách ngây thơ mùa xuân từ đâu đến Năm trôi qua tự lúc mà ý xuân bừng nở cánh mai vàng: “Quanh năm khép cửa tránh thời Xoay vần lạnh nóng tiết trời chuyển trao Một năm đất khách nhường bao Biết đâu Quỳnh Hải phương xuân sang? Cỏ buồn Nam Phố xanh xanh Chúa xuân điểm ý cành hồng mai…” Rồi bất chợt, thống chốc mùa xn đến bất ngờ ấy, hình ảnh ơng lão hàng xóm say sưa tận ngơi miếu đầu thôn, quên đường về, dường quên lãng thời gian: “Lân ông bôn tẩu thôn tiền miếu CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Đẩu tửu song cam túy bất hồi.” “Quên chuếnh choáng miệt mài Cụ hàng xóm say ngồi đầu thơn.” (Xn nhật ngẫu hứng) Cơn say ơng lão hàng xóm mùa xn hình ảnh bình dị mà Nguyễn Du để lại thơ “ngẫu hứng ngày xuân” Bởi lẽ nhắc đến mùa xn khơng thể không nhắc đến rượu Hơn nữa, ngày xuân say tràn trề với nỗi đau đời cô độc, thi nhân cảm nhận rõ rệt bước thời gian: “Phù tọa nhàn song túy nhãn khai, Lạc hoa vô số há thương đài Sinh tiền bất tận tôn trung tửu, Tử hậu thùy kiêu mộ thượng bôi? Xuân sắc niệm thiên hoàng điểu khứ, Niên quang ám trục bạch đầu lai…” (Đối tửu) Thi nhân mở đôi mắt cịn say nhìn lớp lớp hoa rơi thềm rêu xanh Thi nhân dường mong uống say Nhưng say say tỉnh Bằng đơi mắt say, nhà thơ nhìn thấy đời, nhìn thấy biến đổi thời gian: “Bên sông bừng mắt rượu say, Mang mang hoa rụng dày rêu xanh Giữa đời quên rượu bình, Dưới mồ kẻ nhớ nâng ly CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Xuân qua hoàng điểu bay đi, Tháng năm đưa đẩy đến tóc phai ” Lúc khơng uống cho say chết biết có kẻ đến mà rưới rượu lên mồ Tuy cách nói ngơng nghênh bất cần khơng khỏi gợi lên chút buồn dự cảm số phận cô độc Mà phải cách nhà thơ muốn nói, đời người ngắn ngủi, tháng năm trơi qua thoáng chốc, phải biết trân trọng biết sống ngày tháng nhân gian Cuộc đời trải qua ngày lữ thứ nơi đất khách, nhìn thấy vẻ đẹp mùa xuân rạng rỡ qua ánh trăng Thượng nguyên tỏa sáng trời, nhà thơ khơng khỏi chạnh lịng Vẫn biết trời đất đẹp, trăng đẹp mn đời thế, biết có gia đình sống hạnh phúc, yên bình tiết xn mẻ “Ngun khơng đình nguyệt mãn thiên, Y y bất cải cựu thiền quyên Nhất thiên xuân hứng thùy gia lạc, Vạn lý Quỳnh Châu thử viên.” (Quỳnh Hải nguyên tiêu) Cám cảnh người bơ vơ, lang thang góc bể chân trời, sống nơi đất khách, thi nhân tự hỏi ánh trăng xuân rạng ngời đẹp tươi khắp đất trời soi chiếu vào vào nhà ai? “Rằm xuân sân vắng nguyệt làu làu, Nét cũ thiền quyên chẳng đổi màu Xuân hứng nhà tràn đổ trút, Đêm tỏa rạng trọn Quỳnh Châu.” 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Hỏi hỏi vậy, tâm hồn nhà thơ, đẹp điều trân quý Ánh trăng soi trời soi vào tâm hồn thi nhân Đối với thi nhân, vầng trăng người bạn tri âm, gặp gỡ cảnh xa xôi luân lạc: “Cùng đồ liên nhữ dao tương kiến.” (Ở bước đường cùng, ta trăng thương cảm nhìn nhau) Tuy vậy, cảnh nghèo, khổ sở vất vả nơi đất khách, không ngăn cản nhà thơ nhận mùa xuân lại vừa đến: “Trì thảo vị lan thiên lý mộng, Đình mai dĩ hốn niên xn … Nhân tự tiêu điều xuân tự hảo, Đoàn thành thành hạ triêm cân.” (Xuân tiêu lữ thứ) Ở nơi đất khách, Nguyễn Du không nguôi nhớ thương anh em xa cách mình, thời gian trơi qua, hoa mai trước sân báo tin xuân Giữa đất trời chuyển đầy mẻ, nhà thơ khơng khỏi ngậm ngùi rơi lệ: “Mộng ngàn dặm chưa tan, Trước sân mai thắm vô ngần tân xuân … Người buồn xuân đẹp tươi, Đẫm khăn thấm lệ rơi thành.” (Đêm xuân quán khách) Rồi có mùa xn khơng có giọt rượu để đón cảnh “Thanh minh tiết tháng ba”, thi nhân tự buồn thương cho mình: “Đơng phong trú động giang thành, Nhân tự bi thê thảo tự 11 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Xuân nhật hữu thân phi thiếu tráng, Thiên nhai vô tửu đối minh (Thanh minh ngẫu hứng) Đêm ngày gió thổi động giang thành, Người tự buồn thương, cỏ tự xanh Xuân tiết thân đâu trẻ tráng, Chân trời khơng rượu đón minh.” (Ngẫu hứng ngày Thanh minh) Những đêm xuân nằm bệnh nơi đất khách, nỗi đau mà nhà thơ trải qua: “Hắc thiều quang hà xứ tầm Tiểu song khai xứ liễu âm âm Giang hồ bệnh đáo kinh thời cửu, Phong vũ xuân tùy thâm.” (Xuân dạ) “Đêm đen ánh sáng tìm đâu, Ngỏ song bóng liễu thâm u phủ màu Giang hồ mang bệnh lâu, Xuân nương mưa gió đêm sâu đằm đằm.” (Đêm xuân) Dù trải qua ngày xuân nào, đau buồn, bệnh tật, nghèo đói, luân lạc tâm hồn thi nhân khơng khỏi bị mùa xn lơi Vẫn khơng khỏi có lúc lên rằng: “Nhất niên xuân sắc cửu thập nhật, 12 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Phao trịch xuân quang thù khả liên.” (Mộ xuân mạn hứng) “Xuân sắc năm chín chục ngày, Xuân quang phung phí đáng thương thay.” (Cảm hứng lan man cuối xuân) Đó nỗi tiếc nuối thời gian, năm có chín mươi ngày xuân mà Phải cảm thức thời gian tàn phai đời người ngày xuân sắc suy tư tâm hồn thi nhân Bởi thi nhân người nhạy cảm với thời gian, với biến thiên nhiều nhất, dù xuân, hạ hay thu, đông Nguồn: Khoa Văn Học | Bức tranh mùa xuân | Cảnh ngày xuân + PGS TS NGUYỄN HỮU SƠN Đoạn trích Cảnh ngày xuân có 18 câu thơ, thuộc phần đầu Truyện Kiều, nối tiếp sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều, tập trung tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em nhà họ Vương Có thể nói cảnh xuân đoạn thơ nghiêng nhìn “vị nghệ thuật”, hướng tới cảm nhận đẹp tự thân thiên nhiên sống, bước đầu bộc lộ tâm trạng nhân vật Trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, đoạn diễn tả với nhiều chi tiết, có thêm Vương Quan lời đối đáp kể nấm mộ đời Đạm Tiên, sau đến lúc trở qua suối, qua cầu: “Một hôm nhằm tiết Thanh minh, nhà họ Vương tảo mộ, dịp dự hội Đạp Thuý Kiều hai em Thuý Vân Vương Quan thong thả dạo chơi đó, đến bờ suối, thấy 13 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương ngơi mộ chơ vơ hiu quạnh, nói với Vương Quan ( ) Ba người dạo quanh khúc suối, vượt qua cầu nhỏ, đến trước mộ thấy rêu xanh bám đầy bia” Đến Truyện Kiều, yêu cầu thể loại truyện thơ, Nguyễn Du chủ ý lược giảm chi tiết lời đối thoại dài dịng ngơi mộ Đạm Tiên “chơ vơ hiu quạnh”, tập trung đan kết hình ảnh liên quan trực tiếp đến cảnh ngày xuân: " Thanh minh, lễ Tảo mộ, hội Đạp thanh, dạo chơi đến bên bờ suối dạo quanh khúc suối qua cầu nhỏ Nói khác đi, Nguyễn Du gia tăng câu thơ tả cảnh xuân, gia tăng màu sắc trữ tình vào tranh thiên nhiên; đồng thời lại nhập tất lời kể, chi tiết, kiện liên quan đến nấm mộ đời Đạm Tiên đưa đoạn tiếp sau Mở đầu đoạn thơ tả cảnh ngày xuân, Nguyễn Du phác họa tranh có thời gian khơng gian, có cánh chim én chao liệng nắng xuân trẻo, mát lành Mở rộng tranh phong cảnh, có quan sát viễn cảnh cận cảnh (xa gần), phối hợp hài hoà sắc xuân “cỏ non xanh” với dấu hiệu xuân qua hè đến nét chấm phá sinh động cành lê gắn với vài hoa” Trên bát ngát, mênh mông cỏ non “xanh tận chân trời” hình ảnh gợi cảm, cụ thể, ngời sáng cành lê “trắng điểm vài bơng hoa” Lẽ thường hồn tồn viết “Cành lê điểm trắng vài hoa” Nguyễn Du lại đảo thành “Cành lê trắng điểm ” khiến cho màu trắng hoa lê tô điểm, nhấn mạnh, tôn vinh Thơ tả cảnh ngày xuân Nguyễn Du đạt đến trình độ nghệ thuật bậc thầy “thi trung hữu hoạ” Nối tiếp tranh phong cảnh quang cảnh ngày Thanh minh, có phần lễ (nghi thức tế lễ, việc tảo mộ, thăm viếng, sửa sang lại phần mộ người thân) phần hội (hội hè, trò vui, hội giẫm cỏ, chơi xuân giẫm lên cỏ xanh) Nơi hội hè đông đúc, vui vẻ Những danh từ, tính từ, động từ yến anh, tài tử, ngựa xe, áo quần, gần xa, nơ nức, dập dìu tạo nên âm điệu dồn dập, đông vui, náo nức Mỗi người hoá thành bé nhỏ, khuất lấp, bị theo dòng xe nước chảy, cảm tưởng thấy áo quần chen chật nêm: Dập dìu tài tử giai nhân 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Ngựa xe nước áo quần nêm Đặc biệt Nguyễn Du miêu tả sinh động cảnh tượng ngày lễ Thanh minh gắn với tục lệ đốt vàng mã, chọn lọc chi tiết, hình ảnh đặc thù khơng thể sai lẫn với lễ hội khác Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Lễ hội dần tan Những chữ “tà tà”, “thơ thẩn” gợi tả vẻ ngơ ngác khuâng tiếc nuối chị em nhà Thuý Kiều buổi chiều tàn chia tay lễ Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Trước sau cảnh xuân bốn câu thơ mở đầu đoạn trích sắc xn tự nhiên, tự thân, khơng thấy đâu hình bóng người, lung " Sau câu thơ phần cuối xuất chi em nhà Thuý Kiều, chủ thể bước chân, vẻ đắm đuối ngắm nhìn phong cảnh tình người chan hoà vào cảnh chiều yên tĩnh Đây cảnh chung, tình chung, chân bước mà lịng quyến luyến, vấn vương: Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Tình chung, tình khơng riêng nên rốt dịng nước cịn biết mn thuở “nao nao” mà uốn quanh, dịp cầu điềm nhiên “nho nhỏ” mà bắc ngang cuối ghềnh: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Xét phương diện nghệ thuật, Nguyễn Du vận dụng thể thơ lục bác uyển chuyển, linh hoạt, tạo nên nhiều biến tấu khác Có câu thơ liền kề mở đầu từ khơi gợi liệt kê: Ngày xuân Thiều quang , Cỏ non , Cành 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương lê , có lại chuyển động từ, tính từ lên, câu nhằm tạo ấn tượng: Dập dìu tài tử giai nhân; Ngổn ngang gò đống kéo Nao nao dòng nước uốn quanh Ngay câu thơ xuất tiểu đối khiến cho âm điệu trở nên đăng đối, hài hoà, ý thơ trở nên trùng điệp, sắc nét: Lễ tảo mộ / hội Đạp thanh/ Ngựa xe nước /áo quần nêm; Thoi vàng vó rắc / tro tiền giấy bay Có cấu trúc nhau, từ mở sang cấu trúc câu thơ tương tự đặt vị trí khác Y mở nội dung phù hợp Chẳng hạn, từ hai câu thơ: Gần xa - yến anh / Chị em sắm sửa hành chơi xuân gợi mở cảnh lễ hội minh bốn câu thơ tiếp sau; từ hai câu thơ: Tà tà bóng ngả tây - Chị em thơ thẩn dan tay tiếp dẫn bốn câu thơ tả phong cảnh lúc chiều bng Điều cho thấy Nguyễn Du thực linh hoạt cách dùng từ, đặt câu, phối hợp tiết tấu, nhịp điệu, tạo nên vần thơ lục bát duyên dáng, lắng sâu (VH&TT số 10 (317) năm 2014) 16 ... thù khả liên.” (Mộ xuân mạn hứng) ? ?Xuân sắc năm chín chục ngày, Xuân quang phung phí đáng thương thay.” (Cảm hứng lan man cuối xuân) Đó nỗi tiếc nuối thời gian, năm có chín mươi ngày xn mà thơi... người ngày xuân sắc suy tư tâm hồn thi nhân Bởi thi nhân người nhạy cảm với thời gian, với biến thiên nhiều nhất, dù xuân, hạ hay thu, đông Nguồn: Khoa Văn Học | Bức tranh mùa xuân | Cảnh ngày xuân. .. HỮU SƠN Đoạn trích Cảnh ngày xn có 18 câu thơ, thuộc phần đầu Truyện Kiều, nối tiếp sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều, tập trung tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em nhà họ

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w