Đểtìm được lớp trầm tích ấy, người phân tích tác phẩm khi và chỉ khi cắt nghĩađược theo thế giới quan của nhà văn về con người và cuộc sống của nghÖ sü.. Đối tượng của văn học là thế giớ
Trang 1
Mục lục tài liệu tham khảo
Thứ tự Tên tác phẩm Tác giả/ nhà xuất bản
Người tham khảo
Cao Thị Giản
Phân tích tác phẩm Vợ nhặt ( Kim lân) từ thế giới
quan của nhà văn.
A.Đặt vấn đề
Trang 2Phân tích tác phẩm văn học là một khâu khó nhất, có tính thử thách cao nhấtđối với người dạy văn và học văn Thông thường lâu nay, phân tích tác phẩmmới thực hiện thao tác giảng giải thế giới nghệ thuật để tìm nội dung tác phẩm.Như vậy, phân tích tác phẩm còn thiếu đi một thao tác quan trọng nữa Đó làphải cắt nghĩa là tại sao tác giả phản ánh nội dung như thế? Như vậy, ngườicảm nhận tác phẩm mới khám phá được lớp nghĩa trên bề mặt tác phẩm, cònchiều sâu của nội dung tác phẩm – lớp trầm tích của nó vẫn còn thiếu vắng Đểtìm được lớp trầm tích ấy, người phân tích tác phẩm khi và chỉ khi cắt nghĩađược theo thế giới quan của nhà văn về con người và cuộc sống của nghÖ sü
Vì vậy, dạy văn và học văn phải khám phá, phát hiện được thế giới quan củanhà văn khi phân tích tác phẩm là một điều cần thiết
Tác phẩm Vợ nhặt ( Kim lân) có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ vănTHTH Vì vậy, đề tài: Phân tích tác phẩm ấy từ thế giới quan của nhà văn là rấtcần thiết đối với việc dạy văn và học văn
B Giải quyết vấn đề
1 Cơ sở lý luận :
a Đối tượng của văn học là thế giới tự nhiên mà trung tâm là con người.Nhà văn sáng tác nghệ thuật dù ý thức hay không ý thức cũng xuất phát từ thếgiới quan của nhà văn về con người và cuộc sống Từ đó, nó chi phối toàn bộ thếgiới nghệ thuật của tác phẩm, cả về tổ chức và ý tưởng tác phẩm Nó chi phối vềthể loại, hình tượng, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu…
b Sự đổi mới của văn học không cho phép ta chỉ dừng ở nội dung xã hộiđược phản ánh mà còn phải đề cập đến con người trong chiều sâu miêu tả củahình tượng nghệ thuật – nghĩa là đề cập đến những quan niệm có tính chất triếthọc, thẩm mỹ - một dạng thế giới quan thể hiện sự cảm nhận khái quát mang tínhchủ quan của tác giả về con người và từ đó khám phá ra nguyên tắc thẩm mỹ chiphối ngòi bút tác giả Việc nghiên cứu thế giới quan sẽ cho phép ta xác địnhđược mức độ chiếm lĩnh con người cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của bất kỳ
Trang 3hiện tượng văn học nào Qua đó, ta cũng sẽ xác định được sự đóng góp đích thựccủa nhà văn đó cho lịch sử phát triển của văn học dân tộc.
c Môn văn học là môn nghệ thuật nhưng cũng là môn khoa học nên cảm nhậntác phẩm văn học trên cơ sở ấy Dù hiện tượng văn học nào cũng phải cắt nghĩa,giải thích trên bình diện khoa học
d Xuất phát từ nguyên lý: Văn học là nhân học.Ta có thể đi đến kết luận rằnggiá trị của văn học là ở chỗ nó đã hiểu và cảm nhận được con người sâu sắc đếnmức độ nào Con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của sáng tạo văn học Vìvậy, muốn xác định giá trị của bất kỳ một hiện tượng văn học nào trong lịch sử
ta không thể bỏ qua vấn đề con người được đề cập trong đó
2.Cơ sở thực tế
Phần lớn giáo viên khi giảng dạy tác phẩm văn học chỉ mới phân tích nghệthuật, giảng giải những yếu tố nghệ thuật để bật ra nội dụng được chuyển tải từcác yếu tố nghệ thuật ấy Bài giảng còn thiếu khâu cắt nghĩa các yếu tố nghệthuật, nội dung ấy một cách khoa học, chưa cắt nghĩa, lý giải được những nộidung trong tác phẩm một cách thấu đáo hoặc còn có tính chất khiên cưỡng, hay
có thể bỏ qua thao tác cắt nghĩa nội dung tác phẩm Điều đó đã làm giảm đi rấtnhiều sự hứng thú, tư duy của học sinh trong giờ học văn Bởi chỉ khi học sinhhiểu bài thì mới say mê học Muốt vậy, người dạy văn không thể không quantâm đến giới quan về con người và cuộc sống của nhà văn
3 Những giải pháp
a Thế giới quan là gì?
Thế giới quan là toàn bộ lý luận, quan điểm về cách nhìn nhận, cách giảithích toàn bộ thế giới xung quanh, toàn bộ các hiện tượng tự nhiên và xã hội.( Từ điển học sinh, Trang 552, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội 1972)
Ví dụ: Thế giới quan cách mạng, thế giới quan của giai cấp tư sản, thế giới quanduy tâm, thế giới quan duy vật, …
b Một vài ví dụ về thế giới quan của nhà văn trong văn học
Trang 4Thế giới quan của nhà văn luôn thay đổi, cũng là một sản phẩm của lịch sử.
Nó chịu sự chi phối của cá tính sáng tạo của nhà văn, truyền thống văn hóa dântộc và ảnh hưởng của các mối quan hệ giao lưu văn hóa quốc tế
Vì thế, mỗi giai đoạn, mỗi trào lưu văn học đều có điểm riêng một thế giớiquan Quan niệm này luôn biến đổi do sự biến đổi của con người trong thực tại
và quan niệm con người và cuộc sống của tác giả
Từ thế giới quan của nhà văn, nó chi phối đến tác phẩm về thể loại, hìnhtượng, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu…
Ví dụ 1: Thế giới quan của tác giả trong truyện thần thoại Sơn Tinh ThủyTinh Thần thoại ra đời từ rất xa xưa- Buổi bình minh của lịch sử loài người-khoa học chưa phát triển Con người lý giải tại sao có hiện tượng bão lụt thángbảy, tháng tám hàng năm Thế giới quan của người xưa là thế giới quan duy vật,
quan niệm về cuộc sống, con người có vạn vật hữu linh: Sông có thần sông, núi
có thần núi ma cây gạo, cú cáo cây đề Con người và thần linh sống chung vớinhau, hiểu nhau…và do các vị thần quyết định Thần linh cai quản tất cả trờiđất, con người Bởi vậy, nó chi phối sáng tạo nhân vật trong truyện thần thoạiSơn Tinh, Thủy Tinh là nửa người, nửa thần Từ đó, người nghệ sỹ dân gian xưa
lý giả : Do thần Sơn Tinh và Thủy tinh đánh nhau để tranh giành Mỵ Nương màsinh ra bão lụt tháng bảy, tháng tám hàng năm
Ví dụ 2:Thế giới quan của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều mang màusắc duy tâm Nguyễn Du quan niệm tài - mệnh tương đố, số mệnh ngự trị conngười Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Cái nhìn cuộc đời con người buộc chặt vào vòng số mệnh, Nguyễn Du đã xâydựng nhân vật Thúy Kiều tài, sắc, đức độ Nàng đã có người yêu Vì bị vu oan
Trang 5nên gia đình Thúy Kiều gặp nạn Kiều phải bán mình chuộc cha Cuộc đời xôđẩy nàng vào 15 năm lưu lạc, phải chịu cảnh thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần.
Do xã hội đương thời vạn ác có bọn buôn người tự do hoành hành như Tú bà,rồi Sở Khanh, Khuyển Ưng, Khuyển Phệ Bọn quan lại và người nhà của họhành hạ, lừa đảo người vô cớ như quan huyện, quan tỉnh, quan Triều đình.Nguyễn Du mâu thuẫn khi lý giải do bi kịch của nàng Kiều không phải do xã hộiđương thời suy tàn mà do số mệnh Tác giả viết:
Cho hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao
Nguyễn Du quan niệm về chữ tâm, tài:
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài gần với chữ tai một vần
Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài
Ví dụ 3: Thế giới quan trong tác phẩm Ê Díp làm vua của nhà văn Hy Lạp cổ đại
là Xôphôclơ Tác phẩm được trình diễn vào khoảng từ 429 đến 425 tr CN Nhàvăn có cái nhìn cuộc sống, con người bằng thế giới quan duy tâm, tin vào sốmệnh và cuộc đấu tranh giữa của con người với số mệnh, chỉ ra sự vô lý và vônhân đạo của số mệnh Điều đáng quý là mặc dù con người chưa thắng được sốmệnh nhưng đã khẳng định được ý chí tự do và nghị lực của con người Vở kịchcòn ca ngợi lý tưởng dân chủ và anh hùng của một nhà cầm quyền gắn bó sốphận mình với nhân dân, không dùng quyền lực tối cao của một ông vua để chedấu, lẩn tránh sự thật, khi biết mình phạm tội đã tự trừng phạt, sãn sàng rời ngaivàng vì hạnh phúc của nhân dân
Tác phẩm ÊDip làm vua là bi kịch Vua thành Tebơ là ÊDip đau xót trướcnạn dịch đang giết hại nhân dân ÊDip cho người đến một đền thờ thiêng hỏi lý
Trang 6do tại sao? Thần Apôlông phán truyền rằng nạn dịc đó do thần linh trừng phạt
kẻ giết vua Laiôx hiện đang ở thành phố này Người này đã giết vua cha vàchung chăn gối với mẹ Bị ÊDíp gạn hỏimãi, thần Apôlông tâu với Êdip sự thật
là chính Êdip là thủ phạm, kẻ giết vua cha và chung chăn gối với mẹ Ê Dip vôcùng lo sợ Nhưng sự thật ngày càng sáng tỏ Laiôx nguyên là vua của thànhTebơ, kết duyên với Jôcaxtơ và bị lời sấm truyền của thần Apôlông rằng đứa contrai của họ về sau mắc tội giết cha và lấy mẹ Họ sợ quá buộc phải trao đứa contrai cho người chăn cừu của nhà vua tên là pôlipơ ở thành Côranhtơ Người chăncừu lại dâng đứa bé đó cho nhà vua hiếm muộn ở thành Côranhtơ ÊDip lớn lênkhông biết về gốc tích của mình Chàng bị thần Apôlông sấm truyền rằng: Chàng
sẽ bị phạm tội giết bố và lấy mẹ Chàng bỏ nhà ra đi vì sợ hãi Dọc đường dođụng độ, chàng đã giết gần hết người trên một chiếc xe ngựa, trong đó có mộtông già, đó chính là Laiôx ÊDip đến thành Tebơ trừ diệt được quái vật Xphanhnên được nhân dân trong thành tôn làm vua thành Tebơ và được kết duyên vớihoàng hậu Jcaxtơ…ÊDip vẫn điều tra kẻ giết vua Laiôx Chàng hỏi cặn kẽ về địađiểm, hình dáng, tuổi tác, thời gian sảy ra cái chết của vua Laiôx, về số người đitrên xe… Sự việc ngày càng sáng tỏ Bỗng có người đưa tin vua cha ở thànhbang Pôlipơ qua đời và Ê -Dip phải trở về để kế vị Nhưng chàng không trở về
vì sợ lời sấm truyền, mẹ chàng vẫn còn đó Người đưa tin cho biết chàng là connuôi- không phải con đẻ, chính người đưa tin đã đón chàng từ tay người chăncừu Ê Dip cho gọi người chăn cừu, cuộc chất vấn càng sáng tỏ, chính ông tađược Jcaxtơ trao cho đứa bé bảo đi giết thì ông lại trao nó cho người đưa tinCôranhtơ Kết thúc vở kịch, Jcax – tơ treo cổ tự tử, Ê Dip tự tay trừng phạt mìnhchọc mù mắt mình và rời khỏi ngai vàng đi lang thang
c Thế giới quan niệm con người trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao Nhân vật Chí Phèo mà Nam Cao xây dựng là một điển hình về bi kịch của conngười Việt Nam trong xã hội phong kiến nửa thực dân
Trang 7Ban đầu, tuy là đứa trẻ bị bỏ rơi, nhưng Chí được sống trong sự đùm bọc củanhững người lao động lương thiện như anh đi thả ống lươn, bác phó cối, ngườiđàn bà góa mù Vì vậy, Chí là người lao động lương thiên Về sau, Tên ác bácường hào Bá Kiến và chế độ vạn ác nhà tù lúc đó đã đảy Chí xuống hố thẳmcuộc đời- Chí bị tha hóa Chí bị tước đi mất bộ mặt người ngày nào của anhcanh điền hiền lành, chăm chỉ Thay vào đó là bộ mặt thú vật: Chằng chịt nhữngvết sẹo do những mảnh sành chai mà chính tay Chí cào mặt, ăn vạ Chí làmnhững việc ấy khi Bá Kiến sai khiến Chí- tự bán rẻ nhân phẩm của mình lấydần từng năm hào để uống rượu Chí đã mất đi bộ mặt người mà tạo hóa nhân từcho Chí Chí cũng mất luôn nhân phẩm của con ngươi Chí đã đạp đổ bao nhiêungôi nhà, phá hoại bao nhiêu gia đình hạnh phúc, làm chảy máu bao nhiêungười… Chí làm như vậy khi người ta sai khiến Chí và trong lúc say Cuộc đờicủa chí luôn gắn với những cơn say dài vô tận.
Đối chiếu với thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Nam Cao, ta thấyđâu đây rất nhiếu những nhân vật mang cái tên không phải của con người nhưLang rận (Trong tác phẩm Lang Rận), chị đĩ chuột( Trong truyện Nghèo), conngười mất hết hết lòng tự trọng như nhân vật người bà trong truyện Một bữa no)
…
Tại sao xây dựng nhân vật Thúy Kiều mà cuộc đời là một tấn bi kịch nhưngNguyễn Du vẫn để cho Thúy Kiều một tuyệt sắc giai nhân, Tâm hồn Kiều tuy bịphong ba, bão táp vùi đập nhưng vẫn say đắm lòng người?
Cắt nghĩa điều đó là Nam Cao có thế giới quan về con người lúc bấy giờ nhưsau: Con người trong xã hội đương thời bị tha hóa, con người mất danh hiệucao quý nhất - nhân phẩm
Từ thế giới quan đó, nó đã chi phối sáng tạo toàn bộ thế giới nghệ thuậttrong tác phẩm Chí Phèo
d Cách phân tích tác phẩm văn học từ thế giới quan của nhà văn như sau Giáoviên hướng dẫn học sinh theo các bước sau đây:
Trang 8Bước 1: Phát hiện, khám phá được thế giới quan niệm của tác giả được dựa trêntác phẩm ấy và hệ thống tác phẩm của chính tác giả ấy, dựa vào hoàn cảnh sángtác tác phẩm Khâu này là định hướng phân tích cho toàn bài.
Bước 2: Chia đoạn rồi tìm các yếu tố nghệ thuật như nhân vật trữ tình, hìnhtượng, hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ, chi tiết, tình huống truyện, nhânvật…
Bước 3: Giảng giải các yếu tố nghệ thuật ấy( Xem như là giải mã) để tìm nhữngcảm xúc, tình cảm, tư tưởng về cuộc sống mà tác giả muốn phản ánh
Bước 4: Tóm tắt nội dung toàn đoạn
Bước 5: Cắt nghĩa những vấn đề mà tác giả phán ánh bằng thế gới quan- cái nhìncủa tác giả về con người, cuộc sống của tác giả
Bước 6: Nhắc lại nội dung toàn đoạn vừa phân tích
e Thực nghiệm phân tích Vợ nhặt ( Tác giả SKKN chỉ đề cặp khâu tìm hiểu
văn bản tác phẩm, phân tích truyện thiên về thảm họa nạn đói 1945 của nhândân ta)
Bước 1: Định hướng phân tích-Xác định thế giới quan về con người, cuộcsống
+Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân ra đời năm1952- 1953, thời đại của tác phẩm là viết về nạn đói khủng khiếp của nước ta
1945 Xã hội Việt Nam lúc đó là chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta mấtchủ quyền, mất tự do, mất độc lập, sống kiếp ngựa trâu
+ Quan niệm về cuộc sống và con người của tác giả Kim Lân: Xã hội đươngthời vạn ác đã làm cho con người Việt Nam đến nạn đói 1945- nạn đói khủngkhiếp Nạn đói gây tới cảnh chết người như ngả rạ, giá trị con người bị hạ giáđến tột cùng Nhà văn Kim Lân đã nhìn thấy được chỉ có lực lượng cách mạngtiến bộ nhất mới đập tan thế lực phản động lúc bấy giờ- bọn thực dân Pháp, phátxít Nhật cấu kết với thế lực phong kiến phản động Lực lượng cách mạng tiến
bộ ấy nhân dân Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo nhất định đưa nhân dân
Trang 9Việt Nam giành độc lập, tự do, thoát khỏi nạn đói lịch sử ấy Tư đó, nó chi phốitoàn bộ kết cấu tác phẩm, xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật và chitiết nghệ thuật đặc sắc…
Thế giới quan quyết định sáng tác Sau cách mạng tháng Tám năm 1945,Kim Lân là nhà văn lớp trước, tình nguyện đi theo cách mạng nên có cáinhìn, thế giới quan cách mạng, nhìn sự vật, sự việc trong quá trình vậnđộng và phát triển Tác giả tin vào sự lãnh đạo của Đảng Hơn nữa, tácphẩm viết vào những tháng năm 1952- 1953, âm vang của cách mạngtháng Tám Bởi vậy kết thúc truyện, Kim Lân cho xuất hiện lá cờ đỏ saovàng bay pháp phới Đó là hình ảnh cuộc tổng khởi nghĩa cách mạngtháng Tám, giành lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân., giúp nhândân ta thoát khỏi nạn đói- nạn diệt chủng do bọn phát xít,đế quốc, thựcdân, phong kiến phản động-> Tác phẩm giàu giá trị nhân văn, nhân đạo.Đây là thành công của tác phẩm
Từ hiểu biết trên đây về thế giới quan củả tác giả Kim Lân, giáo viênhướng dẫn học sinh đi vào cảm nhận tác phẩm như sau:
2 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
- Tác phẩm viết về nạn đói năm1945 củanhân dân Việt Nam
3 Tìm hiểu văn bản +Đế tài : Tác phẩm Vợ nhặt viết về ngườinông dân việt Nam trước Cách mạng thángTám 1945
+Thể loại truyện ngắn+Nội dung: Qua tác phẩm Vợ nhặt,Kim Lân
Trang 10+ Giá trị tác phẩm: Vợ nhặt là một kiệt táccủa văn xuôi hiện đại Việt Nam Tác phẩm
có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mớimẻ
+Vượt lên nạn đói (khủng khiếp năm 1945)con người dạt dào niềm tin và hướng vềkhát sống,khát yêu
->Kết cấu tác phẩm như sau:
Phần 1: Tình huống truyện: Nạn đói từ đâutràn về xóm ngụ cư Tràng là nhân vật nhànghèo mà nhặt được vợ
Phần 2: Con người hướng về niềm tin, sựsống
Phân tích phần 1: Tình huống truyện Nạnđói tràn tới xóm ngụ cư TRàng nhặt đượcvợ
+Nạn đói tràn vào xóm ngụ cư lúc nào Những người đi lại vật vờ như những bóng
-ma Mỗi ngày có từ bốn đến năm xác chết.Từng đoàn người lũ lượt kéo từ Thái bình,Nam định đến xóm ngụ cư đi tha hương cầuthực
Trang 11-Ý nghĩa của tình huống truyện
ntn?
Trong tình huống trên đây, Kim
Lân đã cho các nhân vật bộc lộ
tính cách, tư tưởng ntn?
+Nhân vật Tràng vừa xấu, vừa dở hơi mànhặt được vợ Tràng gặp cô gái cùng mấy côđang ngồi chực chờ ở kho thóc xem có aithuê mướn gì không Tràng chỉ nói cho vuivài câu vậy thôi chứ không chủ chòng ghẹo
cô nào Hôm sau gặp lại, cũng cô gái ấytrách móc Tràng rồi gạ Tràng đãi mấy bátbánh đúc Lần này cũng thế, Tràng chỉ hòcho vui: Muốn ăn cơm trắng mấy giò này…Thế là cô gái ấy theo Tràng về làm vợ
_-> Tác phẩm là bản cáo trạng bọn thực dânphong kiến ở nước ta lúc bấy gời thật độc
ác, đẩy nhân dân ta đến nạn đói đến chếtngười và giá trị con người bị hạ xuống tộtcùng
Phân tích phần 2: : Con người hướng vềniềm tin, sự sống
Trang 12-Liệu cặp vợ chồng trẻ có sống
này chúng nó lấy nhau là lúc đói, không biếtchúng nó có nuôi nhau qua kỳ đói nàykhông? -> Bà động viên các con: Năm naythì đói to đấy con ạ Chúng mày bảo nhau
mà làm ăn, không ai giàu ba họ, sau này còncon chúng mày nữa
* Vượt lên cái đói đe dọa đến tính mạng, bà
cụ Tứ thương con, lạc quan, hướng về niềmtin tương lai
+ Nhân vật Tràng : -Tình huống truyện: Cái đói khủng khiếp, cóngười đàn bà theo mình về làm vợ, xóm ngụ
cư ai cũng bảo: Thời buổi này, nuôi mìnhkhông nổi lại còn đèo bòng Tràng vẫn đưathị về nhà ra mắt mẹ mình Từ khi có vợ,tràng thấy mình nên người, như người nằmmơ…Tràng nghĩ mình phải có trách nhiệmvới gia đình…-> Quên đi cái đói, cái chếtđến cận kề, Tràng hướng về hạnh phúc giađình, sự sống
+Nhân vật thị:
-Tình huống truyện: Vì đói mà liều lĩnhtheo không người đàn ông mà mình chưahiểu rõ làm chồng
- Khi gắn với gia đình, thị trở thành ngườidịu dàng và biết lo toan.-> Khát sống, khátyêu
- Cặp vợ chồng trẻ sẽ sống qua được nạn
Trang 13qua được nạn đói, có hạnh phúc
không? Căn cứ vào chi tiết nào
trong truyện?
đói, và hạnh phúc vì cuối truyện có chi tiếthình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới ýnghĩa là:
Thế giới quan quyết định sáng tác.Sau cách mạng tháng Tám năm 1945,Kim Lân là nhà văn lớp trước, tìnhnguyện đi theo cách mạng nên có cáinhìn, thế giới quan cách mạng, nhìn
sự vật, sự việc trong quá trình vậnđộng và phát triển Tác giả tin vào sựlãnh đạo của Đảng Hơn nữa, tácphẩm viết vào những tháng năm 1952-
1953, âm vang của cách mạng thángTám Bởi vậy kết thúc truyện, KimLân cho xuất hiện lá cờ đỏ sao vàngbay pháp phới Đó là hình ảnh cuộctổng khởi nghĩa cách mạng thángTám, giành lại độc lập, tự do, hạnhphúc cho nhân dân., giúp nhân dân tathoát khỏi nạn đói- nạn diệt chủng dobọn phát xít,đế quốc, thực dân, phongkiến phản động gây ra -> Tác phẩmgiàu giá trị nhân văn, nhân đạo Đây làthành công của tác phẩm
Trang 14e Kiểm tra kết quả áp dụng SKKN
Nga Sơn, ngày 22- 5- 2017
Tác giả
Cao Thị Giản
Trang 15
Vì vậy, dạy văn và học văn phải khám phá, phát hiện được quan niệm về conngười, thế giới quan của tác giả khi phân tích tác phẩm là một điêù cần thiết Tác phẩm Chí Phèo của Nâm Cao có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữvăn THTH Vì vậy, đề tài: Phân tích tác phẩm Chí Phèo Nam Cao) từ quanniệm về con người, thế giới quan của nhà văn là rất cần thiết đối với việc dạyvăn và học văn
B Giải quyết vấn đề
1 Cơ sở lý luận :
a Đối tượng của văn học là thế giới tự nhiên mà trung tâm là con người.Nhà văn sáng tác nghệ thuật dù ý thức hay không ý thức cũng xuất phát từ quanniệm của con người và cuộc sống Từ đó, nó chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật
Trang 16của tác phẩm cả về tổ chức và ý tưởng tác phẩm Nó chi phối về thể loại, hìnhtượng, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu…
b Nhưng sự đổi mới của văn học không cho phép ta chỉ dừng ở nội dung xãhội được phản ánh mà còn phải đề cập đến con người trong chiều sâu miêu tảcủa hình tượng nghệ thuật – nghĩa là đề cập đến những quan niệm có tính chấttriết học, thẩm mỹ - một dạng thế giới quan thể hiện sự cảm nhận khái quát mangtính chủ quan của tác giả về con người và từ đó khám phá ra nguyên tắc thẩm mỹchi phối ngòi bút tác giả Việc nghiên cứu quan niệm con người sẽ cho phép taxác định được mức độ chiếm lĩnh con người cả về chiều rộng lẫn chiều sâu củabất kỳ hiện tượng văn học nào Qua đó, ta cũng sẽ xác định được sự đóng gópđích thực của nhà văn đó cho lịch sử phát triển của văn học dân tộc
c Môn văn học là môn nghệ thuật nhưng cũng là môn khoa học nên cảm nhậntác phẩm văn học trên cơ sở ấy Dù hiện tượng văn học nào cũng phải cắt nghĩa,giải thích trên bình diện khoa học
d Xuất phát từ nguyên lý: Văn học là nhân học.Ta có thể đi đến kết luận rằnggiá trị của văn học là ở chỗ nó đã hiểu và cảm nhận được con người sâu sắc đếnmức độ nào Con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của sáng tạo văn học Vìvậy, muốn xác định giá trị của bất kỳ một hiện tượng văn học nào trong lịch sử
ta không thể bỏ qua vấn đề con người được đề cập trong đó
2.Cơ sở thực tế
Phần lớn giáo viên khi giảng dạy tác phẩm văn học chỉ mới phân tích nghệthuật, giảng giải những yếu tố nghệ thuật để bật ra nội dụng được chuyển tải từcác yếu tố nghệ thuật ấy Bài giảng còn thiếu khâu cắt nghĩa các yếu tố nghệthuật, nội dung ấy một cách khoa học, chưa cắt nghĩa, lý giải được những nộidung trong tác phẩm một cách thấu đáo hoặc còn có tính chất khiên cưỡng, hay
có thể bỏ qua thao tác cắt nghĩa nội dung tác phẩm Điều đó đã làm giảm đi rấtnhiều sự hứng thú, tư duy của học sinh trong giờ học văn Bởi chỉ khi học sinhhiểu bài thì mới say mê học Muốn cắt nghĩa một cách thấu đáo những vấn đề ấy
Trang 17không thể không cắt nghĩa bằng quan niệm về con người và cuộc sống, thế giớiquan của nhà văn
3 Những giải pháp
a Quan niệm về con người là gì?
"Quan niệm về con người là cách nhìn, cách cảm nhận,cách hiểu, cách cắtnghĩa cề con người
b Một vài ví dụ về quan niệm con người trong văn học Việt Nam thuộc chươngtrình PTTH
Quan niệm con người luôn thay đổi, cũng là một sản phẩm của lịch sử Nóchịu sự chi phối của cá tính sáng tạo của nhà văn, truyền thống văn hóa dân tộc
và ảnh hưởng của các mối quan hệ giao lưu văn hóa quốc tế
Vì thế, mỗi giai đoạn, mỗi trào lưu văn học đều có riêng một quan niệm vềcon người Quan niệm này luôn biến đổi do sự biến đổi của con người trongthực tại và quan niệm con người của tác giả
Từ quan niệm về con người của nhà văn, Nó chi phối đến tác phẩm về thểloại, hình tượng, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu…
Ví dụ1: “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ.( Văn 10).Hình ảnh Ngô Tử Văn có dũng khí, không sợ tà ma Ngô Tử Văn có hành độngphi thường, kỳ dị là dám đốt đền để đòi trả lại sự công bằng, diệt trừ cái ác,mang lại sự bình yên cho dân lành
Hành động, bản lĩnh của Ngô Tử Văn là do xuất phát từ quan niệm về conngười của tác giả (được phát ngôn qua nhân vật Thổ thần) như sau: “ Người tasống ở đời, xưa nay ai không phải chết, miễn là chết đi còn tiếng về sau là đủ”.Đây là triết lý lập danh của Nho gia mà Nguyễn Dữ tiếp thu được một cách sâusắc và cũng là triết lý tiến bộ của nhân dân ta
Ví dụ 2: Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
Nhân vật Chí Phèo mà Nam Cao xây dựng là một điển hình về bi kịch của conngười Việt Nam trong xã hội phong kiến nửa thực dân
Trang 18Ban đầu, tuy là đứa trẻ bị bỏ rơi, nhưng Chí được sống trong sự đùm bọc củanhững người lao động lương thiện như anh đi thả ống lươn, bác phó cối, ngườiđàn bà góa mù Vì vậy, Chí là người lao động lương thiên Về sau, Tên ác bácường hào Bá Kiến và chế độ vạn ác nhà tù lúc đó đã đảy Chí xuống hố thẳmcuộc đời- Chí bị tha hóa Chí bị tước đi mất bộ mặt người ngày nào của anhcanh điền hiền lành, chăm chỉ Thay vào đó là bộ mặt thú vật: Chằng chịt nhữngvết sẹo do những mảnh sành chai mà chính tay Chí cào mặt, ăn vạ Chí làmnhững việc ấy khi Bá Kiến sai khiến Chí- tự bán rẻ nhân phẩm của mình lấydần từng năm hào để uống rượu Chí đã mất đi bộ mặt người mà tạo hóa nhân từcho Chí Chí cũng mất luôn nhân phẩm của con ngươi Chí đã đạp đổ bao nhiêungôi nhà, phá hoại bao nhiêu gia đình hạnh phúc, làm chảy máu bao nhiêungười… Chí làm như vậy khi người ta sai khiến Chí và trong lúc say Cuộc đờicủa chí luôn gắn với những cơn say dài vô tận.
Đối chiếu với thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Nam Cao, ta thấyđâu đây rất nhiếu những nhân vật mang cái tên không phải của con người nhưLang rận (Trong tác phẩm Lang Rận), chị đĩ chuột( Trong truyện Nghèo), conngười mất hết hết lòng tự trọng như nhân vật người bà trong truyện Một bữa no)
…
Tại sao xây dựng nhân vật Thúy Kiều mà cuộc đời là một tấn bi kịch nhưngNguyễn Du vẫn để cho Thúy Kiều một tuyệt sắc giai nhân, Tâm hồn Kiều tuy bịphong ba, bão táp vùi đập nhưng vẫn say đắm lòng người?
Cắt nghĩa điều đó là Nam Cao quan niệm về con người như sau: Con ngườitrong xã hội đương thời bị tha hóa, con người mất danh hiệu cao quý nhất - nhânphẩm
c Quan niệm về con người trong Truyện cổ tích thần kỳ
* Khái niệm về truyện cổ tích
Một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội nguyên thủy nhưng nảy sinhtrong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lý giải các vấn đề
Trang 19xã hội, những số phận khác nhau của con người trong cuộc sống muôn màu,muôn vẻ khi đã có chế độ tư hữu về tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giaicấp và đấu tranh xã hội quyết liệt.( Từ điển thuật ngữ văn học-NXBGD 1992Tr.250).
* Khái niệm về truyện cổ tích thần kỳ
Truyện cổ tích thần kỳ các nhân vật thường gồm ba loại chính: Nhân vật chínhdiện hay phe chính thiện như Thạch Sanh, công chúa, hoàng tử, Tấm Chử Đồng
Tử, Sọ Dừa, Nhân vật phản diện hay phe ác: Lý Thông, Cám, mẹ Cám và cácnhân vật thần kỳ hay báu vật có tác dụng kỳ diệu như Tiên, Bụt, Rắn thần, Đànthần, Cung thần, Niêu cơm thần ( Từ điển thuật ngữ văn học-NXBGD 1992Tr.250)
c.1 Nhân vật của truyện cổ tích thường mang tính đại diện, tiêu biểu cho mộtloại người, một từng lớp xã hội Họ là nhân vật hoạt động theo chức năng củakiểu nhân vật cổ tích cho phép ta xác định được mức độ chiếm lĩnh con người cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu của bất kỳ hiện tượng văn học nào Qua đó ta cũng
sẽ xác định được sự đóng góp đích thực của truyện cổ tích cho lịch sử phát triểncủa văn học dân tộc
c.3 Quan niệm con người trong Truyện cổ tích thần kỳ
Tác giả dân gian quan niệm về cuộc sống con người có vạn vật hữu linh: Sông
có thần sông, núi có thần núi ma cây gạo, cú cáo cây đề Dân gian có triết lý: Ở
hiền thì gặp lành, ác giả, ác báo.
Từ quan niệm đó, nó đã chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của Truyện cổ
tích thần kỳ
*.Về đề tài: Truyện cổ tích thần kỳ thường viết về những người bất hạnh( như người mồ côi: Tấm trong truyện Tấm Cám, người em út trong truyệnCây tre trăm đốt), người thấp cổ, bé họng(Nguòi đi ở như nhân vật anh khoaitrong truyện Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh ), người xấu
xí (như Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa, nàng ếch trong truyện Người lấy ếch)
Trang 20gà biết nói tiếng người, sự biến hóa của nhân vật kỳ ảo …
Nhân vật kỳ ảo đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của truyện vàđứng về phía chính nghĩa, góp phần làm không nhỏ để nhân vật thiện, chínhnghĩa giành phần chiến thắng, kẻ ác bị trừng trị, ước mơ tha thiết của con người
là công bằng ở đời được thực hiện
* Cách phân tích một truyện Cổ tích thần kỳ từ quan niệm về con người
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau đây:
Bước 1: Phát hiện, khám phá được quan niệm về con người của tác giả được dựatrên tác phẩm ấy và hệ thống tác phẩm của chính tác giả ấy, dựa vào hoàn cảnhsáng tác tác phẩm Khâu này là định hướng phân tích cho toàn bài
Bước 2: Chia đoạn rồi tìm các yếu tố nghệ thuật như nhân vật trữ tình, hìnhtượng, hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ,…vv
Bước 3: Giảng giải các yếu tố nghệ thuật ấy( Xem như là giải mã) để tìm nhữngcảm xúc, tình cảm, tư tưởng về cuộc sống mà tác giả muốn phản ánh
Bước 4: Tóm tắt nội dung toàn đoạn
Bước 5: Cắt nghĩa những vấn đề mà tác giả phán ánh bằng quan niệm về conngười của tác giả
Bước 6: Nhắc lại nội dung toàn đoạn vừa phân tích
* Thực nghiệm phân tích Truyện cổ tích Tấm Cám.( Tác giả SKKN chỉ đề
cặp khâu tìm hiểu văn bản tác phẩm, phân tích truyện)
Bước 1: Định hướng phân tích-Xác định quan niệm về con người
Trang 21+Dựa vào hoàn cảnh ra đời của truyện cổ tích, ta thấy truyện cổ tích Tấm Cám
ra đời khi xã hội có giai cấp, xã hội và gia đình có nhiều cái xấu, cái ác đanghoành hành
+ Quan niệm về cuộc sống và con người của tác giả dân gian quan niệm vạn vậthữu linh, người và thế giới thần linh hiểu nhau, sống chung với nhau Điều đóđược được biểu hiện trong cuộc sống như yêu nhau người ta thề trước vầngtrăng, thần sông, thần núi, kết nghĩa anh em thì cắt máu ăn thề Triết lý nhânsinh: Ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo
Từ hiểu biết trên đây về quan niệm con người của người nghệ sỹ dân gian,giáo viên hướng dẫn học sinh đi vào cảm nhận tác phẩm như sau:
-Truyện cổ tích Tấm Cám do ai
sáng tác? Truyện được ra đời
trong hoàn cảnh xã hội ntn?
1 Tác giả: Nhân dân lao động
2 Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ tích TấmCám: Xã hội đã phân chia giai cấp, cóngười bóc lột người, có người giàu, ngườinghèo,có gia đinh chế độ phụ quyền, có cái
ác, cái xấu, có thiện, tốt
3 Tìm hiểu văn bản +Truyện Tấm Cám kiểu truyện về người
mồ côi trong truyện cổ tích thần kỳ.Truyệnphản ánh số phận của cô gái mồ côi bất hạnhcùng mơ ước đổi đời và công lý xã hội củanhân dân lao động
+Số phận của Tấm gắn liền với cuộc đấutranh chống cái ác Tấm đã chiến thắng cái
ác Điều đó thể hiện quan niệm về hạnh phúccủa nhân dân lao động
Trang 22- Truyện có kết cấu mấy phần ?
-Số phận của Tấm được miêu tả
thông qua những chi tiết nào?( về
hoàn cảnh gia đình? Về sự đối xử
của mẹ con Cám đối với Tấm?)
1, Số phận của Tấm+Mồ côi cả cha và mẹ, Tấm phải ở với dìghẻ và Cám- em cùng cha khác mẹ với Tấm.+ Mẹ con Cám đối xử với Tấm:
-Tấm phải làm suốt ngày mà chỉ dì nghẻchỉ cho ăn cơm thừa, canh cặn, còn Cámđược mẹ nuông chiều, suốt ngày rong chơi,không phải làm gì -> Tấm bị mẹ con Cámbóc lột lao động và đối xử bất công
-Ngày hội, Tầm không được đi chơi, mẹ conCám mặc quần áo đẹp đi chơi hội Đã thế,Tấm bị dì ghẻ trộn mấy đấu thóc lẫn gạo rồibắt Tấm nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo,xongmới được đi chơi.-> Mẹ con Cám đối xử ácvới Tấm- không cho Tấm có niềm vui vềtinh thần mà lẽ ra Tấm được hưởng
+Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ cá của Tấm
đề về nhà lấy phần thưởng là cái yếm đỏ ->Tấm bị cướp công lao động và niềm vui tinhthần
Tấm là người bất hạnh
2,Con đường đến với hạnh phúc của Tấm và
sự bảo vệ hạnh phúc của Tấm
Trang 23- Em hãy kể những hạnh phúc của
Tấm?
Hạnh phúc của Tấm có được lâu
dài không? Vì sao? Bằng cách
nào để Tấm giành lại hạnh phúc
và bảo vệ hạnh phúc lâu dài?
a, Con đường đến hạnh phúc của Tấm
+Tấm được đi xem hội và có quần áo đẹp,ngựa đẹp, đôi hài đẹp -> Bụt giúp đỡ- bụt
là tượng trưng cho nhân dân ủng hộ Tấmchống lại bất công, chống lại cái ác
+Tấm được làm vợ vua- là hoàng hậu.->Phần thưởng của nhân dân giành cho Tấm-triết lý nhân dân : Ở hiền thì gặp lành
b, Sự bảo vệ hạnh phúc của TấmTấm được hạnh phúc nhưng mẹ con Cám-đại diện cho lực lượng ác, xấu trong xã hội
đã hại Tấm và tấm đã kiên quyết đấu tranhbảo vệ hạnh phúc của mình:
Mẹ con Cám chặt cau, Tấm chết NhưngTấm hóa thành: Chim vàng anh, cây xoanđào, khung cửi, quả thị đấu tranh vạch mặt
kẻ thù
+Sự hóa thân của Tấm là yếu tố thần kỳ - sựủng hộ của nhân dân ta trong cuộc đấu tranhchống thiện- ác, tốt, xấu
Cuối cùng Tấm đã thắng, để có hạnh phúctrọn vẹn, lâu dài, bền vững, Tấm đã trừng trịtận gốc cái ác bằng cách lừa Cám để tự Cámkết thúc đời mình -> Tấm đã giành lại hạnhphúc, là người chiến thắng Đây là mơ ướccủa nhân dân ta : xã hội phải có công bằng->Giá trị nhân văn, nhân đạo của truyện cổtích
Trang 24- Vì sao mà Tấm được hạnh phúc
và chiến thắng cái ác, cái xấu?
Tấm chiến thắng, được hạnh phúc, Mẹcon Cám thất bại vì có lực lượng bụtgiúp đỡ Đó là quan niệm của nhândân: Vạn vật hữu linh Triết lý củanhân dân: Ở hiền gặp lành, ác giả, ácbáo
Truyện cổ tích Tấm Cám giàu giá trịnhân đạo và nhân văn
Trang 25vậy người phân tích tác phẩm văn học mới đạt hiệu quả cao trong giờ dạy vàhọc văn ở THPT Tôi hy vọng SKKN này có thể thực thi được vào giờ giảngvăn.Tác giả của SKKN này rất mong sự góp ý của đồng nghiệp và xin cảm ơncác đồng chí đồng nghiệp đã đọc SKKN này và xin chân thành cảm ơn các bạn Nga Sơn ngày 23-5-2014
Trang 26bản về thế giới nghệ thuật của ca dao, phân tích như vậy đã tước bỏ nét riêng,
sự độc đáo, cái đẹp, cái hay về nghệ thuật ca dao dân gian( nó được sinh thànhtrong môi trường và để diễn xướng, tính tập thể truyền miệng) mà nó đóng gópvào thi đàn văn học nước nhà Những hạn chế trên đây đã giảm đi rất nhiều cáihay, cái đẹp của bài ca dao và hứng thú của việc dạy văn và học văn trongtrường phổ thông
Ca dao dân gian có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn THTH Vìvậy, đề tài: Phân tích bài ca dao Ngữ văn 10 dưới góc độ thi pháp học – kết cấusong hành rất cần thiết đối với việc dạy văn và học văn
b Phân tích tác phẩm văn học phải phân tích từ các yếu tố nghệ thuật:Thểloại văn học, kết cấu… -giải mã các ký hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung tácphẩm
c Ca dao là một thể loại của văn học dân gian Nó có những đặc trưng về thếgiới nghệ thuật, kết cấu mang tính đặc thù
2.Cơ sở thực tế
Phần lớn giáo viên khi dạy bài ca dao dân gian phân tích nghệ thuật nhưbài thơ thông thường - chưa căn cứ vào thi pháp ca dao, nhất là bài nhiều bài cadao có thi pháp kết cấu song hành Điều đó đã làm giảm đi rất nhiều sự hứng thú,
tư duy của học sinh trong giờ học văn Bởi chỉ khi học sinh hiểu đúng nghệthuật tác phẩm thi mới thấy được cái hay, cái đẹp của bài thì mới say mê học
Trang 27Muốn thế, phân tích bài ca dao không thể không phân tích dưới góc độ thi pháphọc về kết cấu song hành của bài ca dao trong chương trình Ngữ văn 10
3 Những giải pháp
a Khái niệm về thi pháp học và thi pháp văn học dân gian
- “Thi pháp với tư cách tổ hợp những đặc điểm hình thức nghệ thuật của cáctác phẩm ngôn từ bao gồm: Những đặc điểm cấu trúc tác phẩm tác phẩm; Hệthống các phương tiện phản ánh; Những chức năng tư tưởng thẩm mỹ”( Crap-xốp)
- Thi pháp văn học dân gian là toàn bộ các đặc điểm về hình thức nghệ thuậtgồm phương thức phản ánh, đề tài, cốt truyện và phương pháp cấu tạo hìnhtượng con người…( Chu Văn Diên)
b Khái niệm về kết cấu
Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một thành mộtđơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giảsao cho phù hợp với nội dung văn bản.( Ngữ văn 10,tập hai, NXB Giáo dục
2006, trang 128)
c Khái niệm về kết cấu văn bản nghệ thuật: Là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinhđộng của tác phẩm Kết cấu văn bản nghệ thuật nhằm phục tùng đặc trưng nghệthuật và nhiệm vụ cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình, nhằm biểu đạt nội dungtác phẩm
Kết cấu của văn bản nghệ thuật gồm :
+Bố cục+Thành phần của ký hiệu nghệ thuật như thời gian, không gian, nhânvật, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật ,hình ảnh, từ ngữ các biện pháp tu +Tổ chứcđiểm nhìn trần thuật
e.Thi pháp ca dao về kết cấu song hành
Trang 28Kết cấu song hành là đặc trưng của văn học dân gian,là sự sắp xếp, tổ chứccác yếu tố nghệ thuật, hình tượng, hình ảnh, hai sự vật, sự việc( A và B) có quan
hệ đồng nhất với nhau, nét tương đồng về ý nghĩa, là đồng thời có quan hệ thuộctính làm nổi bật hình tượng, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình
Có dạng như sau: A………
A làm đòn bảy để tăng thêm sức thuyết phục cho B, mặc dù B là trung tâm
để cho bài ca dao giàu chất thơ
Ví dụ1:
+Con thuyền và dòng sông là số phận và dòng đời
+ Bướm hoa cùng thuộc tính người con trai và người con gái
Ví dụ 2:
Ngày đi trúc chửa mọc măng
Ngày về trúc đã mọc bằng ngọn tre
Ngày đi lúa chửa ra vè
Ngày về lúa đã đỏ hoe đầy đồng
Ngày đi em chửa có chồng
Ngày về em đã con bồng con mang
-> Thời gian nghệ thuật: Ngày đi……, Ngày về… Lấy hình ảnh trúc, lúa thayđổi, được song hành về kết cấu với “em” đã thay đổi quá nhiều- từ chưa cóchồng đến “con bồng, con mang” Kết cấu ấy có tác dụng nhấn mạnh nỗi niềmcuarnhaan vật treuwx tình: Người con trai ngỡ ngàng về sự đổi thay quá lớntrước mắt mình và nuối tiếc một mối tình chưa dám nói, giờ đã thành dĩ vãng
Trang 29Ví dụ 3:
-Anh đến bến đò, đò đầy đò đã sang sông,
Anh đến tìm hoa, hoa đã nở
Anh đến tìm em, em đã lấy chồng
Em yêu anh như rứa hỏi có mặn nồng lắm ru?
- Anh đến bến đò, đò đày đò phải sang sông,
Anh đến tìm hoa, hoa đến thì hoa phải nở,
Mà đến duyên em phải lấy chồng,
Em yêu anh như rứa còn mặn nồng tùy anh
-> Hình ảnh “hoa”, “ bến đò” song hành với đối tượng tâm sự của chàng trai
là “em” Nó có tác dụng phô diễn tâm trạng hụt hững, trách móc của chàngtrai về cô gái- người anh yêu dấu, hy vọng rất nhiều
Ví dụ 4
Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy
Hòn đá bạc đầu bởi tại sương sa
Em thương anh chẳng dám nói ra
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời
Em thấy anh cũng muốn kết đôi
Sợ vầng mây bạc trên trời mau tan
-> Hòn đá đóng rong, bạc đầu có nguyên nhân của nó Cũng như em yêu anh,muốn kết đôi nhưng không dám, không tự quyết định dược hạnh phúc của mình
có lý do khách quan và chủ quan Đó là nỗi lòng chua xót, đau khổ của “em”.g.Thực nghiệm phân tích một ca dao Ngữ văn 10 dưới góc độ thi pháp học học vềkết cấu : song hànhGiáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau đây:
Bước 1: Bài ca dao này là tâm sự của nhân vật nào? Tâm sự về điều gì? Đốitượng tâm sự là ai? Khâu này là định hướng phân tích cho toàn bài
Bước 2: Để thể hiện nỗi lòng của mình, nhân vật trữ tình đã dùng hình ảnh nào
để làm đòn bảy- kết cấu song hành? Hãy phân tích tác dụng của kết cấu ấy?
Trang 30Bước 3: Giảng giải kết cấu nhệ thuật và các yếu tố nghệ thuật ấy( Xem như làgiải mã) để tìm những cảm xúc, tình cảm, tư tưởng về cuộc sống mà tác giảmuốn phản ánh.
Bước 4: Tóm tắt nội dung toàn đoạn
Bước 5: Cắt nghĩa những vấn đề mà tác giả phán ánh
Bước 6: Nhắc lại nội dung toàn đoạn vừa phân tích
h Thực nghiệm phân tích một ca dao Ngữ văn 10 dưới góc độ thi pháp học học
về kết cấu song hành: Bài ca dao số 4 ( Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Tr 83, Sách Ngữ văn 10, chương trình chuẩn)
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai,
Mà đền không tắt
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…
*Tiến hành bài giảng
-Em hãy cho biết thể loại bàì ca
dao số 4? Hoàn cảnh ra đời ntn?
Trang 31- Bài ca dao này là lời tâm sự của
ai? Tâm sự về điều gì?
-Cảm hứng chủ đạo của bài ca
dao này như thế nào?
- So với những bài ca dao khác
( Bài ca dao1,2,3) bài ca dao số 4
này có kết cấu có gì khác không?
-Ph ân tích tác dụng của kết cấu
song hành ấy?
?
2 Tìm hiểu văn bản tác phẩm +Bài ca dao là nỗi lòng thao thức, thươngnhớ, lo lắng không nguôi về tình yêu của
cô gái thôn quê
+Bài ca dao kết cấu song hành, dùng phươngphương pháp đòn bảy: Mượn hình ảnh
“khăn”, “đèn”, “mắt”có ý nghĩa tương đồng,với nhân vật “em” và làm nổi bật tâm trạngnhân vật “em”
- Nỗi niềm tâm sự của hình ảnh khăn, đèn,mắt( 10 câu đầu)
- Tự bộc bạch nỗi lòng của cô gái về tìnhyêu.(2 câu cuối)
- Khăn ở đây có tâm trạng như con người,thương nhớ thao thức, trăn trở, thao thức,xúc cảm dâng trào, dồn nén bằng những giọtnước mắt- một tình cảm đặc biệt của trai gáiyêu nhau yêu là nhớ, là thương
+ Vì khăn thường đồ dùng quen thuộc của
Trang 32cô gái, phụ nữ, là vật kỷ niệm thiêng liêngcủa tình yêu, gợi nhớ, gợi thương.
+Hình thức đặt câu hỏi tăng giá trị biểucảm: Khăn thương nhớ ai?- thương , nhớ làcung bậc tình yêu- yêu là nhớ, là thươngkhôn nguôi
+ Đèn cũng như con người trăn trở, thaothức, lo âu, “không tắt” Khi ấy đêm đã vềkhuya, mọi vật đã chìm đắm trong giấc ngủbình yên
+ Cách nói nhân hóa, kết hợp với hoán dụ,hình ảnh“mắt”trăn trở, giấc ngủ không ngon,lúc thức, lúc tỉnh:
- Không gian chìm vào Lúc này, mọingười đã ngon giấc Nhưng cô gái chưa ngủđược, nỗi nhớ, thương, lo lắng của cô lantỏa cả không gian Vì vậy cô gái thấy xungquanh mình có “ khăn”, ngọn ‘đèn”, và hìnhnhư cả “ đôi mắt” của cô ngập tràn, nhuốm
Trang 33màu tâm trạng nhớ thương, lo lắng Rồi côgái ấy- nhân vật trữ tình nói với người yêu: Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề…
->Có lẽ là nỗi lo: Người mình yêu khôngthuận lòng cha mẹ Lo về người yêu khôngyêu mình như tình cảm của mình giành choanh ấy… Vì chế độ phong kiến xưa, nam nữkhông được tự do yêu nhau, cha mẹ đặt đâucon ngồi đó Vì vậy mà cô gái thao thức-không ngủ được Đó là tình yêu chung thủycủa cô gái thôn quê Đó cũng là vể đẹp tâmhồn củ người lao động, nhân dân ta
* Bài ca dao đã thể hiện được tiếng hát tìnhnghĩa Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn của ngườilao động, nhân dân ta
Trang 34có thể thực thi được vào giờ giảng văn.Tác giả của SKKN này rất mong sự góp
ý của đồng nghiệp và xin cảm ơn các đồng chí đồng nghiệp đã đọc SKKN nàyvàxin chân thành cảm ơn các bạn
Nga Sơn ngày 23-5-2012
Tác giả :
Cao Thị Giản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. ĐƠN XIN XÁC NHẬN
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân và Ban chính sách xã Nga Liên, huyện Nga Sơn,
Thanh Hóa
Tên Tôi là: Nguyễn Thị Thiệp
Sinh ngày: 16- 2- 1990
Quê quán: Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa
Hiện thường trú tại: Nga liên, Nga Sơn, Thanh Hóa
Là con đẻ của ông: Nguyễn Kim Thành Năm sinh 1956
Quê quán: Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa
Hiện thường trú tại: Xã Nga Liên, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Hiện nay ông Nguyễn Kim Thành đang hưởng chế độ chính sách diện: Người
Trang 35hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Để tạo điều kiện cho tôi được tham gia dự tuyển công chức vào……… ……… năm 2012, tôi xin UBND và ban chính sách xã Nga Liên chứng nhận lời khai trên của tôi là đúng sự thật
Tôi xin trân trọng cảm ơn
Xác nhận của UBND xã Nga Liên Nga Liên, ngày 5-8-2012.