Những hiểu biết về nhà văn Kim Lân: Là nhà văn lão thành của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Kim Lân đặc biệt thành công ở thể truyện ngắn viết về làng quê và người nông dân ở nông thôn Việt Nam một trong những mảng thực hiện mà ông đã hiểu biết sâu sắc ở hai thời kì trước và sau cách mạng tháng Tám. Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Vợ nhặt”: Là tác phẩm được in trong tập truyện ngắn “Con chó xâu xí” (1962). Tác phẩm có tiền thân là “Xóm ngụ cư”, tác phẩm được viết ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công nhưng còn đang dang dở và mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại, Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết lại.
Trang 1VỢ NHẶT (Kim Lân) 1/ Nhà văn Kim Lân và hoàn cảnh ra đời của Truyện ngắn “Vợ nhặt”
- Những hiểu biết về nhà văn Kim Lân: Là nhà văn lão thành của văn
xuôi hiện đại Việt Nam Kim Lân đặc biệt thành công ở thể truyện ngắn viết về làng quê và người nông dân ở nông thôn Việt Nam - một trong những mảng thực hiện mà ông đã hiểu biết sâu sắc ở hai thời kì trước và sau cách mạng tháng Tám
- Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Vợ nhặt”: Là tác phẩm được in
trong tập truyện ngắn “Con chó xâu xí” (1962) Tác phẩm có tiền thân là
“Xóm ngụ cư”, tác phẩm được viết ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công nhưng còn đang dang dở và mất bản thảo Sau khi hòa bình lập lại, Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết lại
2/ Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của tác phẩm “Vợ nhặt”
- Cốt truyện: Tóm tắt theo ba ý chính:
+ Tràng trước khi lấy vợ: nghèo, làm nghề đẩy xe bò chở thóc thuê
; vô tư vui tính, xấu xí thô kệch, có phần dở hơi
+ Tràng “nhặt vợ”: Qua mấy câu đùa cợt, hai lần gặp gỡ và bốn bát
đánh đúc ngày đói Tràng đã nhặt được vợ và đưa về nhà giữa sự ngạc nhiên của hàng xóm, của mẹ Tràng và cả sự ngạc nhiên của Tràng Cái đói khủng khiếp đang đe dọa từng mạng sống mà anh lại lấy vợ Điều này làm cho mẹ anh vừa mừng, vừa thương, vừa lo lại vừa tủi Vì thương con, thương người, bà cụ Tứ đã chấp nhận và vun vén cho hạnh phúc của con
Trang 2+ Sau một ngày Tràng có vợ: Tràng mong ước có một lối thoát:
Tâm trạng của Tràng hoàn toàn thay đổi: yêu thương gắn bó với căn nhà, nghĩ đến hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới và những đoàn người đói xông lên phá kho thóc của Nhật
- Chủ đề: Truyện vừa tố cáo xã hội đẩy con người tới nạn đói khủng
khiếp, khiến mạng người trở nên rẻ rúng như rơm rác ; vừa có ý nghĩa nhân bản sâu sắc: người dân lao động trong bất kì hoàn cảnh nào cũng khao khát tình yêu thương, khao khát hạnh phúc gia đình và vẫn tin vào
sự sống, vào tương lai
3/ Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt”của nhà văn Kim Lân
a/ Giá trị hiện thực: “Vợ nhặt” đã vẽ nên một bức tranh đen tối về cuộc
sống của con người nông dân trong nạn đói khủng khiếp Qua đó nhà văn tố cáo xã hội TDPK đã đẩy con người tới nạn đói khủng khiếp, khiến mạng người trở nên rẻ rủng như rơm rác
b/Giá trị nhân đạo:
- Đồng cảm cùng cảnh ngộ, số phận người dân lao động nghèo khổ
- Thấu hiểu nỗi lòng trân trọng niềm vui hạnh phúc bình dị của người lao động nghèo khổ Kim Lân khẳng định: Dù có phải hàng ngày đối chọi với cái đói, cái chết nhưng người dân lao động vẫn biết vui với những gì mình đang có, vẫn lấp lánh niềm tin vào tương lai
Trang 3- Cỏi nhỡn nhõn đạo của Kim Lõn cũn thể hiện ở cỏch kết thỳc tỏc
phẩm: Vợ nhặt khụng dừng lại ở tuyệt vọng, ở màu sắc đen tối, bi quan
Nhà văn đó gieo vào lũng người đọc dự cảm về sự đấu tranh, sự đổi đời
của cỏc nhõn vật (hỡnh ảnh Tràng ngồi tư lự “trong úc Tràng vẫn thấy đỏm người đúi và lỏ cờ đỏ bay phấp phới ” cho phộp người đọc tin và mong
vào tương lai tươi sỏng của những người nghốo khổ
4/ í nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt”
“Vợ nhặt” là một nhan đề cú nhiều ý nghĩa:
- Trước hết, nhan đề này gõy cho người đọc sự chỳ ý đặc biệt:
Người ta thường núi nhặt vật này, vật khỏc chứ khụng mấy ai núi
“nhặt” được vợ hay chồng Hơn nữa toàn bộ cõu chuyện dường như đều xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ một cỏch dễ dàng
- Nhan đề “Vợ nhặt” là sự kết hợp giữa việc hệ trọng của cả một
đời người (“lấy vợ”) với một hành động như đựa (“nhặt” dễ dàng một
thứ khụng ra gỡ) Từ đú, nhan đề núi lờn thõn phận con người bị rẻ rỳng:
Vợ cú thể “nhặt” được như người ta nhặt cỏi rơm cỏi rỏc bờn đường, gợi
thương cảm về thõn phận ộo le, đỏng thương của con người trong nạn đúi
1945 Vỡ đúi, một anh Tràng nghốo, dõn ngụ cư, xấu xớ, ế vợ đó “lượm” được vợ khụng cần cưới hỏi và cũng vỡ đúi mà người phụ nữ phải “theo khụng”như một thứ bỏ đi chỉ sau một cõu núi đựa và bốn bỏt bỏnh đỳc
Nh- vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân
trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự c-u mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh h-ớng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con ngời trong cảnh
Trang 4
5/ Tình huống tuyện độc đáo và hấp dẫn của truyện ngắn “Vợ nhặt”
- Anh Tràng xấu xí, thô kệch, nghèo xác xơ lại là dân ngụ cư không
ai thèm lấy, bỗng nhiên nhặt được vợ một cách thật dễ dàng nhanh chóng ngay giữa đường nhờ mấy bát bánh đúc
- Tình huống này có tác dụng to lớn làm nổi bật không khí của tuyện và của tính cách nhân vật để từ đó khắc họa được nét nội dung tác phẩm:
+ Vì đói nên không gì quý hơn miếng ăn Cho nhau một miếng ăn khi đói là một nghĩa cử hào hiệp Bởi thế, chỉ mấy bát bánh rẻ tiền, Tràng có thể nhặt được vợ Điều đó chứng tỏ thân phận con người thật rẻ rúng đến mức bi thảm
+ Việc Tràng nhặt vợ giữa nạn đói, tạo nên ở mỗi nhân vật sự phản ứng khác nhau một cách tự nhiên: những người dân trong xóm ngụ cư ngạc nhiên xì xào bàn tán, thậm chí bà cụ Tứ và cả chính bản thân Tràng cũng ngạc nhiên, không tin sự thật Nhưng tất cả đều chứng tỏ: mặc dù phải đối diện với cái đói, cái chết, những người nông dân xóm ngụ cư vẫn hướng tới tương lai, hướng tới sự sống
Đây là tình huống giàu ý nghĩa, có tác dụng làm nổi bật giá trị tư tưởng của tác phẩm
6/ Ở phần cuối truyện ngắn “Vợ nhặt”của Kim Lân, trong ý nghĩ của Tràng hiện lên những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?
Trang 5- Trong đọan cuối của truyện ngắn ”Vợ nhặt”, trong ý nghĩ của Tràng hiện lên hai hình ảnh: Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới
- Hai hình ảnh ấy có ý nghĩa :
+Về nội dung: Tràng đã nghĩ đến những người đói được Việt Minh
phá kho thóc của Nhật chia cho Lá cờ đỏ thắm là hình ảnh của cách mạng Lá cờ gắn với ước mơ, tín hiệu dự báo về một sự đổi đời<
+Về nghệ thuật: Tạo kết thúc mở cho tác phẩm của giai đoạn văn
học mới (đây là điểm khác so với văn học hiện thực phê phán 1930-1945)