PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài)

5 421 2
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ “Vợ chồng Aphủ” là một trong ba truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc tập truyện được giải nhất về truyện, ký của Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 1955. Đây là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế của Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. + Trong chuyến đi này, Tô Hoài đã sống và gắn bó nghĩa tình với đồng bào các dân tộc Tây Bắc. Và chính cuộc sống của đồng bào miền núi đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tô Hoài hoàn thành 3 truyện ngắn Cứu đất cứu mường; Mường Giơn giải phóng; Vợ chồng A Phủ.

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) 1/ Nhà văn Tơ Hồi hòan cảnh sáng tác truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi: Là nhà văn có bút lực dồi dào, có vốn sống phong phú, có khả quan sát lực nắm bắt tinh nhạy, diễn tả xác đặc điểm chân dung nhân vật, phong cảnh thiên nhiên phong tục tập qn vùng cư dân khác - Hồn cảnh sáng tác: + “Vợ chồng Aphủ” ba truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc - tập truyện giải truyện, ký Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Đây kết chuyến thâm nhập thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 + Trong chuyến này, Tơ Hồi sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc Tây Bắc Và sống đồng bào miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tơ Hồi hồn thành truyện ngắn Cứu đất cứu mường; Mường Giơn giải phóng; Vợ chồng A Phủ 2/ Tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề * Tóm tắt cốt truyện: - Mị gái trẻ đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc Chỉ nợ cha mẹ Mị vay nặng lãi thống lý Pá Tra mà Mị bị bắt làm dâu để trừ nợ cho nhà thống lý - Lúc đầu, Mị phản kháng lại sống bất cơng nhà Pá Tra, đành rơi vào câm lặng, “lùi lũi rùa ni xó cửa” - Đêm tình xn đến, Mị muốn chơi bị A Sử trói đứng vào cột nhà - A Phủ niên khỏe mạnh, lao động giỏi, A Phủ khơng lấy vợ mồ cơi Vào đêm mùa xn, bất bình với hành động bạo ngược A Sử, nên A Phủ đánh với A Sử A Phủ bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà thống lí - Vì để bò, A Phủ bị Pá Tra bắt trói đứng ngày đêm Mị cảm thơng, cởi trói cho A Phủ Với khát vọng sống mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ - Hai người đến Phiềng Sa thành vợ thành chồng Họ giác ngộ cách mạng, dân làng chống thực dân Pháp tay sai * Chủ đề: Tác phẩm phản ánh số phận nơ lệ sức sống tiềm tàng, khát vọng tự dân lao động nghèo miền núi áp bọn phong kiến chúa đất bọn thực dân Từ đó, nhà văn thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng cho họ sống 3/ Giá trị nội dung tư tưởng Giá trị thực: - Phản ánh mặt chế độ phong kiến miền núi khắc nghiệt, tàn ác với cảnh tượng hãi hùng địa ngục trần gian - Phản ánh sống cực, bò đè nén áp nặng nề người dân miền núi Tây Bắc ách thống trò bọn phong kiến thực dân - Phản ánh quy luật xã hội: + Bị đày ải lâu giới khơng có nhân tính, khơng có tình người, Mị A Phủ trở thành người an phận, thiếu ý thức đấu tranh, chí lạnh lùng cảm + Nhưng bị ức hiếp, bị đẩy đến đường cùng, người lương thiện (Mị A Phủ) vùng dậy tự giải phóng Tình hữu giai cấp tạo sức mạnh để họ tự giải Giá trị nhân đạo: - Cái nhìn nhân văn thiên nhiên người Tây Bắc - Lòng thương cảm sâu sắc nhà văn với người dân lao động nghèo miền núi: + Cảm thơng sâu sắc với số phận khổ người dân bị áp + Căm ghét, lên án lực thống trị tàn bạo + Ngợi ca tốt đẹp người dân lao động - Trân trọng, đề cao khát vọng đáng tin vào khả tự làm chủ đời người dân lao động - Đi tìm hướng cho nhân vật cách đường giải phóng cho người dân lao động có đời tăm tối số phận bi thảm 4/ Những đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên sống sinh hoạt (miêu tả phong tục, tập qn chân thực, đậm màu sắc dân tộc (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, tục cướp vợ, tục cho vay nặng lãi

Ngày đăng: 08/07/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan