Tìm hiểu cách bác bỏ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18) (Trang 50 - 54)

_ Ví dụ 1

Bác bỏ bằng cách phối hợp nhièu loại câu nhất là các câu hỏi tu từ ,so sánh trí tởng tợng của ND và các thiên tài khác

_ Ví dụ 2

Bác bỏ bằng cách khẳng định các ý kiến sai tráI cho rằng tiếng nớc ta nghèo nàndựa trên sự so sánh 2 nền VH Việt Trung ,để nêu câu hỏi tu từ thực chất dể k/đ sự bát tài của con ngời

_ Ví dụ 3

Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại của thuốc lá đối với môI trờng và sức khoẻ của con ngời

III) Luyện tập

_ Bt1,2,3 Củng cốRút kinh nghiêm

Ngày soạn 28/1/2008

Tiết soạn 82 tràng giang

Huy cận

_ cảm nhân đợc nối buồn cô đơn trớc thiên nhiên bao la ,vũ trụ rộng lớn và nỗi sàu nhan thế ,niềm khao khát hoà nhập với c/đ và tình cảm quê hơng đất nớc của t/g

B) Ph ơng tiện :

SGk,SGV,Sách tham khảo..

C) Cách thức:

h/s tìm hiểu,phát hiện phân tích ,thảo luận,nêu vấn đề…

D) Tiến trình

_ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nội dung

Hoạt đông.. Nội dung

ểmtình bày những hiểu biết về c/đvà sự nghiẹp của t/g/

Xác định thể thơ và bố cục

Vì sao t/g lại chọn nhan đề ,lời đề từ?

Cảnh đợc gợi nên từ những h/a nào?

Mối liên hẹ giữa các sự vật? Cảnh và nỗi buồn trong n/t có liên quan ntn?

vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của đoạn thơ

I) Tiẻu dẫn

1) tác giả

Cù huy Cận ( 1919_ 2005)

_ Trớc CM ,HC là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng với các tập Lửa thiêng, Vũ trụ ca..

_ Sau CM là ngời lãnh đạo nền VHVN .sáng tác hoà điệu với c/s c/n và thơ ca

_ Thơ HC hàm súc triết lý ..Là gơng mặt thơ tiêu biẻu cho thơ ca VN hiện đại

2) tác phẩm

_ Bố cục và thể loại

II) Đọc hiểu văn bản

1) Nhan đề và lời đề từ

_ Tràng giang gợi ấn tợng kháI quát và trang trọng cổ điển về một dòng sông rộng lớn mênh mang _ Cảnh ko còn là cảnh cụ thể mà mang ý nghĩa kháI quát bao trùm cả kg,tg

_ Câu đè từ mang cảm xúc chủ đạo của toàn bài : bâng khuâng sầu nhẹ nhàng lan toả trớc cảnh sông dài trời rộng đồng thời tạo cho bài thơ vẻ dẹp vừa cổ điển vừa hiện đại

2) Khổ 1

_ Mở đầu là cacnhr sông nớc mênh mang bất tận .cảnh và tình đăng đói song song đồng hiện + Sóng gợn

+ thuyền trôi

+ Củi lạc giữa dòng

_ Những con sóng nh gợn nỗi buồn từ sâu thẳm vũ trụ.con thuyền trôI trong cô đơn tạo án tợng về sự nổi nênh trôI giạt chia lìa hình ảnh cành củi khô gợi ấn tợng về những kiếp ngời nhỏ bé vô định trôI trên dòng đời

_ Khổ thơ vẽ cảnh sông nớc bao la vô định ,rời rạc hững hờ ..Tất cả nh chát chứa nỗi sàu không gian

đăc sắc của khổ 2

GiảI thích các từ láy và hiệu quả nt ?

Cảm nhận h/a bến cô liêu

Nỗi sầu đợc diễn tả với những h/a mới?

H/a bèo giat? Điệp từ ko? Gợi những cảm xúc gì?

Cảnh và cảm xcs có gì mới Hình ảnh bầu trời cánh

chim,khói sóng..gợi cảm nhận gì?

Tại sao câu tho cuối gợi nhớ đến 2 câu thơ TH

(h/s thảo luận theo nhóm)

_ Cảnh vẫn hiẹn ra trong sự vô định cô độc hắt hiu hoang vắng ( lơ thơ,đìu hiu,)

_ Hình thức câu hỏi tu từ (đâu ) càng tăng thêm t/c vắng vẻ hoang vắng của canh vật

_ Ko gian mở ra ba chiều bởi những chuyển động ngợc hớng của nắng trời ,gợi cảm giác sâu thẳm cõi tâm linh và tận cùng vũ trụ vô cùng

_ câu thứ 3 h/a bến cô liêu gợi h/a bến tâm hồn cô đơn trong cáI tôI n/t (ghiéc đảo hồn tôI rộg bốn bề)

_ con ngời nh nhỏ bé rợn ngợp trớc thiên nhien cảm giác về sự lạc loài giữa cáI mênh mông của đất trời cáI xa vắng của t/g

4) khổ 3

_ hình ảnh những mảnh bèo trôI giạt là h/a thật nhng x/h trong cau hỏi tu từ mang ý nghĩa biểu tr- ng cho số kiếp lênh đênh trôI giạt

_ điệp từ ko tô đậm cáI mênh mông lặng lẽ cô đơn của cảnh vật

_ Nỗi buồn n/t gắn chặt với nỗi sầu nhân thế ,nỗi buồn quê hơng đơc thể hiện một cách kín đáo

5) Khổ 5

_ kgổ thơ kết lại bằng vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại

_ H/a bầu trời cao với những lớp mây trắng đùn lên nh những núi bạc ( Đỗ Phủ)

_ h/a cánh chim chiều nghiêng nặng nh xa xuống trong trời chiều (đối lập)

_ lòng quê trảI dài trên từng con sóng nớc _ điệp từ dợn dợn: Nh nỗi sầu dâng mãI đến vô cùng

_ câu thơ cuối HC lấy ý thơ của nhà thơ ThôI Hiệu đời Đờng

III) Tổng kết

_ Sự kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện dại của bài thơ _ Cách cảm nhận k/g t/g đặc biệt củat/g

_ phong cách nghệ thuật của HC Củng cố

Rút kinh nghiệm : Tâm trạng nỗi niềm thời thế Ngày soạn: 21/1/2008

Tiết soạn: 83 Luyện tập thao tác bác bỏ

A) Mục tiêu bài học

_ củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ _ Tích hợp với cá văn bản nghị luận đã học

_ Vận dụng đợc thao tác lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận

SGk,SGV,Sách tham khảo..

C) Cách thức:

h/s tìm hiểu,phát hiện phân tích ,thảo luận,nêu vấn đề…

D) Tiến trình

_ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nội dung

Hoạt động NôI dung

Hs phân nhóm thảo luân làm bài tập

Gv gợi ý phân tích chữa bài

Bài tập 1

_ Đoạn văn a:

Vấn đề bác bỏ:quan niệm sống quẩn quanh nghèo nàn của những ngời đã trở thành nô lệ của tiện nghi Cách bác bỏ :dùng lí lẽ và d/c .hình ảnh so sánh sinh động

_ Đoạn văn b

Vấn đề bác bỏ là thái độ dè dặt né tránh của ngời hiền tài trớc một vơng triều mới

Cách bác bỏ :dùng lí lẽ dẫn chứng đẻ nhắc nhở kêu gọi những ngời hiền tài ra giúp nớc

Bài tập 2

_ Quan niêm a:

Vấn đề bác bỏ : nếu chỉ đọc nhiều thơ văn thì chỉ có kiến thức sách vở thiếu kién thức đời sống đây là một quan niện phién diện

Cách bác bỏ :dùng lý lẽ và dẫn chứng thực tế _ Quan niêm b

Vấn đề bác bỏ là nếu chỉ luyện t duy luyện nói ,viết thì mới chỉ có phng pháp cha có kiến thức bộ

môn/cũng là q.n phiến diện

Cách bác bỏ là dung lí lẽ và dẫn chứng thực tế _ Quan niêm c

Quan niêm đúng đắn: Muốn giỏi ngữ văn phảI sống sâu sắc có tích luỹ

Có động cơ và phơng pháp học tập đúng đắn Thờng xuyên cập nhật thông tin

Bai tập 3

MB : giới thiệu về 2 quan niêm sống khác nhau TB: Thừa nhân những đó là quan niêm phổ biến Bác bỏ + lối sống buông thả vô trách nhiệm + cách bác bỏ :dùng lí lẽ và d/c

+ Khẳng định một lối sông đúng dắn lành mạnh KB : Phê phán và nêu tác hại của q/n sống sai tráI Củng cố

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết soạn 84: Trả bài làm văn số 5

A) Mục tiêu bài học

_ Ôn tập và củng cố các kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận nối chung ,nghị luận Vh nói riêng

_ Đánh giá kĩ năng vận dụng thao tác lập luận vào một bài viết cụ thể _ Nhận xét về những u điểm và hạn chế của các bài viết

B) Ph ơng tiện :

SGk,SGV,Sách tham khảo..

C) Cách thức:

h/s tìm hiểu,phát hiện phân tích ,thảo luận,nêu vấn đề…

D) Tiến trình

_ ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w