Tiết soạn 13,14: Bài ca ngất ngởng

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18) (Trang 25 - 27)

D) Tiến trình

Tiết soạn 13,14: Bài ca ngất ngởng

(Nguyễn công trứ)

A)Mục tiêu bài học:

_H/s hiểu thực chất và ý nghĩa tích cực cua phong cách sống cá nhân đầy bản lĩnh (ngất ngởng)của NCT trong khuôn khổ của xã hội phong kiến chuyên chế _ Một số tri thức về thể hát nói ca trù _một thể thơ dan tộc đặc biệt bắt đầu phổ biến rộng rãI ở VN từ thế kỉ XIX

B) Ph ơng tiện:

SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo..

C) Cách thức :

Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện…

D Tiến trình

• ổn định tổ chức

• kiểm tra bài cũ: Đã có những hiểu biết gì về NCT

• bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

H/s trình bày ngắn gọn những hiểu biết về NCT? Hiểu biết gì Bố cục? H/S đọc ,nhận xét câu 1và 2 khác nhau về chữ ntn? I) Tiểu dẫn 1) tác giả

_ NCT một tên tuổi lớn,một danh tớng ,một nhà kinh tế ,một nhà thơ.một nhà tài tử ,tài hoa ,c/đ thăng trầm ,nhiều biến cố .Viết chủ yếu bằng thơ Nôm ,thể loại yêu thích là hát nói ca trù .Ông là ngời đàu tiên đem đến cho thể loại này một n/d phù hợp với cấu trúc và chức năng của nó

2) H/c sáng tác Sau khi về hu (1848) 3) Thể loại

_ Đến t/k XVIII _XIX ,thú nghe hát ả đào đã phổ biến trong giới quý tộc thợng lu .Nhiều nhà nho cũng yêu thích thú chơI tao nhã này ,nhng cha ai dám khẳng định công nhận đây là thú chơI của các nhà nho ..=> NCT Đê cao thú chơI hát nói dám gần gũi với các ca nhi xa nay vẫn bị coi là xớng ca vô loài

4) Bố cục

+Từ đầu _Phủ Doãn Thừa Thiên: Ngất ng- ởng kkhi tại triều

+ còn lại : Ngất ngởng khi về hu

II) Đọc hiểu văn bản

1) NCT với lối sóng ngất ngởng khi đơng chức,đơng quyền

Hãy giảI thích nghĩa của từng câu thơ ?

GiảI thích ý nghĩa của 2 từ “ngất ngởng” theo từ điển và trong bài ca ,NCT là con ngời thế nào khi lựa chọn cho mình một lối sống đặc biệt ấy ? Tg đã ôn lại những công tích hiển hách trong suốt dời làm quan dới triều nhà Nguyễn ? các từ khi,có khi ,đợc sử dụng để nói lên đièu gì ? em hiẻu thế nào về cụm từ tay ngất ngởng? (h/s thảo luân và phát biểu)

Tiết 14 (tiếp theo)

h/s đọc 2 câu tiếp theo và n/x sự khác biệt và dụng ý nghệ thuật của nó ?

(H/s thảo luận và phát biểu)

Nhận xét về sự thay đổi trong lối sống của t/g hình ảnh (núi nọ phau phau mây trắng gợi

_ Câu đầu là một câu văn toàn chữ Hán .Đó là đặc điểm của thẻ ca trù ,cũng là đặc điểm của thơ Nôm hời kì đầu khi t/g muốn diễn ý quan trọng

_ Nghĩa câu 1: Trong trời đất khong có việc gì không phảI phạn sự của ta .Đó là q/n của một nhà nho tự tin tự hào về lí tởng của mình _ Nghĩa câu 2: Có vẻ >< Tại sao ông Hi văn llaij cho rằng mình dã vào lồng khi chọn con đờng học hành làm quan thi đỗ làm tớng giúp triều đình ,giúp vua giúp nớc :đó cũng là mơ ớc lí tởng của ông từ thời thanh niên _ thực ra qua thực tiễn 20 năm nhìn lại c/d quan tớng của mình ông mới nhận ra điều đó .Với những nhà nho nh ong ko có con đ- ờng nào khác .Nhng với tính cách tài hoa phóng túng nên con đơng công danh của ông thực sự thăng trầm (lồng)

_ Từ ‘’ ngất ngởng” đặc tả sự vật ở vị trí cao,ko vững chắc dễ đổ nghiêng

_ Lối sống ,phong cách sống khác đời khác ngời ,đầy cá tính bản lĩnh vợt ra ngoài khuôn khổ

_ NCT ôn lại c/đ làm quan của mình một cách lớt qua nh không có gì đáng kể lắm ( khi,có khi)

Với ông ( Thủ khoa,tham tán ,tổngđốc..)cũng có vẻ bình thờng ko có gì đáng ghê gớm lắm

.Không phảI tự cao tự đại vào tài trí bản thân mà là tự tin một cách kiêu hãnh ..Ông tự tổng kết c/đ mình một cách đầy tự hào nh tự tách mình ra để tự nói về mình tự tán thởng mình tự phá lên cời một cách đắc trí

2) NCT ngất ngởng khi về hu

_ câu thơ chữ Hán thứu 2 trong bài phù hợp với việc nhắc lại mọt sự kiện quan trọng trong c/d của NCT :

Khi về hu Bởi từ đây NCT càng đợc dịp thể hiện lối sống riêng của mình

Ngay ở kinh đô Huế ông đã làm mọi ngời kinh ngạc bởi cuộc dạo chơI cỡi bò vàng của mình . Ông lại đeo đạc ngựa,đeo mo cau đằng sau với ngụ ý muốn che đI những miệng tiếng khen chê của c/đ ,nó thể hiện một lối sống khác đời mọt bản lĩnh riêng ko giống ai

liên tởng gì ??Cảnh tợng ông lên chùa dắt theo những cô đào hát đợc tả lại ntn?Thêm một biểu hiện mới nào trong cách sống ngất ngởng của ông

Đoạn thơ sau khắc hoạ thêm nét ngất ngởng nào khác của NCT ? giảI nghĩa 2 câu thơ trên? Phân tích nhịp điệu ?

H?S đọc 3 câu cuối cùng và nhận xét quan niệm tổng kết của t/g về lối ngất ngởng .Câu hỏi cuối cùng có ý nghĩa gì? (H/s thảo luận)

Củng cố dặn dò

_ sống c/đ của một ông già về hu ,NCT có lúc nhìn lên ngọn núi Đại Nại quê hơng ông chỉ thấy một màu trắng phau phau gợi sự vĩnh hằng bất bién của tự nhiên trong c/đ ..

Ông tự thấy ngạc nhiên trong sự thay đổi của mình :vón là con nhà võ ,kiếm cung mà nay lại vào chùa trong dáng vẻ của một ông già từ bi dạo mạo

_ Ngông ngạo hơn ong còn mang theo những con hát lên chùa .Hình ảnh một ông già theo sau là những cô gáI hát trẻ trung nhõng nhẽo thật nực cời khiến Bụt cũng phảI nực cời

_ đó là cáI ngất ngởng của ông thể hiện rõ bản lĩnh cốt cách của một n/s tài tử say mê nghệ thuật …

_ Vợt lên trê d luận XH ,sống theo sở thích của mình bỏ ngoài tai mọi lời khen chê coi sự đ- ợc mất đều nh nhau .

Đó có phảI là triết lí sống của một lão giả an chi ,đó chỉ đúng một phần vì cao hơn nó là sự tự tin vào bản lĩnh sống,vào chất nghệ sĩ tài tử của mình

Nhịp thơ 2/2/2/2/2/2/3 chen một nhịp lẻ cuối cùng thể hiện cáI trẻ trung ,hạnh phúcvà quan niệm sóng ngất ngởng ,ngông và ngang độc đáo và tài hoa ..ko Phật,ko Tiên.. nghĩa là vẫn rất đời rất ngời nhng lại rất thanh cao ko sa đoạ truỵ lạc ..đó là lối sống rất riêng của NCT

_ NCT vẫn là một nhà nho trong suốt cả c/đ . Ông vẫn là một môn đồ trung thành của đạo Khổng Mạnh theo lí tởng của một bề tôI trung ,dù ngất ngởng đến dâu nhng NCT vẫn tự hào bởi trớc sau ông vẫn giữ trọn vẹn lòng mình với dân,nớc

Câu hỏi cuối cùng khẳng định thêm lòng tự tin vào bản thân ,thể hiện bản lĩnh và phẩm cách hơn ngời ,cá tính độc đáo của ông.

III) Tổng kết :

_ KháI quát lối sóng của NCT qua 2 giai đoạn _ Vì sao NCT lại có thể ngất ngởng nh thế _ Nhân xét vè giọng điệu của bài thơ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 24/9/2007

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w