D) Tiến trình
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản A) Mục tiêu cần đạt
A) Mục tiêu cần đạt
_ Ôn tập ,củng cố về kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học _ Tích hợp với các văn bản đã học
_ Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản
B) Ph ơng tiện :
SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo..
C) Cách thức:
Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện…
D) Tiến trình
ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: bài mới
Hoạt động thầy và trò Nội dung Nhắc lại kiến thức về câu bị động
đã học ( lớp 7)
Hs phân nhóm làm bài tập _ Tìm 2 câu tơng ứng theo cặp chủ động _bị động (bt1)
_ Xác định những câu hoặc vế câu có thể chuyển đổi theo cặp t- ơng ứng Cđ_ BĐ (BT2) _ xác định câu bị động trong số các câu có chứa từ bị ,đợc Nhắc lại k/n h/s giảI bài tập (sgk) h/s phân nhóm làm bài tập _ xác định và gọi tên trạng ngữ I) Dùng kiểu câu bị động 1) Bài tâp 2) nhận xét
_ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời ,vật khác
_ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời ,vật đợc hoạt động của ngời ,vật khác hớng vào _ Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lạiđều nhằm mục đích liên két các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
_ Có 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
+ Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ (bị đợc) sau từ hoặc cụm từ ấy
+ chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đàu câu,đồng thời lợc bỏ hoặc biến cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận ko bắt buộc trong câu