Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà

25 19 0
Tổng quan chung  Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾC LƯỢC NGÀ I. Tác giả Là nhà văn Nam Bộ, viết nhiều thể loại nhưng thành công nhất ở thể loại truyện ngắn. Đề tài chủ yếu là vật về cuộc sống người dân Nam Bộ trong hai cuộc chống Pháp và chống Mỹ, sau chiến tranh. Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mộc mạc, giản dị, đậm chất giọng Nam Bộ nhưng cũng hết sức sâu nặng, cảm động. Đặc biệt, thể hiện 1 ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo, cách lựa chọn ngôi kể có sức thuyết phục cao. II. Tác phẩm a. Xuất xứ: truyện được viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, in trong tập truyện ngắn cùng tên. b. Đề tài: viết về tình cảm phụ tử thiêng liêng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. c. Nghệ thuật: c1) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Sáu và bé Thu Đặt nhân vật trong những tình huống cụ thể rất đỗi tự nhiên nhưng hết sức bất ngờ để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng và cảm xúc từ đó mà thể hiện tính cách. Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tài tình độc đáo, thể hiện 1 cách chính xác nhất, chân thực nhất tâm trạng nhân vật. Từ đó, nhân vật hiện lên một cách sống động, chân thực, cụ thể và dễ để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc. c2) Nghệ thuật trần thuật đặc sắc Chủ đề của cốt truyện không mới lạ, nhưng những tác giả thành công khi khai thác tình cha con trong hoàn cảnh éo le, cảm động. Cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý. Lựa chọn ngôi kể khéo léo làm người đọc hiểu rõ hơn các sự việc và đồng cảm hơn với các nhân vật trong truyện, tăng thêm chất trữ tình và sức thuyết phục cho câu chuyện. c3) Nghệ thuật xây dựng chi tiết Chi tiết truyện mang nhiều tầng nghĩa→gây suy nghĩ cho người đọc nhưng đồng thời tạo được sự đồng cảm. Chi tiết truyện được đặt cho nhân vật và tình huống truyện hợp lí→tạo mạch cảm xúc hấp dẫn cho cả câu chuyện. d) Các luận điểm khái quát d1) Khái quát nhân vật ông Sáu Là người chiến sĩ cách mạng giàu lòng yêu nước. Là người cha kháng chiến có tình yêu thương con sâu sắc, nồng nàn trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. d2) Khái quát nhân vật bé Thu Là cô bé có cá tính mạnh mẽ Có tình yêu thương cha vô cùng sâu sắc và nồng nàn. d3) Khái quát về tình cảm cha con Là tình cảm thiêng liêng, thiết tha, sâu nặng. Là tình cảm khiến người đọc đồng cảm sâu sắc. d4) Khái quát về chi tiết độc đáo “vết sẹo” Là chi tiết mang nhiều tầng ý nghĩa: thể hiện tình cha con thiết tha, tố cáo tội ác của chiến tranh. Là chi tiết ám ảnh người đọc trong suốt tác phẩm truyện.

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương CHIẾC LƯỢC NGÀ I Tác giả: - Là nhà văn Nam Bộ, viết nhiều thể loại thành công thể loại truyện ngắn - Đề tài chủ yếu vật sống người dân Nam Bộ hai chống Pháp chống Mỹ, sau chiến tranh - Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mộc mạc, giản dị, đậm chất giọng Nam Bộ sâu nặng, cảm động Đặc biệt, thể ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo, cách lựa chọn ngơi kể có sức thuyết phục cao II Tác phẩm a Xuất xứ: truyện viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường miền Đông Nam Bộ, in tập truyện ngắn tên b Đề tài: viết tình cảm phụ tử thiêng liêng cảnh ngộ éo le chiến tranh c Nghệ thuật: c1) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Sáu bé Thu - Đặt nhân vật tình cụ thể đỗi tự nhiên bất ngờ để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng cảm xúc từ mà thể tính cách - Ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tài tình độc đáo, thể cách xác nhất, chân thực tâm trạng nhân vật Từ đó, nhân vật lên cách sống động, chân thực, cụ thể dễ để lại lòng người đọc nhiều cảm xúc c2) Nghệ thuật trần thuật đặc sắc - Chủ đề cốt truyện không lạ, tác giả thành cơng khai thác tình cha hồn cảnh éo le, cảm động - Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lý CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Lựa chọn kể khéo léo làm người đọc hiểu rõ việc đồng cảm với nhân vật truyện, tăng thêm chất trữ tình sức thuyết phục cho câu chuyện c3) Nghệ thuật xây dựng chi tiết - Chi tiết truyện mang nhiều tầng nghĩa→gây suy nghĩ cho người đọc đồng thời tạo đồng cảm - Chi tiết truyện đặt cho nhân vật tình truyện hợp lí→tạo mạch cảm xúc hấp dẫn cho câu chuyện d) Các luận điểm khái quát d1) Khái quát nhân vật ông Sáu - Là người chiến sĩ cách mạng giàu lòng yêu nước - Là người cha kháng chiến có tình u thương sâu sắc, nồng nàn cảnh ngộ éo le chiến tranh d2) Khái quát nhân vật bé Thu - Là cô bé có cá tính mạnh mẽ - Có tình u thương cha vô sâu sắc nồng nàn d3) Khái quát tình cảm cha - Là tình cảm thiêng liêng, thiết tha, sâu nặng - Là tình cảm khiến người đọc đồng cảm sâu sắc d4) Khái quát chi tiết độc đáo “vết sẹo” - Là chi tiết mang nhiều tầng ý nghĩa: thể tình cha thiết tha, tố cáo tội ác chiến tranh - Là chi tiết ám ảnh người đọc suốt tác phẩm truyện CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương III PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Đề 1: Cảm nhận nhân vật ông Sáu A Là người chiến sĩ cách mạng giàu lịng u nước - Vì tình cảm quê hương đất nước mà ông Sáu chấp nhận xa kháng chiến đứa gái đầu lòng đứa ông chưa đầy tuổi Ông theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc giai đoạn chiến đấu khốc liệt với bom đạn kẻ thù - Cũng yêu nước, lòng phục vụ kháng chiến mà năm trời ơng chấp nhận xa gia đình khơng lần thăm vợ, thăm + Gia đình vốn cao thiêng liêng nhất, trở thành phần máu thịt người + Chỉ cần xa ngày, hai ngày nhớ nói bảy năm khơng thăm nhà + Người đàn ơng cịn mang gánh nặng trụ cột, lo cho vợ, cho ông Sáu kháng chiến, cách mạng mà chấp nhận bỏ lại vợ quê nhà - Và gái thể tình cảm nồng nàn, mãnh liệt tha thiết muốn lại bên lần nữa, tình yêu nước tình yêu lớn lao buộc ông Sáu phải hy sinh tình cảm riêng tư dành cho đứa gái để trở lại chiến trường tiếp tục thực nhiệm vụ B Là người cha yêu thương sâu sắc b1) Gặp lại bến đò sau năm xa cách - Tâm trạng vui mừng đỉnh - + Xuồng chưa cập bến, ông nhảy vội lên bờ, bước bước chân thật dài, hai tay dang phía trước cất tiếng gọi tha thiết “Thu! Con” → ta hình dung hạnh phúc đến độ khao khát khát gặp ơng Sáu + Ơng đợi chờ mong bé Thu chạy xơ vào lịng ơng ơm chầm lấy ông → mong ước ấm tình phụ tử đến vô bờ - Tâm trạng hụt hẫng đến chới với CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Mọi thứ ông tối sầm lại tiếng sét ngang tai bé Thu cát tiếng gọi thất “Má, má” + Nỗi đau xót ngập tràn lịng ơng khiến ông “đứng sững lại đó, hai tay buông xuống bị gãy” → Biểu tình thương con, + Nếu không thương con, ông không mong chờ, khơng khát khao gặp đến bảy năm xa cách, khoảng thời gian đủ dài để vơi dần nỗi nhớ người không gặp mặt + Nếu không thương con, ông không đau đớn, tuyệt vọng đến chới với, hụt hẫng đứa khơng nhận cha Điều cịn thể hi vọng, mong đợi ấm tình phụ tử, tình cảm gia đình tha thiết ơng Sáu b2) Trong suốt ngày nghỉ phép nhà - Suốt ngày phép ngắn ngủi nhà, ông chẳng đâu xa, nhà để vỗ ông vỗ bé đẩy ra→ ông chấp nhận hi sinh niềm vui hay mối quan hệ khác để mong nhận lại đón nhận gái - Ơng khao khát đến cháy lịng nghe từ tiếng gọi “ba” + Ơng giả vờ khơng nghe bé Thu mời ông vào ăn cơm + Ơng khơng giúp với nồi cơm to sơi bếp bé dùng cách nói trổng với ơng→ cha mẹ khơng lo lắng cho con, khao khát nghe tiếng “ba” mà ơng đành lịng để với nồi cơm sơi → q u đến ích kỉ - Trong bữa cơm chiều cuối cùng, ông gắp miếng trứng cá to, vàng để vào bát cơm với tất tình yêu thương quan tâm dành cho Ơng đau xót đến mức khơng kìm tức giận trước hành động phản đối bé Thu → Tất thể cho tình mà ơng dành cho CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương → Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc dường Nguyễn Quang Sáng hóa thân vào nhân vật bộc lộ cách tinh tết mà trọn vẹn cảm xúc, tâm trạng nhân vật b3) Trong phút chia tay - Ông đưa mắt nhìn cất tiếng chào khẽ “Thơi, ba nghe con!” + Gần ơng níu giữ giây phút cuối để nhìn thấy ông sợ lại xa lánh ông, lại bỏ chạy + Ông sợ làm bé sợ hãi + Người cha mang tình yêu thương nồng cháy, mãnh liệt - Ơng bật khóc trước tình u thương nồng nàn, mãnh liệt giây phút bất ngờ ông + “Một tay ôm con, tay lấy khăn lau nước mắt”, người chiến sĩ cách mạng, chứng kiến bao chết chóc, bao chia ly gần người cha kìm cảm xúc lần nghe gọi tiếng “ba” + Có lẽ ơng hiểu tiếng gọi khơng biết ơng nghe lại tiếng gọi thân thương cuối ông nghe chẳng ơng trở + Tiếng kêu tưởng chừng đơn giản lại thực hóa ước mơ ơng lâu nay, thỏa mãn khao khát, chạm thẳng đến cảm xúc ông Sáu → Chiến tranh thế, đau khổ, chia ly Hiểu rõ quy luật tất yếu ấy, ông Sáu thương nhiều b4) Trong ngày trở lại chiến trường - Ông Sáu ân hận đánh - Ơng vui mừng đứa trẻ quà nhặt khúc mà ơng dự định dùng làm lược chải tóc cho CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Ông cố công, tỉ mỉ như người thợ bạc dùng mảnh đạn vỡ cưa lược để hoàn thành lược cho con, để khắc lên sống lưng dòng chữ đầy thương nhớ “Yêu nhớ tặng Thu ba” → lược trở thành kỷ vật thiêng liêng mang ý nghĩa biểu tượng cho tình cha thiết tha, sâu nặng cảnh ngộ éo le chiến tranh - Từ hồi có lược, nỗi ân hận trót đánh dường vơi dần lịng ơng Sáu lại khơi dậy ông niềm khao khát, mong mỏi trở nhà để tự tay trao cho lược, tự tay chải mái tóc óng mượt - Thế chiến tranh cướp sống ông để lại ước nguyện mãi lại ông nơi chiến trường → Người đọc thật xót xa, đau đớn trước tình cảm cha phẫn nộ với tội ác chiến tranh b5) Trước lúc hi sinh - Ơng Sáu hi sinh, tình phụ tử thiêng liêng khơng chết + Khơng cịn đủ sức để trăn trối điều gì, trước lúc đi, tình cảm sống cách mãnh liệt Ông đưa tay vào túi lấy lược, trao lại cho người bạn thân với ánh mắt thiết tha: ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba thay tận tay trao lược cho gái ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba nói hộ lời xin lỗi đén con: xin lỗi đánh con, xin lỗi khơng trao cho lược, xin lỗi khơng để u thương ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba thay u thương, chăm sóc bé Thu, xin coi Thu gái ruột → Cái tình ơng Sáu dành cho vơ bờ bến khiến người đọc cảm thấy lịng se thắt lại CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Đề 2: Cảm nhận Nhân vật bé Thu A Là bé có cá tính mạnh mẽ Kiên khơng gọi ơng Sáu ba chưa nhận + Nếu ông Sáu tha thiết muốn nghe tiếng gọi ba bé lại không bao chịu gọi - Phải đặt Thu hồn cảnh bé hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật Em biết mặt ba qua hình chụp chung với má mà chưa lần gặp mặt Tấm hình khơng có vết sẹo dài mặt, khơng đáng sợ đến mức khiến em hoảng hốt + Trong tình bị mẹ bắt buộc phải đối thoại với ơng Sáu chọn cách nói trổng → Sự cứng đầu, gan lì gần thách thức ơng Sáu - Nó từ chối cách liệt quan tâm, chăm sóc mà ơng Sáu dành cho + Trong ngày nghỉ phép, ông Sáu không đâu xa quanh quẩn nhà để vỗ vỗ bé đẩy xa + Trong bữa cơm chiều, ông Sáu âu yếm gắp cho miếng trứng cá to, vàng nhận lại - Một phản ứng liệt “bất thần hất miếng trứng cá ra, cơm văng tung tóe mâm” - Khi bị ơng Sáu đánh, khơng khóc mà giận dỗi bỏ sang nhà ngoại cịn “cố ý làm cho dây lịi tói khua rổn rảng” → Những hành động bé Thu tưởng chừng bướng bỉnh, ương ngạnh không đáng trách mà thể gái có cá tính mạnh mẽ B Là gái có tình u thương cha vô sâu sắc, mãnh liệt b1) Trước nhận ông Sáu cha - Kiên không gọi ông Sáu ba + Nếu ông Sáu tha thiết muốn nghe tiếng gọi ba bé không chịu gọi CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Trong tình bị mẹ bắt buộc phải đối thoại với ơng Sáu chọn cách nói trổng + Vì vậy? ● Khơng phải Thu khơng cần ba, khơng phải Thu khơng thèm khát tình cảm cha cao quý ấy, tất ấp ủ Thu từ lâu nên Thu người đàn ông lạ mặt ● Trong trái tim nhỏ bé Thu, có người ba, người mà em dành trọn vẹn tình cảm mình, người ba sống tâm trí em năm qua, người ba ảnh chụp chung với má, người khơng có vết sẹo dài mặt - Lạnh lùng hoàn toàn với ơng Sáu có hành động gần không tôn trọng ông mà tiêu biểu bữa cơm chiều bị ông Sáu đánh vào mông + Nó phản ứng liệt ơng Sáu âu yếm gắp cho miếng cá to, vàng + Khi ông Sáu đánh, khơng khóc mà bỏ sang bên ngoại → Thu tước đoạt quyền chăm sóc nó, gần gũi ơng Sáu Thu dành tất điều cho cha mà khơng có quyền thay → Thu có tình u cha vơ bờ Với Thu, tình cảm thiêng liêng mà khơng có quyền xâm phạm b2) Khi nhận ông Sáu cha - Ngay từ giây phút đầu tiên, ân hận, day dứt, dằn vặt đối xử khơng phải với cha, nuối tiếc vơ đánh khoảng thời gian ngắn ngủi hạnh phúc bên cha + “Nghe bà kể, nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” → ta nghe tiếng thở dài bé xót xa, buồn bã, tiếc nuối có chút lo lắng Nó lo ba khơng cịn thương nữa, ba giận hay liệu ba có tha thứ cho hay khơng - Sáng hơm sau, nhờ ngoại đưa nhà từ sớm CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Chắc hẳn đường lòng bé khao khát chạy đến bên cha, muốn ôm chầm lấy cha cất tiếng gọi cha tha thiết + Chắc chắn bé muốn tranh thủ giây phút ngắn ngủi cuối bên cha với tất tình u thương mà ấp ủ lâu - Nhưng đến nhà, dám đứng nép nhìn cảnh cha chia tay với người vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, ánh mắt nghĩ ngợi sâu xa + Bé Thu bé tuổi, ngây thơ Nó sợ chạy lại kêu ba giận mà ba đẩy xấu hổ với mẹ, với người Và đánh hội bên cạnh ba + Bé Thu tận dụng giây phút cuối để lưu lại hình ảnh người cha, để từ nhớ người cha xương thịt, người cha xương thịt, người cha có vết sẹo dài mặt để cảm thấy tự hào ba → Hình ảnh người cha động lực để sau Thu trở thành giao liên giải phóng, anh dũng cầm súng chiến đấu - Và bắt gặp ánh mắt tìm ơng Sáu câu nói khẽ “Ba nghe con” + Dường đọc suy nghĩ ba Nó nhận ba thương nó, ba khơng đẩy ơm ba + Một tia hy vọng bừng sáng Thu, hi vọng tha thứ cho lỗi lầm - Thu bộc lộ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt với cha + Nó thét lên tiếng “Ba” Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng, xé ruột gan tâm can người Bởi: ● Tiếng ba chờ đợi, tiếng ba đong đầy tình yêu thương, tiếng ba mà Thu cất giữ, ấp ủ lâu mong muốn khao khát cất lên ● Tiếng ba chứa niềm ân hận, day dứt tiếc nuối CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương ● Tiếng ba xé tan không gia, nhấn vào tâm can người nghe cảm xúc vỡ òa + Nhanh sóc, chạy tới ơm chầm ba nó, lên khắp mặt ba nó, tóc, cổ, hôn lên vai hôn lên vết sẹo dài làm sợ → cảm nhận nụ khơng bày tỏ tình cảm mà cịn lời xin lỗi, lời giải thích cho thái độ hành động + Cất tiếng nói đẫm nước mắt “Không cho ba nữa, ba nhà với con” → tình cảm sâu sắc đến vơ ngần + Dường nghĩ đôi tay bé nhỏ khơng đủ níu giữ ba, dùng chân câu chặt lấy ba Nó muốn dùng tất tình u thương để níu giữ ba Nó muốn tất tình u thương để níu giữ ba giây lát → Khi nhận ông Sáu cha, tình cảm bé Thu dành cho cha thật hối hả, quấn quýt, nồng nàn tình cảm mà khao khát suốt năm qua Giờ đây, tình cảm lại bộc lộ giây phút chia ly nên mãnh liệt nhân lên gấp bội, cháy bỏng đến cực độ Đề 3: Cảm nhận tình cha A Tình phụ tử từ ông Sáu a1) Gặp lại bến đò sau năm xa cách - Tâm trạng vui mừng đỉnh + Xuồng chưa cập bến, ông nhảy vội lên bờ, bước bước chân thật dài, hai tay dang phía trước cất tiếng gọi tha thiết “Thu! Con” → ta hình dung hạnh phúc đến độ khao khát khát gặp ơng Sáu + Ơng đợi chờ mong bé Thu chạy xơ vào lịng ơng ơm chầm lấy ơng→ mong ước ấm tình phụ tử đến vô bờ - Tâm trạng hụt hẫng đến chới với 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Mọi thứ ông tối sầm lại tiếng sét ngang tai bé Thu cát tiếng gọi thất “Má, má” + Nỗi đau xót ngập tràn lịng ơng khiến ơng “đứng sững lại đó, hai tay bng xuống bị gãy” → Biểu tình thương con, + Nếu không thương con, ông không mong chờ, không khát khao gặp đến bảy năm xa cách, khoảng thời gian đủ dài để vơi dần nỗi nhớ người không gặp mặt + Nếu không thương con, ông không đau đớn, tuyệt vọng đến chới với, hụt hẫng đứa khơng nhận cha Điều cịn thể hi vọng, mong đợi ấm tình phụ tử, tình cảm gia đình tha thiết ông Sáu a2) Trong suốt ngày nghỉ phép nhà - Suốt ngày phép ngắn ngủi nhà, ông chẳng đâu xa, nhà để vỗ ông vỗ bé đẩy ra→ ông chấp nhận hi sinh niềm vui hay mối quan hệ khác để mọng nhận lại đón nhận gái - Ơng khao khát đến cháy lịng nghe từ tiếng gọi “ba” + Ông giả vờ không nghe bé Thu mời ông vào ăn cơm + Ơng khơng giúp với nồi cơm to sơi bếp bé dùng cách nói trổng với ơng→ cha mẹ khơng lo lắng cho con, khao khát nghe tiếng “ba” mà ơng đành lịng để với nồi cơm sơi → q u đến ích kỉ - Trong bữa cơm chiều cuối cùng, ông gắp miếng trứng cá to, vàng để vào bát cơm với tất tình yêu thương quan tâm dành cho - Ơng đau xót đến mức khơng kìm tức giận trước hành động phản đối bé Thu → Tất thể cho tình mà ơng dành cho 11 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương → Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc dường Nguyễn Quang Sáng hóa thân vào nhân vật bộc lộ cách tinh tết mà trọn vẹn cảm xúc, tâm trạng nhân vật A3) Trong phút chia tay - Ông đưa mắt nhìn cất tiếng chào khẽ “Thôi, ba nghe con!” + Gần ông níu giữ giây phút cuối để nhìn thấy ơng sợ lại xa lánh ơng, lại bỏ chạy + Ông sợ làm bé sợ hãi + Người cha mang tình yêu thương nồng cháy, mãnh liệt - Ơng bật khóc trước tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt giây phút bất ngờ ông + “Một tay ôm con, tay lấy khăn lau nước mắt”, người chiến sĩ cách mạng, chứng kiến bao chết chóc, bao chia ly gần người cha khơng thể kìm cảm xúc lần nghe gọi tiếng “ba” + Có lẽ ơng hiểu tiếng gọi khơng biết ơng nghe lại tiếng gọi thân thương cuối ơng nghe chẳng ơng trở + Tiếng kêu tưởng chừng đơn giản lại thực hóa ước mơ ơng lâu nay, thỏa mãn khao khát, chạm thẳng đến cảm xúc ông Sáu → Chiến tranh thế, đau khổ, chia ly Hiểu rõ quy luật tất yếu ấy, ông Sáu thương nhiều A4) Trong ngày trở lại chiến trường - Ơng Sáu ân hận đánh 12 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Ông vui mừng đứa trẻ quà nhặt khúc mà ông dự định dùng làm lược chải tóc cho - Ơng cố cơng, tỉ mỉ như người thợ bạc dùng mảnh đạn vỡ cưa lược để hoàn thành lược cho con, để khắc lên sống lưng dòng chữ đầy thương nhớ “Yêu nhớ tặng Thu ba” → lược trở thành kỷ vật thiêng liêng mang ý nghĩa biểu tượng cho tình cha thiết tha, sâu nặng cảnh ngộ éo le chiến tranh - Từ hồi có lược, nỗi ân hận trót đánh dường vơi dần lịng ơng Sáu lại khơi dậy ông niềm khao khát, mong mỏi trở nhà để tự tay trao cho lược, tự tay chải mái tóc óng mượt - Thế chiến tranh cướp sống ông để lại ước nguyện mãi lại ông nơi chiến trường → Người đọc thật xót xa, đau đớn trước tình cảm cha phẫn nộ với tội ác chiến tranh A5) Trước lúc hi sinh - Ông Sáu hi sinh, tình phụ tử thiêng liêng khơng chết + Khơng cịn đủ sức để trăn trối điều gì, trước lúc đi, tình cảm sống cách mãnh liệt Ông đưa tay vào túi lấy lược, trao lại cho người bạn thân với ánh mắt thiết tha: ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba thay tận tay trao lược cho gái ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba nói hộ lời xin lỗi đến con: xin lỗi đánh con, xin lỗi khơng trao cho lược, xin lỗi khơng để yêu thương ● Ánh mắt muốn nhờ cậy bác Ba thay yêu thương, chăm sóc bé Thu, xin coi Thu gái ruột 13 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương → Cái tình ông Sáu dành cho vô bờ bến khiến người đọc cảm thấy lịng se thắt lại B Tình phụ tử đến từ bé Thu b1) Trước nhận ông Sáu cha - Kiên không gọi ông Sáu ba + Nếu ông Sáu tha thiết muốn nghe tiếng gọi ba bé khơng chịu gọi + Trong tình bị mẹ bắt buộc phải đối thoại với ông Sáu chọn cách nói trổng + Vì ● Không phải Thu không cần ba, Thu khơng thèm khát tình cảm cha cao q ấy, tất ấp ủ Thu từ lâu nên Thu người đàn ông lạ mặt ● Trong trái tim nhỏ bé Thu, có người ba, người mà em dành trọn vẹn tình cảm mình, người ba sống tâm trí em năm qua, người ba ảnh chụp chung với má, người khơng có vết sẹo dài mặt - Lạnh lùng hồn tồn với ơng Sáu có hành động gần không tôn trọng ông mà tiêu biểu bữa cơm chiều bị ông Sáu đánh vào mơng + Nó phản ứng liệt ông Sáu âu yếm gắp cho miếng cá to, vàng + Khi ơng Sáu đánh, khơng khóc mà bỏ sang bên ngoại → Thu tước đoạt quyền chăm sóc nó, gần gũi ông Sáu Thu dành tất điều cho cha mà khơng có quyền thay → Thu có tình u cha vơ bờ Với Thu, tình cảm thiêng liêng mà khơng có quyền xâm phạm 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương b2) Khi nhận ông Sáu cha - Ngay từ giây phút đầu tiên, ân hận, day dứt, dằn vặt đối xử khơng phải với cha, nuối tiếc vơ đánh khoảng thời gian ngắn ngủi hạnh phúc bên cha + “Nghe bà kể, nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” → ta nghe tiếng thở dài bé xót xa, buồn bã, tiếc nuối có chút lo lắng Nó lo ba khơng cịn thương nữa, ba giận hay liệu ba có tha thứ cho hay khơng - Sáng hơm sau, nhờ ngoại đưa nhà từ sớm + Chắc hẳn đường lòng bé khao khát chạy đến bên cha, muốn ôm chầm lấy cha cất tiếng gọi cha tha thiết + Chắc chắn bé muốn tranh thủ giây phút ngắn ngủi cuối bên cha với tất tình yêu thương mà ấp ủ lâu - Nhưng đến nhà, dám đứng nép nhìn cảnh cha chia tay với người vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, ánh mắt nghĩ ngợi sâu xa + Bé Thu cô bé tuổi, ngây thơ Nó sợ chạy lại kêu ba giận mà ba đẩy xấu hổ với mẹ,với người Và đánh hội bên cạnh ba + Bé Thu tận dụng giây phút cuối để lưu lại hình ảnh người cha, để từ nhớ người cha xương thịt, người cha xương thịt, người cha có vết sẹo dài mặt để cảm thấy tự hào ba → Hình ảnh người cha động lực để sau Thu trở thành giao liên giải phóng, anh dũng cầm súng chiến đấu - Và bắt gặp ánh mắt tìm ơng Sáu câu nói khẽ “ Ba nghe con” 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Dường đọc suy nghĩ ba Nó nhận ba thương nó, ba khơng đẩy ơm ba + Một tia hi vọng bừng sáng Thu, hi vọng tha thứ cho lỗi lầm - Thu bộc lộ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt với cha + Nó thét lên tiếng “Ba” Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng, xé ruột gan tâm can người Bởi: ● Tiếng ba chờ đợi, tiếng ba đong đầy tình yêu thương, tiếng ba mà Thu cất giữ, ấp ủ lâu mong muốn khao khát cất lên ● Tiếng ba chứa niềm ân hận, day dứt tiếc nuối ● Tiếng ba xé tan không gia, nhấn vào tâm can người nghe cảm xúc vỡ òa + Nhanh sóc, chạy tới ơm chầm ba nó, lên khắp mặt ba nó, tóc, cổ, lên vai lên vết sẹo dài làm sợ→ cảm nhận nụ hôn không bày tỏ tình cảm mà cịn lời xin lỗi, lời giải thích cho thái độ hành động + Cất tiếng nói đẫm nước mắt “Khơng cho ba nữa, ba nhà với con”→ tình cảm sâu sắc đến vô ngần + Dường nghĩ đôi tay bé nhỏ khơng đủ níu giữ ba, dùng chân câu chặt lấy ba Nó muốn dùng tất tình u thương để níu giữ ba Nó muốn tất tình u thương để níu giữ ba giây lát → Khi nhận ơng Sáu cha, tình cảm bé Thu dành cho cha thật hối hả, quấn quýt, nồng nàn tình cảm mà khao khát suốt năm qua Giờ đây, tình cảm lại bộc lộ giây phút chia ly nên mãnh liệt nhân lên gấp bội, cháy bỏng đến cực độ C Liên hệ tình cảm phụ tử 16 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Là tình cảm thiêng liêng sông người + Trong đời sống + Trong văn học - Tình phụ tử cao đẹp trở thành nguồn động lực, truyền qua dòng máu bất tận để bùng cháy thành lửa mãnh liệt Tình cảm cao đẹp khơng lực tiêu diệt được, kẻ thù, mà trái lại sáng hơn, đẹp hơn, bền bỉ kiên cường bom đạn tàn phá Tài liệu tham khảo Chiếc lược ngà hình ảnh trung tâm tác phẩm, có tính chất biểu tượng: - Chiếc lược ngà tượng trưng cho tình cha sâu đậm Đó q ơng Sáu tỉ mỉ, kỳ công chế tác Ngắm lược, ông Sáu nguôi ngoai nỗi ân hận đánh con, nhớ mong gặp - Chiếc lược ngà gợi nhắc éo le, đau thương mà chiến tranh mang lại Chiếc lược ngà lời hứa lúc chia ly, di vật ông Sáu gửi lại cho đồng đội trước lúc "nhắm mắt xuôi" - Chiếc lược ngà tượng trưng cho lửa truyền thống, nối tiếp thể hệ Bé Thu lớn lên trở thành cô giao liên dũng cảm, tiếp nối sứ mệnh cha Khi bác Ba trao lại lược ngà cho bé Thu, họ trỗi dậy tình cảm giống tình cha => Như vậy, lược ngà biểu trưng cho sức sống mãnh liệt người Việt Nam hoàn cảnh éo le, khốc liệt chiến tranh, với tình cảm tốt đẹp, bình dị, thiêng liêng, Tình truyện "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng: * Tình truyện 17 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Truyện xoay quanh hai nhân vật: ông Sáu bé Thu Tham gia kháng chiến, ông Sáu bị thương, vết thương để lại khuôn mặt ông vết thẹo lớn Vì vết thẹo ấy, lần thăm nhà ông Sáu phải chịu nỗi đau tinh thần: đứa gái ông thương nhớ, khát khao gặp mặt suốt bảy năm đằng đẵng lại vết thẹo mà không chịu nhận cha lần gặp hội gần gũi, yêu thương ơng ơng chuẩn bị tập kết Bắc, khơng biết quay lại - Đó tình bất ngờ, éo le mà tự nhiên, hợp lí vết thẹo làm mặt ơng Sáu biến dạng, bé Thu khơng nhận cha Có thể coi tình thử thách, thử thách để nhận cha, cha chứng minh với Qua tình này, tình cha sâu nặng cao đẹp thể rõ nét * Ý nghĩa tình - Bộc lộ tính cách nhân vật: + Bé Thu: bé cá tính, bướng bỉnh, ương ngạnh sơng mực thương cha + Ơng Sáu: người cha hiền từ, yêu mực - Làm bật tình cha sâu nặng, cao đẹp chiến tranh: phân tích nỗi đau khổ anh Sáu gái khơng nhận mình, khơng chịu nhận cảnh chia tay đầy nước mắt hai cha - Thơng qua tình huống, nhà văn ngầm lên tiếng tố cáo tội ác chiến tranh, đồng thời ngợi ca tình cha con, tình cảm gia đình - thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý nhất, nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để người vượt lên khó khăn, trở ngại sống A Dẫn chứng Những đêm hành quân – Xuân Diệu “Tôi xương thịt với nhân dân 18 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu; Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao.” Ngày vĩ đại – Chế Lan Viên “Ta đánh giặc suốt 30 năm trời chẳng có thay Cả dân tộc không làm quân dự bị” Đừng quên – Chế Lan Viên “Chúng muốn xe đồ ta làm Tổ quốc Xé thân thể ta thành máu thịt đơi miền Xé nhân dân ta thành dịng đục Để tâm hồn ta thành nhớ, quên “ Đất nước – Nguyễn Đình Thi “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Nhớ sông quê hương – Tế Hanh “Sờ lên ngực nghe trái tim nhắc nhở Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền nam” Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng 19 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Hai cha bước cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng trịn nịch, Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt ánh mai hồng Nghe bước, lòng vui phơi phới Con lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi, xa thấy nước thấy trời, Không thấy nhà, không thấy cây, khơng thấy người đó?” Cha mỉm cười xoa đầu nhỏ: “Theo cánh buồm đến nơi xa, Sẽ có cây, có cửa, có nhà Vẫn đất nước ta Ở nơi cha chưa đến.” Cha lại dắt cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời 20 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để đi!” Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lịng cha từ thời xa thẳm Lần trước biển khơi vơ tận Cha gặp lại tiếng ước mơ B Bài đọc thêm Hai đỉnh cao nghệ thuật nhà văn Nam Bộ tài Nguyễn QuangSáng Ngày đăng: 15/04/2014 - 08:04 Nhắc đến nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhiều hệ độc giả nghĩ đến truyện ngắn Chiếc lược ngà ngược lại Tuy nhiên, tên tuổi Nguyễn Quang Sáng không dừng lại đó, người làm điện ảnh, ơng cịn tiếng với kịch phim Cánh đồng hoang - tác phẩm góp phần tạo dựng nên hai đỉnh cao nghiệp văn học nhà văn vùng sông nước An Giang Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh ngày 12-1-1932 xã Mỹ Luông (nay thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang gia đình vốn làm nghề thợ bạc, khơng có theo nghiệp văn chương Năm 14 tuổi (1946), ông tham gia hoạt động cách mạng chiến trường miền Nam Sau năm 1954, ông tập kết Bắc tiếp tục nghiệp viết văn Khi kháng chiến chống Mỹ diễn nóng bỏng, ơng trở miền Nam tham gia cơng kháng chiến tiếp tục sáng tác Trong suốt 60 năm cầm bút, ông để lại cho hậu gia tài đồ sộ Ở thể loại văn xuôi: Con chim vàng, Người quê hương, Nhật ký người lại, Đất lửa, Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Cái áo thằng hình rơm, Mùa gió chướng, Người xa, Dịng sơng thơ ấu, Bàn thờ tổ cô 21 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương đào, Tôi thích làm vua, 25 truyện ngắn, Paris - tiếng hát Trịnh Công Sơn, Con mèo Foujita, Nhà văn làng…; kịch phim điện ảnh - truyền hình: Cánh đồng hoang, Pho tượng, Cho đến bao giờ, Mùa nước nổi, Dịng sơng hát, Câu nói dối đầu tiên, Thời thơ ấu, Giữa dòng, Như huyền thoại, Con khỉ mồ cơi, Khoảnh khắc Võ Văn Kiệt… Có thể nói, Chiếc lược ngà ông xem truyện ngắn mẫu mực văn chương Việt Nam đại Và Cánh đồng hoang kịch hay điện ảnh cách mạng Việt Nam Chính vậy, để ghi nhận đóng góp ơng cho văn học nước nhà, Nhà nước trao tặng ơng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II, năm 2000 Nguyễn Quang Sáng vĩnh biệt giới vào ngày đầu xuân năm Giáp Ngọ (13-2-2014), hưởng thọ 82 tuổi Cứu rỗi sống tình yêu thương Theo lời Nguyễn Quang Sáng kể, ông khởi nghiệp viết văn miền Nam từ năm 1952 với tiểu thuyết Đất lửa phải đến tập kết Bắc (1954), ông in truyện ngắn đầu tay Con chim vàng báo Văn nghệ (1956) Ngay từ truyện ngắn đầu tay lộ phong cách văn chương đầy triển vọng Đến truyện ngắn Tư Quắn, ông định hình phong cách độc đáo đậm chất Nam Bộ Những năm sau đó, ơng cho đời nhiều tập truyện ngắn, tiểu thuyết xuất sắc viết Nam Bộ tiếng Chiếc lược ngà, Đất lửa Cùng với nhà văn Đoàn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng xem bút xuất sắc miền Nam dòng văn học kháng chiến cách mạng Đề cập đến gia tài văn xi Nguyễn Quang Sáng, có nhiều người thích Dịng sơng tuổi thơ dung dị sâu lắng thể đậm nét “quê hương tuổi thơ” nhà văn - ảnh hưởng làm nên Nguyễn Quang Sáng mộc mạc, dung dị hào sảng Có người thích Đất lửa tác giả khéo léo dựng lên tranh xã hội Nam Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp việc khai thác xung đột mang đầy tính kịch… Tuy nhiên, Chiếc lược ngà tác phẩm kết tinh bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 22 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chiếc lược ngà xoay quanh tình gặp mặt bé Thu ơng Sáu - người cha Ông Sáu tham gia kháng chiến chống Pháp bé Thu gần tuổi Lúc ơng có dịp trở thăm nhà gái lên Song bé Thu lại khơng chịu nhận cha vết thẹo má làm ông Sáu trông không giống ảnh chụp chung với má Trong ba ngày nhà, ông Sáu dùng cách để gần gũi bé không chịu gọi tiếng “Ba” Đến bé Thu nhận cha ơng Sáu phải Ơng hứa mang tặng lược ngà Những ngày chiến đấu ác liệt rừng, ông cặm cụi làm lược cho gái Chiếc lược làm xong chưa kịp trao cho gái ơng hy sinh kịp nhờ người bạn chuyển lược lại cho Nguyễn Quang Sáng khéo léo xây dựng tình truyện đặc sắc để làm bật lên tính cách tình cảm người cha đứa gái ngược lại Thông qua tình cho dù bé Thu không chịu “khuất phục” gọi ông Sáu ba, người đọc lại thấy tính cách kiên cường, đốn bé tuổi Đấy tính cách chung người Nam Bộ: giản dị, gần gũi, dịu dàng kiên cường, anh dũng nhân vật chị Võ Thị Sáu, chị Phan Thị Ràng (nguyên mẫu chị Sứ Hòn Đất Anh Đức)… Trở lại với tác phẩm, cuối cùng, cách ép buộc “bạo lực” mà có tình u thương chân thành ơng Sáu khiến cho cô bé gọi ông “Ba” Và việc người cha cặm cụi làm lược ngà để tặng đứa bé bỏng tất yếu chứng minh cho tình cảm cha thiêng liêng PGS.TS Trần Hữu Tá nhật xét: “Nguyễn Quang Sáng có phong cách viết truyện ngắn độc đáo Truyện thường tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên; giàu chi tiết sống động kỳ diệu hợp lý; tính kịch đậm chất trữ tình đơi pha chất hài hước có duyên” (Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004) Điều ta bắt gặp nhiều truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mà Chiếc lược ngà đỉnh cao ơng Cách thức xây dựng tình truyện đầy tính bất ngờ, ngẫu nhiên nhà văn có lẽ kế thừa từ truyện kể dân gian nhà văn Nam Bộ tiền bối Hồ Biểu Chánh, Trần Quang Nghiệp… Bằng tình yêu thương chân thành, hồn hậu người dân Nam Bộ quê hương mình, Chiếc lược ngà, nhà văn Nguyễn Quang Sáng xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc với chi tiết sinh động, chân thật thông qua giọng điệu gần gũi, 23 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương cảm động Có thể nói, chất nhân văn thấm đẫm tác phẩm làm say mê khơng hệ hơm mà cịn mai sau Những trải nghiệm khốc liệt Độc giả đến Nguyễn Quang Sáng với tư cách nhà văn Nam Bộ hào sảng, tự nhiên, phóng khống với chất nhân văn người miền sông nước Cửu Long trọng nghĩa tình, biết xả thân nghĩa lớn, biết đau xót trước mát, nghịch cảnh éo le cá nhân mà ơng cịn tiếng nhà viết kịch phim xuất sắc điện ảnh cách mạng Việt Nam Đặc biệt, kịch phim Cánh đồng hoang (đạo diễn Hồng Sến) xem tác phẩm kinh điển điện ảnh Việt Nam từ trước đến Phim tặng Bông sen Vàng cho kịch bản, nam diễn viên chính, giải quay phim Phim xuất sắc Liên hoan phim Việt Nam 1980, Giải đặc biệt Liên đoàn báo chí quốc tế 1980, Huy chương vàng Liên hoan phim Quốc tế Moskva 1981… Kịch phim Cánh đồng hoang ấp ủ từ năm 1966 ông thực tế chiến trường Đồng Tháp Mười ghi nhận số hình ảnh chiến tranh Đồng Tháp Mười độc đáo ngày 18-12-1978 ông bắt đầu viết Bối cảnh vỏn vẹn cánh đồng hoang vùng Đồng Tháp Mười năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, kịch xoay quanh sống chịi nhỏ dịng nước vợ chồng Ba Đơ đứa nhỏ Họ đội ta giao nhiệm vụ giữ đường dây liên lạc đơn vị với Nguyễn Quang Sáng tập trung khai thác nhiều vào đối lập bên sống thường nhật vợ chồng Ba Đô việc trồng lúa, nuôi con, bắt trăn, bắt cá với bên cảnh trực thăng Mỹ quần thảo gần suốt ngày đêm cánh đồng nhằm săn lùng đơn vị đội du kích ta Khi Ba Đơ hy sinh bị trực thăng Mỹ bắn trúng, vợ Ba Đô bắn cháy trực thăng để trả thù cho chồng Cánh đồng hoang cho thấy đa dạng quán phong cách nghệ thuật bút pháp Nguyễn Quang Sáng Ở kịch này, nhà văn xây dựng nên tình kịch độc đáo: bên khốc liệt chiến tranh đối lập với bên hồn nhiên, yêu đời người dân vùng Đồng Tháp Mười Tính cách kiên cường, bất khuất mà vô hồn hậu nhân vật Cánh đồng hoang 24 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương tiêu biểu cho tính cách khơng người dân Nam Bộ mà phẩm chất chung người dân Việt Nam dù hồn cảnh khơng chịu khuất phục trước bom đạn kẻ thù Về sau, Nguyễn Quang Sáng sáng tác nhiều kịch phim điện ảnh truyền hình hay Mùa gió chướng (chuyển thể từ tiểu thuyết tên), Pho tượng, Mùa nước nổi, Thời thơ ấu 30 tập phim truyền hình Khoảnh khắc Võ Văn Kiệt Cùng với tác phẩm văn xuôi, kịch phim ơng góp phần vẽ nên tranh đa dạng sống người Nam Bộ sinh động đặc sắc Có nhà nghiên cứu nói: Cuộc đời nhà văn tạo nên đỉnh cao nghiệp sáng tác vĩ đại Còn thân Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “Nghệ thuật khơng có đỉnh cuối Có đỉnh leo gần, đỉnh nghệ thuật, văn học leo thấy xa Với tôi, văn học đường xa, không dừng ” Nhà văn Nam Bộ tài tạo nên hai đỉnh cao suốt 60 năm cầm bút mình: Một thể loại văn xi với truyện ngắn Chiếc lược ngà; thể loại kịch với kịch phim Cánh đồng hoang Đó điều mà người cầm bút mơ ước Trung Nhân Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 25 ... liệu tham khảo Chiếc lược ngà hình ảnh trung tâm tác phẩm, có tính chất biểu tượng: - Chiếc lược ngà tượng trưng cho tình cha sâu đậm Đó q ơng Sáu tỉ mỉ, kỳ công chế tác Ngắm lược, ông Sáu nguôi... nhiên, Chiếc lược ngà tác phẩm kết tinh bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 22 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chiếc lược ngà xoay quanh... mong gặp - Chiếc lược ngà gợi nhắc éo le, đau thương mà chiến tranh mang lại Chiếc lược ngà lời hứa lúc chia ly, di vật ông Sáu gửi lại cho đồng đội trước lúc "nhắm mắt xuôi" - Chiếc lược ngà tượng

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:48

Mục lục

    III . PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

    Đề 1: Cảm nhận nhân vật ông Sáu

    A. Là người chiến sĩ cách mạng giàu lòng yêu nước

    B. Là người cha yêu thương con sâu sắc

    Đề 2: Cảm nhận Nhân vật bé Thu

    A. Là cô bé có cá tính mạnh mẽ

    B. Là một cô gái có tình yêu thương cha vô cùng sâu sắc, mãnh liệt

    Đề 3: Cảm nhận tình cha con

    A. Tình phụ tử từ ông Sáu

    B. Tình phụ tử đến từ bé Thu