Phương pháp phân tích tổng hợp trong đọc hiểu tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa

21 282 0
Phương pháp phân tích tổng hợp trong đọc hiểu tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I II III Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Thiết kế dạy tác phẩm “Chiếc thuyền xa” theo quan điểm tích hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 18 Trang 18 Trang 19 PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” I.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tích hợp phương pháp dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào dạy học nhiều nhà trường giới Việt Nam Bộ GD & ĐT dự thảo Chương trình THPT, môn Ngữ Văn năm 2002 ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học từ đọc văn đến làm văn dạy học tiếng Việt; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viện tích hợp hoạt động học tập học sinh Như vậy, nước ta phương pháp tích hợp mối quan tâm nhiều đối tượng không nhà nghiên cứu mà có giáo viên học sinh Vấn đề đặt lí luận phương pháp dạy học môn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào dạy môn Ngữ Văn trường THPT nhằm hình thành phát triển lực nhân cách người học sinh cách hiệu hơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo môn Chính lí khiến lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp theo hướng vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học tích hợp góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động lực sống tự lập Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tác phẩm văn học cụ thể học sinh lớp 12 A3, 12A4 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần, ( Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để nâng cao hiệu môn học tích hợp, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” -Theo quan điểm tích hợp, dạy đọc - hiểu trình giúp học sinh qua việc tiếp xúc với văn bản, thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn, thấy vai trò hiệu biểu đạt hình thức biện pháp ngôn từ, ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, thông điệp tư tưởng tình cảm, thái độ người viết gửi gắm tác phẩm cụ thể Đồng thời qua nhiều tác phẩm đọc – hiểu thể loại giúp học sinh nắm vững đặc trưng thể loại: kết cấu, ngôn ngữ mang tính đặc thù thể loại nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ thể loại văn học Do vậy, cần xem dạy đọc- hiểu trình hướng dẫn học sinh tiếp nhận, hiểu kĩ, hiểu sâu văn Đồng thời trang bị cho người học kiến thức đọc văn phương pháp đọc văn thông qua việc tiếp cận với tác phẩm tiêu biểu thể loại giai đoạn lịch sử định, hình thành kiến thức thể loại văn học cách hệ thống -Các bước hướng dẫn đọc –hiểu: +Tìm hiểu chung tác phẩm gồm: *Tác giả *Hoàn cảnh đời *Xác định thể loại tìm hiểu đặc trưng thể loại *Tìm hiểu kết cấu văn *Định hướng chủ đề tác phẩm Hướng dẫn học sinh nắm vững phần kiến thức chung qua hệ thống câu hỏi *Hỏi hoàn cảnh đời giúp cho việc tìm hiểu tác phẩm *Hỏi nét bật tiểu sử, nghiệp tác giả (chi phối đến sáng tác nào?) *Hỏi đặc điểm thể loại vai trò, tác dụng thể loại *Câu hỏi xác định bố cục, kết cấu văn (căn vào mạch truyện, mạch cảm xúc, theo đặc trưng thể loại) *Câu hỏi phát từ ngữ khó, điển tích điểm cố *Câu hỏi phát khía cạnh độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ (những chi tiết nghệ thuật tác giả sử dụng cách đặc sắc, độc đáo) *Câu hỏi giá trị biểu đạt hiệu nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật nhằm gợi mở kích thích trí tưởng tượng, khả liên tưởng, liên hệ, khả cảm thụ văn học học sinh *Câu hỏi thông điệp tư tưởng tình cảm, ý nghĩa triết lí tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm (qua tranh cảnh vật, người, tâm trạng, cảm xúc tác giả muốn gửi gắm điều gì?) *Câu hỏi đóng góp nghệ thuật nội dung tác phẩm II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà hợp, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ với nhau, qui định lẫn tính liên kết tính toàn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, không phân chia thành phần kết hợp Tính toàn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có tính hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập tới môn học hợp phần môn Trong Chương trình THPT, môn Ngữ Văn năm 2002 Bộ GD & ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có mối quan hệ mật thiết với thực tiễn để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” (Tr.27) Việc vận dụng phương pháp tích hợp vào trình dạy học văn trường THPT dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn phân môn Văn học, tiếng Việt, làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xóa bỏ lối dạy học thụ động khép kín, tách biệt kiến thức học nhà trường kiến thức thực tế, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập với phận Văn học, tiếng Việt Làm văn vốn có quan hệ gần gũi chất, nội dung kĩ mục tiêu, đủ cho phép phối hợp liên kết nhằm tạo đóng góp bổ sung cho lí luận thực tiễn, đem lại kết tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân môn Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ Văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học chay nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội được, đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Tên gọi môn theo tinh thần tích hợp Chương trình sách với tên gọi chung Ngữ Văn Trong lâu quen dùng riêng biệt ba ứng với ba phân môn biên soạn độc lập: Tiếng Việt, Làm văn, Văn học 2.2.2.Chương trình biên soạn theo hướng tích hợp Chương trình sách Ngữ Văn soạn theo lôgíc tích hợp trọng rèn kĩ tổng hợp: đọc, nói, nghe, viết cho học sinh việc gắn kết, phối hợp nội dung gần gũi liên quan gồm phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Đọc – hiểu văn Chương trình phân bố theo cụm học có kiến thức gần gũi Việc xếp cụm học nhằm tập trung rèn luyện cho học sinh kĩ đọc văn làm văn Theo cách bố trí ba phân môn Tiếng Việt, Làm văn Đọc văn không ba phân môn độc lập cung cấp kiến thức, kĩ độc lập mà có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Trang bị kiến thức Tiếng Việt để giúp đọc – hiểu văn bản, làm văn Còn tri thức văn học văn hoá xã hội, lịch sử, tiếng Việt công cụ cần thiết giúp cho việc đọc – hiểu văn văn học khả tạo lập văn Trong hệ thống đọc, nhiều văn bố trí xếp theo hướng tích hợp: Các tác phẩm phần lựa chọn theo thể loại theo giai đoạn lịch sử văn học tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại sở kết hợp chặt chẽ học, luyện tập tiếng Việt làm văn Ví dụ: Ở chương trình Ngữ Văn lớp 10, từ tuần 12 đến tuần 15 tác phẩm lựa chọn đưa vào phần đọc – hiểu văn tác phẩm thuộc thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cúa Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt) như: +Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) +Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) +Độc tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du) +Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng (Lí Bạch) +Thu hứng (Đỗ Phủ) Cách lựa chọn xếp học hoàn toàn khác với chương trình sách giáo khoa trước (sắp xếp theo tác giả, giai đoạn văn học theo hướng minh hoạ lịch sử văn học, ý đến đặc trưng thể loại) Điều khiến không giáo viên triển khai dạy tác phẩm tác giả lại bố trí dạy nhiều thời điểm khác học tác giả lại dạy sau tác phẩm (chương trình nâng cao) Lúng túng điều không tránh khỏi biết định hướng dạy theo cách tích hợp không khó để tiếp cận làm quen dần Với phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp giúp học sinh tiếp cận đọc- hiểu theo đặc trưng thể loại cách tiếp cận với văn Văn học cách khoa học, khách quan Từ đó, giúp hình thành lực tự tìm tòi, phát trình tiếp cận với nhiều tác phẩm khác, tạo cho em hứng thú tự khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học 2.3.Thiết kế dạy “Chiếc thuyền xa” theo quan điểm tích hợp 2.3.1 Định hướng chung Thiết kế dạy học tác phẩm theo quan điểm tích hợp không trọng kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ Văn theo quan điểm tích hợp phải hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Nội dung tích hợp thiết kế giáo án cần tập trung vào điểm quy tụ, liên kết nội dung ba phận Văn- Tiếng Việt – Làm văn văn để xây dựng tình tích hợp hoạt động phức hợp tương ứng nhằm giúp học sinh tích hợp tri thức kĩ xử lí tình Đó từ ngữ, đoạn văn, chi tiết, hình tượng, kiện, tình mà muốn cảm hiểu, cắt nghĩa, đánh giá đòi hỏi, vận dụng tri thức liên văn bản, phải tổng hợp hiểu biết nhiều mặt lịch sử, xã hội, tâm lí, văn hoá, văn học, ngôn ngữ 2.3.2.Ứng dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy“Chiếc thuyền xa” I.Tiểu dẫn 1.Tác giả -Trình bày nét -Nguyễn Minh Châu người tiên phong tác giả? đường đổi văn học nước nhà Ông coi “người mở đường tinh anh tài nhất” đường đổi nghệ thuật -Quan niệm Nguyễn Minh Châu sáng tác văn học: “Nhà văn quyền nhìn vật cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Tức nhà văn cần sâu vào thực, sâu vào ngõ ngách tâm hồn người khám phá vẻ đẹp ẩn sâu bên mà ông gọi “hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người” -Sự nghiệp sáng tác -Sự nghiệp sáng tác NMC diễn nào? +Trước 1975, Nguyễn Minh Châu hoàn thành xuất (Tích hợp tri thức sắc nhiệm vụ nhà văn chiến sĩ với mảng đề nghiệp sáng tác tài chiến tranh tiêu biểu “Cửa sông” 1967; Nguyễn Minh Châu) “Những vùng trời khác nhau” 1970; “Dấu chân người lính” 1972… +Sau 1975, ông nghiêng hẳn đề tài sự, sâu khám phá vấn đề cá nhân mối quan hệ đời thường đa đoan, phức tạp Tiêu biểu như: “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” 1983; Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987)… ->Ông nhìn nhận đời người nhìn đa diện trái tim nhân hậu -Phong cách nhà văn? -Phong cách: +Trong sáng giản dị giàu chất thơ, giàu chất triết lí -Hoàn cảnh đời tác phẩm? -Đề xướng hướng khai thác tác phẩm? -Tình truyện gì? (Liên kết lí luận thực tiễn) -Tình truyện tác phẩm “Chiếc thuyền xa” gì? -Bối cảnh làm cho câu +Kết hợp hài hòa chất triết lí đời với chất trữ tình lãng mạn 2.Tác phẩm -Hoàn cảnh sáng tác +Là truyện ngắn viết thời điểm đất nước hoàn toàn thống nhiều vấn đề đặt Trong bối cảnh văn học nước ta đà đổi +Sáng tác 1983, in tập Bến quê Sau tách thành truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 1987 -Vị trí: +Đây tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu sau 1975 +Là tác phẩm thể phong cách tự triết lí, thể chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời 3.Tóm tắt tác phẩm II.Đọc hiểu 1.Tình truyện -Tình truyện khoảnh khắc thời điểm quan trọng mà nhân vật trung tâm truyện buộc phải thể tính cách, đời, số phận -Tình truyện tác phẩm: +Phùng –là nhân vật vừa người kể chuyện, nhân chuyến công tác thực tế, anh chụp ảnh buổi bình minh buổi sớm đẹp Anh tâm đắc Nhưng sau anh tận mắt chứng kiến cảnh thuyền vào bờ với cảnh tượng người chồng đánh đập vợ dã man, người vợ cam chịu trận đòn roi Đứa trai bênh mẹ nhày vào đánh cha +Câu chuyện tòa án huyện: Phùng Đẩu bênh vực người đàn bà, khuyên chị bỏ người chồng vũ phu Bất ngờ thay, người đàn bà lại xin không li hôn chồng “Đừng bắt chị bỏ chồng” ->Đó tình độc đáo, bất ngờ đầy thú vị mà nhân vật tự bộc lộ tính cách, số phận -Bối cảnh truyện đặt khung cảnh chuyện diễn vào thời điểm nào? (Tích hợp kiến thức tác phẩm văn học xã hội) -Vấn đề nhà văn đặt từ tình truyện? -Em nêu phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng? (Liên môn hội họa, nhiếp ảnh văn học) -Tâm trạng Phùng chứng kiến cảnh tượng tuyệt đẹp ấy? (Giáo dục cho học sinh hiểu rõ nghệ thuật chân chính) thời bình, thời hậu chiến tranh ->Nếu nhìn từ xa sống đôi vợ chồng hạnh phúc sâu khám phá, nhà văn phát vấn đề tồn cần giải -Ý nghĩa tình truyện: đừng nhìn vật cách đơn giản chiều, quan tâm đến hình thức mà cần phải nhìn đời sâu sắc hơn, đa chiều 2.Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng 2.1.Bức ảnh đẹp người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng -Bức ảnh thuyền xa: cảnh thuyền lưới vó ẩn buổi sáng mờ sương có pha chút màu hồng ánh sáng mặt trời chiếu vào +Đó ảnh đẹp “như tranh mực Tàu danh họa thời cổ… Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích” +Phùng cảm nhận tranh cảnh đắt trời cho Một cảnh tuyệt đẹp, sáng tạo kì thú mà thiên nhiên ban tặng Một sản phẩm quí mà hóa công ban tặng cho người Tất hài hòa từ đường nét đến màu sắc Một công trình nghệ thuật hóa công Bức ảnh phản ánh chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn sống biểu tượng nghệ thuật -Tâm trạng Phùng bối rối +Anh cảm nhận trái tim “có bóp thắt vào” Trong khoảnh khắc tuyệt với ấy, anh khám phá thấy “cái chân lí toàn bích, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” +Một rung động thực người nghệ sĩ Những giây phút thăng hoa hoạt động nghệ thuật mà có lẽ “suốt đời cầm máy ảnh” chưa anh gặp phải Trong giây phút anh thấy tâm hồn trở nên sáng tinh khôi ->Tác dụng đẹp lọc tâm hồn người, giúp Phùng nhận đầy đủ chân lí: “Bản -Phùng phát họa bối cảnh nào? -Đằng sau ảnh đẹp, Phùng phát điều gì? -Chân dung người đàn bà người đàn ông lên nào? Cảm nhận em hai nhân vật đó? -Hành động hai người miêu tả sao? -Suy nghĩ em hành động đó? thân đẹp đạo đức” -Bối cảnh mà Phùng nhận họa diệu kì mảnh đất nơi anh chiến đấu, nơi ghi dấu vết tích chiến tranh Tại nơi anh tìm lại Cái đẹp nảy sinh mảnh đất đầy đau thương Cái đẹp có giá trị lọc tâm hồn người 2.2.Bức tranh thực đời sống -Chân dung: +Người đàn bà: Đó hình ảnh người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn… ->Một người đàn bà xấu xí thô kệch, già nua mệt mỏi Đó dáng vẻ người đời lam lũ, vất vả, khổ cực lấy ngày thực sung sướng hạnh phúc +Người đàn ông: Với lưng to, rộng, cong lưng thuyền, khum khum lưng gấu, mái tóc tổ quạ, chân chữu bát, lông mày cháy nắng, hai mắt độc dữ… ->Với vài nét phác họa đơn giản đủ cho ta thấy người đàn ông toát lên vẻ dằn, độc dữ, hùng ác =>Nếu tranh thiên nhiên sản phẩm “quí hiếm” mà thiên nhiên ban tặng cho Phùng chân dung hai người lại sáng tạo bất công tạo hóa Cái xấu ẩn chứa đằng sau đẹp -Hành động: +Người chồng: dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống, lão lại nguyền rủa giọng đau đớn “mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ”… ->Một hành động đánh đập vợ dã man, thô bạo Một hành động vũ phu độc ác Dường nội tâm 10 (Giáo dục cho học sinh đạo người chứa đựng nỗi đau đớn lớn Vì đức làm người) thế, lấy việc đánh vợ phương tiện, cách thức để giải tỏa nỗi uất ức đau khổ lòng Một hành động dã man, man dại thời tiền sử +Người vợ: với vẻ cam chịu đến nhẫn nhục Chị âm thầm chấp nhận đau đớn mà “không kêu tiếng, không chống trả không tìm cách chạy trốn coi việc bị chồng đánh lẽ đương nhiên ->Chị cam chịu chấp nhận đày đọa vô lí người chồng quen thói bạo hành Một cách sống buông xuôi, thỏa hiệp, cam chịu đến nhu nhược Chị không thức tỉnh chồng mà trái lại tiếp tay cho thói bạo hành gia đình (Giáo dục nhân cách đạo đức +Đứa thương mẹ nên chạy lại “như viên người làm con) đạn đường lao tới đích nhắm” giằng thắt lưng quật vào ngực cha để phải nhận lấy hai tát ->Đó ảnh gia đình hàng chài nghèo khổ, chồng thường xuyên đánh vợ, vợ cam chịu Một thói bạo hành gia đình hàng chài mà nguyên sống lam lũ, nghèo khổ bế tắc -Thái độ Phùng phát -Thái độ Phùng: “kinh ngạc đến thẫn thờ Há tranh đời sống? mồm mà nhìn” ->Anh không đủ sức để tin vào diễn Vì, anh ngờ đằng sau vẻ đẹp kì diệu tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến kinh hoàng Nếu lúc trước, anh vừa khám phá “bản thân đẹp đạo đức” chẳng “đạo đức” “toàn thiện” đời (Giáo dục mối quan hệ =>Bằng bút pháp miêu tả chân thực thực đến nghệ thuật đời) chi tiết, cách nhận diện xác thực Một cảnh tượng dã man thời tiền sử tồn sống Một tranh thực sống với đầy đủ vẻ thô ráp trần trụi Nó hoàn toàn đối lập với vẻ đẹp toàn bích tranh thiên nhiên mà Phùng vừa khám phá trước không lâu Một vẻ đẹp giản dị chân thực 11 -Từ hai phát mang tính chất nghịch lí Phùng, em rút học gì? (Giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá vật, tượng) -Sau phân tích phát Phùng, em nêu phần đánh giá khái quát? (Tiết: 2) -Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài? người lao động mà không quan sát kĩ không dễ nhận 2.3 Bài học -Cuộc sống tồn mặt đối lập đối lập xảy vật tượng Người nghệ sĩ nói riêng người nói chung không nên mực săn tìm đẹp mà cần phải biết tập trung nhãn lực, nhìn xuyên qua bề đẹp đẽ để nhận chất vật, tượng đời Người nghệ sĩ nhìn đời từ xa, từ bên hiểu thật sống, thân phận người Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nghịch lí, ngang trái Vì thế, cần có nhìn toàn diên đa chiều sống -Hãy tỉnh táo trước đẹp Bởi có đẹp ẩn chứa phức tạp ngượi lại hạnh phúc người -Mối quan hệ nghệ thuật đời: Nghệ thuật tách rời sống Cái đẹp phải liền với “thật”, người phải nhìn nhận “bề sâu, bề sau, bề xa” Đó chân mĩ sống =>Nghệ thuật đích thực phải bắt nguồn từ đời sống phục vụ đời sống Muốn vậy, trình sáng tạo người nghệ sĩ phải kết trải nghiệm sâu sắc thực 2.4.Đánh giá khái quát Từ thật đời đằng sau ảnh đẹp, Chiếc thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn sống người, đồng thời chứng tỏ lĩnh, tài Nguyễn Minh Châu cách tiếp cận đời sống 3.Nhân vật người đàn bà hàng chài -Vị trí: Trong tác phẩm, nhân vật người đàn bà hàng chài tâm điểm câu chuyện Phùng Nhân vật chủ yếu xuất phát thứ hai Phùng thuyền chài lưới xuất câu chuyện đời chị kể 12 án huyện Qua đó, đời, số phận, tính cách, cảnh ngộ chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không với tác giả mà với người đọc -Tên gọi nhân vật? -Tên gọi: Xuyên suốt toàn câu chuyện, người đọc đến tên gọi người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu gọi cách phiếm định: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Khi người đàn bà xuất tòa án huyện để gặp chánh án Đẩu, ta tên Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà hàng chài này, nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà chị giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: chị người vô danh, hình ảnh tiêu biểu cho đời nhọc nhằn, lam lũ bao người phụ nữ khác không gặp miền quê Việt Nam -Ngoại hình: Về ngoại hình, người đàn bà hàng chài -Phân tích ngoại hình có thân hình xấu xí tàn tạ “trạc 40, thân người đàn bà? hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Vì đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch ->Một người đàn bà xấu xí thô kệch, già nua mết mỏi Đó dáng vẻ người đời lam lũ, vất vả, khổ cực, lấy ngày thực sung sướng hạnh phúc Một sản phẩm bất công tạo hóa -Số phận người đàn bà -Số phận bất hạnh: Dường bất hạnh hàng chài lên ntn? đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồng vũ phu Chị thấy tổn thương, đau xót chị phải nhìn cảnh bố đánh mẹ +Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ 13 -Phân tích phẩm chất khuất lấp chị? (Giáo dục cho hs đức hi sinh, lòng vị tha, tính cam chịu ) -Nguyễn nhân chị lại chịu đựng hành hạ chồng? nhỏ lớn lên lấy chồng: Chị rỗ mặt, không để í tới, sau “có mang với anh hàng chài đến mua bả đan lưới”, thành vợ chồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh Gia đình nghèo lại đông con, thuyền chật… +Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ Cứ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Cứ lão chồng thấy khổ lại xách chị đánh, để trút giận, hùng hổ thú với lời lẽ đay nghiến, nguyền rủa, cay độc "Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Quả thực, người đàn bà hàng chài có đời cực, nhọc nhằn, khốn khổ Chị nạn nhân nghèo đói, thất học lạc hậu Số phận, đời chị rõ nét chị đến án huyện Số phận đầy bi kịch tác giả tái với nhìn cảm thông chia sẻ -Phẩm chất, tính cách cao đẹp +Trước hết nhẫn nhục, cam chịu, chịu đựng hoàn cảnh *Chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời Chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy ý định rời bỏ gia đình ấy, rời bỏ người chồng vũ phu Chị hiểu cực của sống mưu sinh đầy cam go biển người đàn ông: “thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề để chèo lái thuyền lúc sóng to gió lớn” Đó cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Cách xử người đàn bà khác *Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vô bờ bến chị Với người đàn bà này, sống, lẽ sống Khi tòa án đưa giải pháp li dị, chị từ chối Có nghĩa chị từ chối trút bỏ bi kịch nhục nhã đời Với người đàn bà bị tù, bị đánh đập 14 phải bỏ chồng: “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Lí bà đưa thật đơn giản thật xót xa: cần có chồng để nuôi mười đứa Thì sinh tồn đứa nguyên nhân để người đàn bà sống kiếp cam chịu Tình yêu thương người mẹ dành cho đàn sức mạnh để người đàn bà nhẫn nhục: “Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được” Người đàn bà chủ động nhận đau đớn để đảm bảo sinh tồn cho gia đình đông sống dựa vào nghề sông nước đầy bất trắc Thậm chí bị đánh bà chủ động xin chồng thay đổi địa điểm đánh: “Sau này, lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh” Bà muốn hứng trọn nỗi đau cho riêng mình, không để bị tổn thương Tình yêu thương mãnh liệt ngàn đời bộc lộ cách cảm động sâu sắc người phụ nữ Tình mẫu tử vút lên, sống cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa ->Chị cần có sống để tồn Chỉ cần có sống để nuôi sống đứa dù chị bị hành hạ, bị đánh đập đau đớn Với chị cần đủ Phía sau vẻ cam chịu nhẫn nhục đức hi sinh, can đảm -Đằng sau vẻ bề xấu xí +Một người phụ nữ vị tha, bao dung độ lượng, thô kệch, người phụ nữ thánh thiện có phẩm chất tốt đẹp nào? *Không yêu thương, hi sinh đến quên đàn con, người phụ nữ có lòng bao dung, độ lượng chồng Nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu nhìn người chồng kẻ vũ phu, thô bạo, đáng lên án Nhưng nhìn người vợ, lão là: “anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” *Bị chồng đánh đập thô bạo bà không 15 oán trách bà hiểu nỗi khổ chồng, hiểu khổ làm người hiền lành trở thành ác độc Chính vật lộn mưu sinh biến lão trở thành kẻ vũ phu, thô bạo Người ta làm điều ác nhiều người ta xấu mà khổ sở Bà hiểu chồng vừa nạn nhân khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân nghèo đói, học Thậm chí bà sẵn sàng nhận lỗi mình, coi nguyên nhân khiến sống chồng trở nên khốn khổ Đây người phụ nữ có nhìn sâu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng Khi kể chồng, giọng kể chị chùng xuống xót xa ngậm ngùi đau đớn có lúc lại mang vẻ sắc sảo người trải am hiểu lẽ đời Trong lời kể chị chứa đựng nhìn đầy cảm thông thấu hiểu chia sẻ với người chồng ->Bên ngoại hình xấu xí thô kệch lòng nhân hậu vị tha -Đằng sau vẻ quê mùa, thất +Người đàn bà hàng chài quê mùa, thất học học, người đàn bà hàng chài không tăm tối, ngược lại sâu sắc, thấu có phẩm chất gì? hiểu lẽ đời *Bà hiểu thiện chí chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng khuyên bà bỏ người chồng vũ phu, tàn bạo *Song bà hiểu sống sông nước Bà chắt từ đời nhọc nhằn, lam lũ chân lý mộc mạc thấm vị mặn đời thường: “đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba” Cuộc sống thực tế cần có người đàn ông để làm chỗ dựa, dù người chồng vũ phu tàn bạo *Bà hiểu tự hào với thiên chức người phụ nữ: “ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ” Chính vẻ đẹp nữ tính, đầy hi sinh cao thượng tôn vinh người đàn bà với vẻ xấu xí, thô kệch 16 -Sau phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn đặt vấn đề người đọc? (Giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận đánh giá sống) *Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi, đời thường Đó giây phút vợ chồng sống bên vui vẻ, hoà thuận “Cũng có lúc vợ chồng sống vui vẻ hòa thuận chứ” Vì hạnh phúc hoi, ỏi phải trả giá hành hạ, bạo tàn Niềm vui lớn chị “lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no” Với kiếp đàn bà nhọc nhằn nói đến niềm vui thật xa xỉ, tận tụy hi sinh cho chồng niềm vui lớn người phụ nữ Đó sức mạnh nội tâm nâng đỡ người đàn bà: “lần gương mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười” ->Đó triết lí sâu sắc sống người: Quan niệm hạnh phúc người nhiều thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ bé mà nằm tầm tay =>Người đàn bà hàng chài thân tình yêu thương, đức hi sinh, nhẫn nhục người phụ nữ Qua người đàn bà hàng chài, ta thấy thấp thoáng bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh “Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời” (Tố Hữu) -Bài học: +Bằng biện pháp đồi lập hoàn cảnh tính cách, ngoại hình tâm hồn, sâu vào giới nội tâm phức tạp, đầy mâu thuẫn người, qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu thể nhìn mẻ người Ông khai thác số phận cá nhân thân phận người đời thường, để phát nét đẹp người tầm thường, lam lũ Cả đời, ông tâm niệm sáng tác văn học tìm “hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người” +Bằng tài bút giàu lĩnh, qua 17 đời người đàn bà hàng chài, tác giả đặt vấn đề nhức nhối sống: nạn bạo hành gia đình, nghèo đói, thất học, tha hóa nhân cách… ngang trái, nghịch lý sống Chính số phận người đàn bà hàng chài hồi chuông lay tỉnh hướng tới sống tốt đẹp Chiến tranh qua, chiến đầy cam go cần phải lên tiếng bảo vệ nhân tính, thiên lương vẻ đẹp tâm hồn người +Từ câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, có nhìn chiều, phiến diện với người sống Đừng nhìn nhận người đời cách dễ dãi xuôi chiều mà cần nhìn nhận vật, người hoàn cảnh cụ thể Đặt mối quan hệ với nhiều yếu tố khác -Phân tích ảnh 3.Bức ảnh chọn lịch chọn lịch? -Phùng nhìn ảnh thấy lên màu hồng ánh sương mai người đàn bà bước từ ảnh +Màu hồng phải chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nt +Hình ảnh người đàn bà thân sống lam lũ, khốn khó đời thường Nó thật đời (Giáo dục mối quan hệ đằng sau tranh ->Dụng ý nhà văn: nghệ thuật chân không nghệ thuật đời) rời xa đời Nghệ thuật đời phải đời -Thành công nghệ thuật? 4.Nghệ thuật -Tạo tình truyện: độc đáo, hấp dẫn có ý nghĩa khám phá phát đời sống ->Tác dụng: người nghệ sĩ không phát chân lí nghệ thuật mà anh khám phá điều bí ẩn sống người Từ giúp anh hiểu sâu sống lao động 18 người dân chài vùng biển, bạn thân -Lời thuật chuyện: lời nhân vật truyện -Sau tìm hiểu nêu ->Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, chân phần tổng kết? thực hơn, tăng sức thuyết phục với bạn đọc III.Tổng kết -Nhà văn sâu vào giới nội tâm phức tạp đầy mâu thuẫn người sống thường nhật để phát hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn họ từ có cách nhìn đời, nhìn người sâu sắc hơn, đa chiều 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Như học tích hợp tri thức tất phân môn: Đọc văn; Làm văn, Tiếng Việt, Lí luận văn học; hiểu biết nhiều lĩnh vực như: lịch sử, xã hội, văn học, tư tưởng đạo đức Học xong, học sinh không củng cố, cung cấp thêm tri thức, rèn kĩ cảm thụ văn văn học đại mà em bồi đắp thêm phẩm chất cao đẹp lòng nhân ái, tình yêu thương, lòng vị tha, đức hi sinh, cách nhìn nhận đánh giá vật tượng theo nhìn đa chiều khiến đời sống tâm hồn thêm phong phú sáng III Kết luận Từ thực tế giảng dạy, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiết thực việc dạy học theo hướng tích hợp Chính thế, cố gắng vận dụng thường xuyên phương pháp trình chuẩn bị tổ chức học Thực tế cho thấy, giáo viên làm tốt khâu tích hợp kết học tốt: kiến thức có hệ thống, khắc sâu, mở rộng, học sinh có hứng thú, tích cực có khả vận dụng cao Để làm tốt việc này, nghĩ giáo viên cần phải bổ sung không ngừng nâng cao kiến thức nhiều mặt, nắm chương trình mục tiêu đào tạo, giáo dục Đảng nhà nước giai đoạn Đây điều không dễ dàng, đòi hỏi nỗ lực không ngừng giáo viên Xuất phát từ mục đích đổi phương pháp dạy học, bước nâng cao hiệu giảng dạy Từ kinh nghiệm thân, viết sáng kiến kinh nghiệm Tôi thiết nghĩ trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Chương trình THPT môn Ngữ Văn, Bộ GD & ĐT, năm 2002 2.Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (Tập 1, tập – NXB GD 2002) 3.Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (Tập 1, tập – NXB GD 2002) 4.Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (Tập 1, tập – NXB GD 2002) 5.Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (Tập 1, – NXB GD 2002) 6.Tài liệu tập huấn Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - 2010 20 21 ...PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA I.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tích hợp phương pháp dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp... hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viện tích hợp hoạt động học tập học sinh Như vậy, nước ta phương pháp tích hợp mối quan tâm... giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan