1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 1. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”. Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tứ Bà sợ mất vốn, bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ. Mụ vờ chăm sóc, thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục, sẽ gả cho người tử tế; rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Sau đoạn này là việc Kiều bị Sở Khanh lừa và phải chấp nhận làm gái lầu xanh. Đoạn trích nằm giữa hai biến cố đau xót. Đây là những biến cố giúp ta hiểu những bàng hoàng tê tái và sự lo âu về tương lại của nàng Kiều. 2. Bố cục đoạn trích: Sáu câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, cay đắng xót xa của Kiều Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. 3. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM a. Hoàn cảnh cô đơn, cay đắng xót xa của Kiều. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.” Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian. Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều: + Lầu Ngưng Bích là nơi Kiều bị giam lỏng. Hai chữ “khóa xuân” đã nói lên điều đó. + Cảnh đẹp nhưng mênh mông, hoang vắng và lạnh lẽo: _ Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt. _ Nhìn lên trời cao chỉ có “tấm trăng gần”. > Thời gian chiều tối, gợi buồn. _ Xa hơn nữa, nhìn ra “bốn bề bát ngát xa trông” là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhau cùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm. =>Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa” “trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát” > gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn. Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” + Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn khép kín, quanh đi quẩn lại hết “mây sớm” lại “đèn khuya”. Thời gian cứ thế trôi đi, rồi lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến “bẽ bàng”. + Bốn chữ “như chia tấm lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lòng tan nát của Kiều. => Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm nền cho Kiều thổ lộ tâm tình. Thiên nhiên rộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi. b. Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều. “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Vị trí đoạn trích: - Nằm phần thứ hai “Gia biến lưu lạc” Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tứ Bà sợ vốn, lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Mụ vờ chăm sóc, thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục, gả cho người tử tế; đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu Sau đoạn việc Kiều bị Sở Khanh lừa phải chấp nhận làm gái lầu xanh Đoạn trích nằm hai biến cố đau xót Đây biến cố giúp ta hiểu bàng hoàng tê tái lo âu tương lại nàng Kiều Bố cục đoạn trích: - Sáu câu đầu: Hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa Kiều - Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều - Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật PHÂN TÍCH TÁC PHẨM a Hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa Kiều “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng.” - Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian - Không gian nghệ thuật miêu tả mắt nhìn Thúy Kiều: + Lầu Ngưng Bích nơi Kiều bị giam lỏng Hai chữ “khóa xuân” nói lên điều CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Cảnh đẹp mênh mông, hoang vắng lạnh lẽo: _ Ngước nhìn xa xa, thấy dãy núi mờ nhạt _ Nhìn lên trời cao có “tấm trăng gần” -> Thời gian chiều tối, gợi buồn _ Xa nữa, nhìn “bốn bề bát ngát xa trông” cát vàng cồn nối tiếp với bụi hồng dặm dài thăm thẳm =>Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa” / “trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát” -> gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không bóng người Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn - Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận mình: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” + Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín, quanh quẩn lại hết “mây sớm” lại “đèn khuya” Thời gian trôi đi, lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến “bẽ bàng” + Bốn chữ “như chia lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều => Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm cho Kiều thổ lộ tâm tình Thiên nhiên rộng lớn mà người nhỏ bé, đơn côi b Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” *Chính hồn cảnh đơn nơi đất khách q người, tâm trạng Kiều chuyển từ buồn sang nhớ Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nỗi nhớ Nguyễn Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật - Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng gia biến, Kiều phải hy sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều phần “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ Vì lịng Kiều, Kim Trọng người mát nhiều nhất, nỗi đau vị xé tâm can Kiều khiến Kiều ln nghĩ đến Kim Trọng + Nàng nhớ đến cảnh Kim Trọng uống rượu thề nguyền ánh trăng Chữ “tưởng” xem nhãn tự Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng” “Tưởng” vừa nhớ, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu + Thúy Kiều tưởng tượng thấy, nơi xa kia, người yêu hướng mình, ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống trông mai chờ” + Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa cho phai”: _ Câu thơ muốn nói tới lịng son Kiều, lịng nhớ thương Kim Trọng khơng phai mờ, ngi qn có gặp nhiều trắc trở đường đời _ Câu thơ gợi cách hiểu nữa: Tấm lòng son trắng Kiều bị kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết gột rửa được? -> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau nhân phẩm - Nhớ người yêu, Kiều xót xa nghĩ đến cha mẹ: CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Chữ “xót” diễn tả lòng Kiều dành cho đấng sinh thành: _ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp cha mẹ, sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ đến đỡ đần _ Nàng lo lắng người chăm sóc cha mẹ thời tiết đổi thay _ Nàng xót xa cha mẹ ngày thêm già yếu mà khơng bên cạnh để phụng dưỡng -> Tác giả sử dụng thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách nắng mưa” điển tích, điển cố “sân Lai, gốc Tử” để nói lên tâm trạng nhớ thương, lo lắng lòng hiếu thảo Kiều dành cho cha mẹ => Ở đây, Nguyễn Du miêu tả khách quan tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ Qua chứng tỏ Kiều người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng c Tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều qua cách nhìn cảnh vật “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại lần tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc diễn tả nỗi buồn dâng lên lớp lớp lòng Kiều Cảnh vật thiên nhiên qua mắt Kiều gợi nỗi buồn da diết: + Cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn lúc nơi cửa bể chiều hơm gợi hành trình lưu lạc mờ mịt khơng bến bờ + Cánh hoa trôi man mác nước sa gợi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, lênh đênh trơi dạt dịng đời vơ định đâu đâu + Nội cỏ rầu rầu trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi sống úa tàn, bi thương, vô vọng kéo dài khơng biết đến + Hình ảnh “gió mặt duềnh” âm ầm ầm tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi” gợi tâm trạng lo sợ hãi hùng báo trước, sau lúc này, giông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều => Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu từ, từ láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, “xanh xanh”, “ầm ầm” … góp phần làm bật nỗi buồn nhiều bề tâm trạng Kiều Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh Cảnh miêu tả từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm, cực điểm cảm xúc lịng Kiều Tồn hình ảnh vơ định, mong manh, trôi dạt, bế tắc, chao đảo nghiêng đổ dội Lúc này, Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất, nàng mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời ô nhục Giá trị nội dung Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Giá trị nghệ thuật Đoạn trích thành cơng nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút pháp tả cảnh ngụ tình coi đặc sắc Truyện Kiều CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương A Dẫn chứng + Tình cảnh chia đôi khiến Kiều cô đơn, quạnh hiu bởi: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” + Khi nhớ đến Kim Trọng, Kiều nhớ đến lời thề trăng: “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song Tóc tơ vặn tấc lịng Trăm năm đính chữ đồng đến xương + Thân phận “bẽ bàng Kiều: “Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng” + Chuyện tình Kim-Kiều mối tình: “Người quốc sắc kẻ thiên tài Tình mặt ngồi cịn e” + Kiều khơng thể qn mối tình đầu lẽ: “Ôi buổi ban đầu lưu luyến Nghìn năm quên” Thế Lữ hay ca dao có câu: “Đá mịn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương + Kiều hy sinh mối tình đầu thân để cứu gia đình khỏi gia biến: “Duyên hội ngộ đức cù lao, Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? Ðể lời thệ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng hạ tình Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha!” + Nỗi tủi nhục, hổ thẹn ghê sợ Kiều: “Một lưỡng lự canh chầy Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh” B Bài đọc thêm 1.Truyện Kiều: Một từ “hoa”, nhìn tiếng Việt Tìm hiểu “Truyện Kiều” Nguyễn Du, có số lượng cơng trình nghiên cứu khổng lồ (cho đến có tới 22.000 thư mục) Chỉ vấn đề liên quan tới hay, đẹp ngôn ngữ Nguyễn Du ta thấy "mênh mông bể sở" Trong này, tơi thử phân tích từ “hoa” (trong ngữ cảnh thể “Truyện Kiều”) với hy vọng “từ giọt nước nhìn biển cả” Trong “Truyện Kiều”, có đoạn mơ tả kiện coi bước ngoặt đời nàng Thúy Kiều Đó gia đình Vương Ơng gặp họa “Phải tên xưng xuất thằng bán tơ” đem lại, cha Vương Ơng-Vương Quan bị bắt đóng gơng (Già giang lão trai); nhà cửa bị tàn phá (Rụng rời khung cửi tan tành gói may); cải bị cướp bóc (Đồ tế nhuyễn riêng tây/ Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham) Từ tư gia tương đối giả, gia đình Thúy Kiều chốc rơi vào cảnh khuynh gia bại sản Trước tai họa đó, nàng CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương bắt buộc phải chọn giải pháp tình vơ éo le, bi kịch: Hy sinh chữ tình chọn chữ hiếu đem lại bình yên gia cảnh Chấp nhận bán để lấy tiền chuộc cha em, Thúy Kiều trở thành gương tuyệt vời lòng hiếu thảo Sau bắn tin chấp nhận điều này, có hai nhân vật xuất hiện: Bà mối lái Mã Giám Sinh đến xem mặt, ngã giá để mua Kiều Nguyễn Du mô tả tâm trạng u uất, buồn tủi nàng vào lúc “Buồng mối giục nàng kíp ra”: Nỗi thêm tức nỗi nhà/ Thềm hoa bước lệ hoa hàng Hai câu thơ làm cho ta hình dung tình: Nàng Kiều vừa từ buồng vừa khóc (với nước mắt rơi hàng hàng) Nhưng hai từ “thềm hoa” “lệ hoa” dùng với nghĩa gì? Trước hết ta thấy, từ “hoa” “Truyện Kiều” từ xuất với tần số nhiều chưa thấy: 107 lần “Hoa”, tức hoa, "1: Cơ quan sinh sản hữu tính hạt kín, thường có màu sắc hương thơm (hoa cải, hoa bưởi, hoa nhãn ); 2: Cây trồng để lấy hoa làm cảnh (hoa đào, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cẩm chướng, ) (“Từ điển tiếng Việt”, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020) Nhưng “Truyện Kiều”, "hoa" dùng với sắc thái nghĩa đa dạng Bởi có tới 76 trường hợp "hoa" dùng hoán dụ với nghĩa "người đẹp, sắc đẹp, tình yêu” (Từ điển Truyện Kiều, Đào Duy Anh, NXB Khoa học Xã hội, 1974), cụ thể, "hoa" Nguyễn Du dùng để đặc tả khuôn mặt, dáng vẻ, dung nhan Kiều: Nàng ủ dột nét hoa; Lời thề đâu phũ phàng với hoa; Xót nàng chút phận thuyền quyên/ Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn; Về nước trước bẻ hoa/ Vương tôn quý khách đua nhau; Sợ gan nát ngọc liều hoa; Hoa xuân đương nhụy ngày xuân dài; Từ nghe vườn thêm hoa/ Miệng nhà tin nhà khơng; Tiếc hoa ngậm ngùi xuân, CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Cũng từ nghĩa này, "hoa" kết hợp với thành tố khác tạo nên tổ hợp mang nghĩa chuyển - Hoa đèn, "ngọn đèn tỏa sáng": Đã hay chàng nặng tình/ Trơng hoa đèn chẳng thẹn ru - Hoa khôi (khôi: Đứng đầu), danh từ "người đẹp vùng, lĩnh vực" Trong "Truyện Kiều", Nguyễn Du dùng từ "người đẹp chốn lâu" (hàm ý: Nàng Kiều): Hoa khơi mộ tiếng Kiều nhi/ Thiếp hồng tìm đến, hương khuê gửi vào - Hoa lê, "hoa lê", hàm ý người đẹp: Cớ trằn trọc canh khuya/ Màu hoa lê đầm đìa giọt mưa - Hoa nguyệt, "hoa trăng", giống "nguyệt hoa", hai từ "quan hệ nam nữ" (thường nghĩa khơng hay): Đừng điều nguyệt hoa kia/ Ngồi lại tiếc với ai; Quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa - Hoa quan, "mũ hoa" (mũ có trang trí bơng hoa vàng hay ngọc): Sẵn sàng phượng liễn loan nghi/ Hoa quan giấp giới hà y rỡ ràng - Hoa rơi, "người gái đẹp bị lưu lạc": Nàng rằng: Chút phận hoa rơi/ Nửa đời nếm trải mùi đắng cay - Hoa tàn, "người gái đẹp phải trải qua nỗi đoạn trường, khổ ải, nhan sắc suy giảm": Hoa tàn mà lại thêm tươi/ Trăng tàn mà lại mười rằm xưa - Trướng hoa, "bức trướng thêu hoa", "buồng phụ nữ": Kiều từ trở gót trướng hoa/ Mặt trời gác núi chiêng đà thu không CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Hoa cười ngọc thốt, "hoa ngọc" nhân cách hóa, nụ cười tươi hoa, tiếng nói ngọc: Hoa cười ngọc đoan trang/ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da - Hoa đào năm ngoái, theo ý thơ Thôi Hiệu: Nhân diện bất tri hà xứ khứ/ Đào hoa y cựu tiếu đông phong (Khuôn mặt người (quen) khơng biết đâu mất/ Chỉ cịn thấy hoa đào năm cũ cười với gió đơng) Câu thơ Nguyễn Du: Trước sau thấy bóng người/ Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng lại mơ tả tâm trạng chàng Kim, sau thời gian cách xa Kiều (vì việc "thúc phụ từ đường", chàng phải quê chịu tang), quay lại nhà người yêu thấy phong cảnh, gia nhà nàng đổi thay tan nát (Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời) Chàng xót xa nhìn hoa đào "hiện tại" mà liên tưởng tới "hoa đào năm ngối" cịn có Thúy Kiều bên Ngồi từ ghép phái sinh trên, "hoa" cịn xuất loạt thành ngữ khác: Cỏ nội hoa tàn (nhan sắc người gái phai tàn), hoa ghen thua thắm (người gái đẹp, đến hoa phải ghen), hoa rụng hương bay (người gái qua đời), hoa thải hương thừa (người gái khơng cịn trinh tiết, bị vứt bỏ, khinh rẻ), hoa trôi bèo dạt (cảnh lênh đênh, trôi đời người gái), hoa xuân đương nhụy (người gái độ tuổi xuân xanh, đẹp), hoa xưa ong cũ (người gái gặp lại người cũ, tình nhân cũ), liễu chán hoa chê (chỉ cảnh ăn chơi hết tầm, tới mức chẳng cịn thiết nữa), nguyệt hoa (quan hệ nam nữ linh tinh, không đứng đắn), Quay trở lại hai từ "thềm hoa" "lệ hoa" dẫn đầu "Thềm hoa'', "thềm nhà có trồng hoa” (Đào Duy Anh cịn cho "hoặc thêm từ "hoa" cho lời thêm đẹp") Còn "lệ hoa", dùng để "nước mắt người gái đẹp" Trong câu thơ: Thềm hoa bước lệ hoa hàng "lệ hoa" để tả giọt nước mắt Thúy Kiều Nàng Kiều, đẹp từ dáng điệu, từ cử chỉ, từ lời nói Tất nhiên lúc nàng vui vẻ, hạnh phúc, tràn đầy sức sống Điều rõ ràng Nhưng Thúy Kiều buồn rầu, đau khổ thể nàng nét riêng người đẹp có: "Ủ dột nét hoa", "Màu hoa lê dầm dề giọt mưa", "Hoa dù rã cánh xanh cây", 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Như vậy, với cách thể “Truyện Kiều”, Nguyễn Du "cấp" cho từ “hoa” nét nghĩa vô đặc sắc Từ "hoa" gắn liền với Thúy Kiều, thể diện mạo, dung nhan "sắc nước hương trời" thể cung bậc tình cảm nàng hoàn cảnh mà 15 năm lưu lạc nàng trải qua: Lúc "hoa" đời thường/ Lúc "quốc sắc thiên hương" lẫy lừng (Thơ Phạm Văn Tình) PGS, TS PHẠM VĂN TÌNH (Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam) Xung quanh câu Kiều: “Tấm son gột rửa cho phai” + ThS ĐINH VĂN THIỆN Đây câu thơ rút từ đoạn Truyện Kiều trích học SGK Ngữ văn 9, tập 1, với nhan đề Thuý Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn thơ trích bao gồm ba phần nhỏ Sáu câu đầu “hữu cảnh sinh tình”, “nửa cảnh” với hình ảnh thiên nhiên mênh mông, buồn vắng, làm cho Kiều, tình cảnh mình, lại thấy “bẽ bàng” Tám câu “nửa tình” với nỗi nhớ thương người "dưới nguyệt chén đồng” chàng Kim; nỗi nhớ đến xa xót bậc sinh thành, “tựa cửa hơm mai” ngóng theo bóng nàng với bao nỗi lo âu Tám câu lại đoạn trích tâm trạng Kiều với điệp khúc “buồn trông” dự cảm tương lai, sống lẻ loi vơ định, chìm bão táp, biến động xã hội Những điều đây, có lẽ, khơng cịn phải bàn thêm Chỉ câu thơ Tấm son gột rửa cho phai cần phải nhìn lại chút, tồn vài cách hiểu khác nhau, kéo theo cách hiểu khác câu thơ Bên trời góc bể bơ vơ Vậy câu thơ kẻ bên trời góc bể bơ vơ? Nàng Kiều hay chàng Kim? Về câu thơ “Tấm son gột rửa cho phai, " 11 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương người cho Kiều muốn nói lên nỗi lịng thuỷ chung, son sắt khơng thể phai mờ với Kim Trọng cho dù nàng phải “bên trời góc bể bơ vơ Người lại cho nỗi xót xa Kiều nghĩ sống bị vấy bẩn mình, “gột rửa” khơng phai Nhưng Kiều lại phải gột rửa cho phai "tấm lịng son” nhỉ? Và “gột rửa" cho "phai" mà cịn giữ lòng thủy chung mà khẳng định "bao cho phai"! Cho đến lúc Kiều bị vấy bẩn đâu mà phải “gột rửa"? Mà "gột rửa” cải bẩn thỉu, nhơ nhớp phải cho lại cho “phai"! Cứ bình tâm theo dõi, ta rõ “tấm son” nàng nhuốm bùn nhơ chưa? Này nhé, từ nhà Kiều gặp gia biến, Kiều đành phụ tình chàng Kim, khơng phải bị cưỡng mà tự nguyện chịu " nạp thái vu quy” theo Mã Giám Sinh làm thê thiếp, có sính lễ hẵn hoi để lấy '' vàng bốn trăm” cứu nhà qua bĩ cực! Rồi Kiều bị họ Mã lừa rơi vào nơi lầu xanh Tú Bà Bị lừa nên hiểu tình cảnh thực mình, nàng liệu thân tự tử Một dao oan nghiệt đứt dây phong trần! Nhưng Kiều không chết mà bị Tú Bà “khố xn” lầu Ngưng Bích Kiều đâu biết khoảnh khắc lầu Ngưng Bích khoảnh khắc yên tĩnh đời Kiều trước trận bão lớn làm thay đổi hoàn toàn số phận nàng Và giây phút gọi yên tĩnh này, Kiều dành nhiều suy nghĩ người thân yêu đến Nhiều quên thân vừa trải qua giây phút kinh hoàng Nguyễn Du để đến tám dòng thơ miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho người yêu cha mẹ Câu chữ, tổ chức cân đối, hai niềm nhớ thương viết hai vế câu đối Nhớ Kim Trọng gồm bốn câu, nhớ cha mẹ gồm bốn câu kết cấu Mỗi vế bốn câu lấy câu thứ đối tượng nói tới, “người nguyệt chén đồng”, “người tựa cửa hơm mai”, ba câu cịn lại vế nội dung nỗi nhớ Kiều Với chàng Kim, nỗi nhớ người Tin sương luống trông, mai chờ Với cha mẹ, nàng lo “Quạt nồng, ấp lạnh giờ?” Tám dịng thơ đơi câu đối, đơi liễn buồn Chỉ có điều, Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim Trọng trước không 12 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương phải nhớ cha mẹ trước Khơng phải Kiều trọng tình trọng hiếu mà với cha mẹ, Kiều khơng tiếc sống, hy sinh hạnh phúc chàng Kim, đế “bán chuộc cha” Nàng than khóc nhiều, biệt li cha mẹ Giờ, khoảnh khắc tạm bình yên này, nàng dành nỗi nhớ trước hết cho người yêu Và Kiều! Song, cho thế, niềm nhớ thương dành cho người khác Nhớ người mà “dở dang", nàng "tưởng”, “Tưởng" nhớ mức độ cao hơn, nhớ đến mức hình dung cách cụ thể hình ảnh Người yêu, hình ảnh “dưới nguyệt chén đồng" tưởng tượng người sống nghĩ Cịn với bậc sinh thành nỗi nhớ thành niềm xót xa Xót người tựa cửa hơm mai "Xót" xót thương, đau xót tình máu mủ Kiều "xót" cho cha mẹ mà xót cho khơng làm việc “quạt nồng, ấp lạnh” để báo hiếu công ơn “cha sinh, mẹ dưỡng", trọn đạo làm Kể việc trước sau, chọn chữ nghĩa kỹ lưỡng đến đấy! Thế thôi, đủ thấy Nguyễn Du tinh tế, sâu sắc biết bao! Trở lại nỗi nhớ chàng Kim Kiều để xem nàng trò chuyện với người đọc, “thầm thì” với người yêu: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông, mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Nàng “tưởng” tới “người”, không Kim Trọng tên gọi, văn nhân lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng tiết Thanh minh, mà người nguyệt chén đồng, người nàng thề bồi hẹn ước “Dưới nguyệt chén đồng” gợi lại hình ảnh người nàng yêu với giây phút thiêng liêng nhất, “nồng thắm yêu” Sau thoáng hồi tưởng giây phút thề bồi ấy, nàng lại “tưởng” tới cảnh Tin sương luống trông, mai chờ chàng mà thương “Tin sương” tin phải nhờ chim nhạn 13 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương chuyển đến, nghĩa tin từ nơi xa, từ phía nàng, từ Bắc Kinh tới Liêu Dương q chàng “Trơng, ngóng” động thái nỗi lịng hướng phía người thân, phía đợi chờ điều “Chờ” hay “đợi” trạng thái yên chỗ để đón nhận mà trơng, ngóng tới Với Kim Trọng, tưởng tượng Kiều, tin tức tốt đẹp nàng Nàng biết trơng chờ vô vọng Nên nàng nghĩ “luống trông, mai chờ “Luống những” nghĩ, làm, chăm chắm trơng vào điều cách uổng cơng, vơ vọng chàng đâu biết nàng nông nỗi Nàng " thương luống trông, mai chờ” mà lên “Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai.” Nàng qn kẻ Bên trời góc bể bơ vơ Quên để thấy "bên trời" xa ngái chàng người bơ vơ khơng có nàng để sẻ chia Nàng thương chàng nơi Bên trời góc bể bơ vơ mà "tấm son” ln giữ khơng phai "Tấm" lịng "Son" màu đỏ thắm, đẹp, màu bền khó phai, màu thường lấy làm , ẩn dụ cho thuỷ chung, mà thơ xưa thường dùng "Tấm son" lịng son sắt, gắn bó chàng với Thuý Kiều từ chàng Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ / Với canh thoa tức đối trao, hai Tiên thề thảo chương / Tóc mây dao vàng chia đơi Chàng thề trước trời đất: Ví dù giải cấu đến điều / Thì đem vàng đá mà liều với thân, cho dù trời đất có buộc nàng vào định mệnh Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa Một “tấm son” “phai" nhạt cho Biết mà nàng muốn chàng quên nàng đi, “gột rửa” cho "phai” màu “son” thề nguyền đi, để chàng đỡ đau đớn, để mà nàng bớt phần nỗi niềm ân hận “Vì ta khăng khít cho người dở dang” Và, nàng cạn lời hồn ngất máu say để nhờ Thuý Vân, em nàng, nàng mà nối dun với Kim Trọng thơi! “Gột rửa” dùng động tác, kèm theo vật mềm thấm nước, để ngập nước, tác động vào dấu, vết, hay màu sắc đó, khác với màu cho dấu, vết, màu sắc đi, trả lại khiết ban đầu Không thiết người ta “gột rửa” vết 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương bẩn, vết nhơ Ở Kiều mong thời gian, xa cách hai kẻ hai bên trời” làm “phá” nỗi niềm “rày trông, mai chờ” chàng mà Quả Tấm son gột rửa cho phai! Lẽ phải sau ba năm chịu tang, Kim Trọng quay lại với Kiều, sáu tháng sau Kim Trọng lại vườn Thuý Nghe tin Kiều phải bán chuộc cha em, cứu gia đình chàng ngất lên, ngất xuống: “Đau địi đoạn, ngất địi thơi Tỉnh lại khóc, khóc lại mê” Chàng thể trước gia đình Kiều: “Bao nhiêu của, ngày đàng/Cịn tơi tơi gặp nàng thơi" Vì "Cùng thề dã nhiều / Những điều vàng đá phải diêu nói khơng? - Chưa chăn gối vợ chồng / Lòng mà nỡ đứt lòng cho đang?" Ngay theo lời nàng mà phải cưới Thuý Vân, chàng không nguôi nhớ nàng: “Khi ăn ở, lúc vào Càng âu duyên mới, tình xưa Nỗi nàng nhớ đến Tn châu địi đoạn, vò tơ trăm vòng ( ) Bởi lòng tạc đá, ghi vàng, Tưởng nàng nên lại thấy nàng đây” Chàng rắp tâm treo ấn từ quan để tìm nàng Và, chàng tìm Kiều sau mười lăm năm ly biệt Trong tiệc đồn viên, Th Vân phải nói thuỷ chung Kim Trọng “vầng trăng bạc, lời nguyền xưa” với Kiều, muốn trả lại Kim Trọng cho Kiều 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Trở lại với câu Kiều Tấm son gột rửa cho phai để thấy từ thuở bị khố xn lầu Ngưng Bích, Kiều thật hiếu người yêu Thế gọi tri âm tri kỷ Mà đời, tri âm tri kỷ với nhường ấy, thử hỏi, có bao người?! (NVH&TT số (299) năm 2014) 16 ... dành cho cha mẹ => Ở đây, Nguyễn Du miêu tả khách quan tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương... Việt Nam) Xung quanh câu Kiều: “Tấm son gột rửa cho phai” + ThS ĐINH VĂN THIỆN Đây câu thơ rút từ đoạn Truyện Kiều trích học SGK Ngữ văn 9, tập 1, với nhan đề Thuý Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn thơ... xn” lầu Ngưng Bích Kiều đâu biết khoảnh khắc lầu Ngưng Bích khoảnh khắc yên tĩnh đời Kiều trước trận bão lớn làm thay đổi hoàn toàn số phận nàng Và giây phút gọi yên tĩnh này, Kiều dành nhiều

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

    1. Vị trí đoạn trích:

    2. Bố cục đoạn trích:

    3. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

    Giá trị nội dung

    Giá trị nghệ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w