1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh trà vinh (tóm tắt)

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

f ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 HUỲNH VĂN THẢO NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ THEO PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH VĂN THẢO NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ THEO PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã ngành: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUỲNH BẢO KHÁNH TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn “Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức - Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” kiến thức thân tác giả lĩnh hội trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp báo cáo tổng kết quan nhà nước có thẩm quyền kinh nghiệm thân qua thực tiễn công tác hướng dẫn, gợi ý TS Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2020 Học viên Huỳnh Văn Thảo i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Trà Vinh, Phòng đào tạo sau Đại học, giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Tóm tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 1.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến người hoạt động không chuyên trách cấp xã 1.1.2 Vị trí người hoạt động không chuyên trách cấp xã 11 1.1.3 Đặc điểm người hoạt động không chuyên trách cấp xã 13 1.2 SỐ LƯỢNG, CHỨC DANH NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHƠNG CHUN TRÁCH CẤP XÃ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ 14 1.2.1 Số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã 14 1.2.2 Chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã 15 1.3 TIÊU CHUẨN, CHẾ ĐỘ, THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 17 1.3.1 Tiêu chuẩn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 17 iii 1.3.2 Chế độ làm việc người hoạt động không chuyên trách cấp xã 18 1.3.2 Thời gian làm việc người hoạt động không chuyên trách cấp xã 18 1.4 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 19 1.4.1 Khái quát sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã 19 1.4.2 Chính sách chế độ làm việc 20 1.4.3 Chính sách chế độ đào tạo, bồi dưỡng 23 1.4.4 Chính sách chế độ bảo hiểm xã hội 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ THEO PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 29 2.1 THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG, CHỨC DANH, TIÊU CHUẨN, THỜI GIAN LÀM VIỆC, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ TẠI TỈNH TRÀ VINH 29 2.1.1 Thực trạng số lượng, chức danh 29 2.1.2 Thực trạng tiêu chuẩn, thời gian làm việc, sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã 32 2.1.2.1 Thực trạng tiêu chuẩn 32 2.1.2.2 Thực trạng thời gian làm việc 35 2.1.2.3 Thực trạng sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã 36 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ SỐ LƯỢNG, CHỨC DANH, TIÊU CHUẨN, THỜI GIAN LÀM VIỆC, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 43 2.2.1 Hạn chế số lượng, chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã 43 2.2.2 Hạn chế tiêu chuẩn, thời gian làm việc người hoạt động không chuyên trách cấp xã 44 2.2.3 Hạn chế sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã 46 2.2.3.1 Hạn chế sách phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã 46 iv 2.2.3.2 Hạn chế sách bảo hiểm xã hội người hoạt động không chuyên trách cấp xã 47 2.2.3.3 Hạn chế sách đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã 48 2.2.3.4 Hạn chế đánh giá kết quả, thi đua, khen thưởng người hoạt động không chuyên trách 48 2.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 49 2.3.1 Về số lượng, chức danh người hoạt động không chuyên trách 49 2.3.2 Về tiêu chuẩn, thời gian làm việc người hoạt động không chuyên trách 50 2.3.3 Về sách người hoạt động khơng chun trách 50 2.3.3.1 Về sách phụ cấp 50 2.3.3.2 Về sách Bảo hiểm xã hội 50 2.3.3.3 Về sách đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách 51 2.3.3.4 Về đánh giá kết thi đua, khen thưởng người hoạt động không chuyên trách 52 2.4 KIẾN NGHỊ 52 2.4.1 Đối với Chính phủ 52 2.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh 53 KẾT LUẬN CHUNG 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BHXH: Bảo hiểm xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Trình độ văn hóa, chun mơn: 34 Bảng 2.2 Trình độ trị, tin học, ngoại ngữ: 34 Bảng 2.3 Kết thực sách nghỉ việc cho người hoạt động không chuyên trách 42 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí người hoạt động khơng chun trách hệ thống trị cấp xã 17 Hình 2.1 Thời gian làm việc theo kết khảo sát người hoạt động khơng chun trách 35 Hình 2.2 Thời gian làm việc theo kết khảo sát cán bộ, công chức cấp xã 36 Hình 2.3 Cơng tác đào tạo người hoạt động không chuyên trách 40 Hình 2.4 Cơng tác bồi dưỡng người hoạt động khơng chun trách 40 viii TĨM TẮT Luận văn “Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức - từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh tác giả nghiên cứu gồm 02 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức Chương II: Thực trạng người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Trà Vinh số kiến nghị hoàn thiện Ở phần Chương 1, tác giả tập trung phân tích khái niệm có liên quan đến người hoạt động không chuyên trách cấp xã đặc điểm lực lượng qua văn Trung ương ban hành vào thực Bên cạnh người viết đưa vị tri, số lượng, chức danh, tiêu chuẩn, chế độ, thời gian làm việc, sách người hoạt động khơng chun trách cấp xã hệ thống trị sở Qua đó, ta thấy quy định Trung ương người hoạt động không chuyên trách cấp xã chung chung, chưa quy định cụ thể để cấp quyền địa phương có sở tổ chức thực cách có hiệu Phần Chương 2, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng người hoạt động không chuyên trách địa bàn số lượng, chức danh, tiêu chuẩn, thời gian làm việc, sách họ; qua nghiên cứu, khảo sát địa bàn tỉnh Trà Vinh có liên hệ so sánh với tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, tác giả làm rõ số vấn đề như: thực tế đa số người hoạt động không chuyên trách cấp xã họ bỏ công sức thời gian làm việc tương đương với cán bộ, công chức cấp xã, họ có lực trình độ đủ để thực thi nhiệm vụ phân công, thành phần tách rời hệ thống trị sở Tuy họ bị áp lực công việc, tính ổn định cơng việc khơng cao, thu nhập họ thấp nhiều so với lực lượng khác địa phương Với tình hình thực tế trên, hướng tới Trung ương cần ban hành quy định, hướng dẫn để thực thống nước, nhằm tránh tình trạng địa phương thực theo kiểu Đối với tỉnh Trà Vinh cần sớm xem xét nghiên cứu trình HĐND tỉnh xem xét, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung Nghị 93/2019/NQ-HĐND tỉnh quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã, ấp, khóm theo hướng bố trí tối đa số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Trần Hữu Trí (2018): Chính quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung quyền cấp xã) có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng cấp quyền cuối hệ thống cấp quyền nước ta Chính quyền cấp xã có vị trí vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giữ vững ổn định trị - xã hội để thực thắng lợi nghiệp đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh (tr 1) Trong năm qua, c ng với trình chuyển đổi kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta có nhiều giải pháp thực cải cách hành nhà nước, tiếp tục thực đẩy mạnh phân cấp quản lý, quyền cấp xã cấp quyền cấp cuối hệ thống trị, thường xuyên tiếp xúc gần dân, sát dân, trực tiếp quản lý phục vụ nhân dân, cấp quyền quan tâm củng cố, kiện tồn từ sớm Chính quyền cấp xã ngày dần vào chun nghiệp hóa, quy hóa, chuyển dần theo xu chung hành chuyển từ cai quản (hành đơn thuần) sang hành gần dân hơn, hành phục vụ để đáp ứng nguyện vọng phục vụ lợi ích đại đa số nhân dân, góp phần cho phát triển xã hội Bất kể cấp quyền muốn trì hoạt động hiệu cần có u cầu thể chế, tổ chức máy, nguồn lực tài chính, sở vật chất, đặc biệt quan trọng nguồn lực người Trong xu cải cách hành cốt lõi phải nâng cao trách nhiệm công vụ đội ngũ cán máy Phải xây dựng đội ngũ cán có tính chun nghiệp cao, có đủ trình độ, có kỹ để triển khai định hành ý thức chuyên nghiệp thực thi công vụ vấn đề then chốt Đối với quyền cấp xã đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chủ thể quản lý quan trọng quản lý hành nhà nước, “bộ mặt” máy hành sở, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân, họ thường xuyên tiếp xúc gần gũi với nhân dân Bên cạnh đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cịn có nhóm đối tượng có vị trí, vai trị quan trọng việc hỗ trợ, giúp đỡ với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tham mưu giúp UBND cấp xã thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức phong trào sở Theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã đối tượng gọi “Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã” Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã văn pháp luật ghi nhận đề cập lần đầu Quyết định số 137-CP ngày tháng năm 1969 Hội đồng Chính phủ bổ sung sách, chế độ đãi ngộ cán xã, gọi cán “nửa chuyên trách” Tuy nhiên, đến chưa có việc xác định rõ người hoạt động không chuyên trách cấp xã bao gồm tiêu chuẩn nào, sách sách chế độ làm việc, thời gian làm việc, sách đào tạo bồi dưỡng, sách bảo hiểm xã hội … vấn đề chưa rõ, nhiều bất cập chưa ph hợp Điều dẫn đến việc nhóm đối tượng hoang mang, lo lắng, tâm lý so bì khơng tha thiết với cơng việc gây ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động quản lý, điều hành hệ thống trị sở Ngày 22 tháng 10 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐCP quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã (sau gọi tắt Nghị định số 92/2009/NĐ-CP), Khoản Điều 15 Nghị định quy định nhóm đối tượng “chỉ hưởng chế độ phụ cấp mức phụ cấp không vượt 1.0 mức lương tối thiểu chung”1 Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố quy định: Người hoạt động không chuyên trách cấp xã hưởng chế độ phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm y tế Ngân sách nhà nước thực khoán quỹ phụ cấp, bao gồm hỗ trợ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế để chi trả hàng tháng người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo Quyết định phân loại đơn vị hành xã, phường, Điều 14, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã (1) thị trấn sau: loại khoán quỹ phụ cấp 16,0 lần mức lương sở; loại khoán quỹ phụ cấp 13,7 lần mức lương sở; loại khoán quỹ phụ cấp 11,4 lần mức lương sở, có phân biệt khơng hưởng sách, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức cấp xã thụ hưởng Điều dẫn đến nhiều trường hợp người hoạt động khơng chun trách trước có thời gian dài cống hiến, tham gia vào hoạt động quyền cấp xã, đến tuổi cao phải nghỉ cơng tác, cán nữ nghỉ thai sản khơng hưởng chế độ cán bộ, công chức cấp xã; cán trẻ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn khơng có nguyện vọng trở thành “Những người hoạt động không chuyên trách”, số người có trình độ lực tìm việc làm khác có thu nhập cao với lý làm không hưởng lương, hưởng “phụ cấp” thấp, không đảm bảo sống sinh hoạt hàng ngày khơng hưởng chế độ gì, kể hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trọn vẹn, khơng hưởng sách, chế độ nhân viên bảo vệ phục vụ theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP Chính phủ nhóm đối tượng làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Theo Kết luận số 23-KL/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI) Một số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công định hướng cải cách đến năm 2020 kết luận nhấn mạnh: Chính sách tiền lương chưa động viên cán bộ, công chức, người lao động gắn bó, tận tâm với cơng việc Mức lương tối thiểu chưa bảo đảm nhu cầu tối thiểu Quan hệ tiền lương hành mang tính bình quân thấp nhiều so với quan hệ tiền lương thị trường Hệ thống thang, bậc lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang phức tạp lạc hậu Việc nâng bậc, nâng ngạch chưa theo yêu cầu vị trí việc làm, chưa khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc mở rộng đối tượng số lượng loại phụ cấp tạo bất hợp lý tương quan chung” Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt nghiên cứu xử lý số bất hợp lý chế độ phụ cấp người hoạt động không chuyên trách sở (tr.1) Hiện nay, tỉnh Trà Vinh có 106 xã, phường, thị trấn Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố, Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành Nghị số 93/2019/NQHĐND ngày 12/7/2019 quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã, ấp, khóm Nghị với sách trước tỉnh khắc phục hạn chế chế độ, sách cho nhóm đối tượng này, nhiên nhiều nội dung chưa thật hợp lý số lượng, chức danh chế độ làm việc, chưa khuyến khích người hoạt động khơng chun trách gắn bó lâu dài với công việc Từ thực trạng cho thấy tiêu chuẩn, chức danh, thời gian làm việc, sách đãi ngộ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã nói chung cụ thể tỉnh Trà Vinh cịn nhiều bất cập, cịn có quy định chưa hợp lý, có khoảng cách sách đãi ngộ, phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với người hoạt động không chuyên trách, chưa tạo cho họ động lực làm việc toàn tâm toàn ý, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc chưa phát huy hết vai trò lực lượng việc tham gia hỗ trợ hoạt động sở Xuất phát từ thực tiễn thân tác giả có thời gian dài người hoạt động không chuyên trách xã, nên tác giả chọn đề tài “Những người hoạt động không chuyên trách theo pháp luật cán bộ, công chức - từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, với mong muốn làm rõ quy định pháp luật nhóm đối tượng làm việc hệ thống trị sở, bất cập, đề xuất giải pháp góp phần xây dựng chế, sách, chế độ đãi ngộ công tác đào tạo, bồi dưỡng ph hợp, công bằng, hợp lý tương xứng với tính chất, yêu cầu công việc người hoạt động không chuyên trách cấp xã nhằm phát huy vai trị đội ngũ hệ thống trị sở MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Mục tiêu luận văn làm rõ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến người hoạt động không chuyên trách cấp xã; hạn chế, bấp cập Đồng thời đưa giải pháp để hồn thiện chế độ, sách công tác đào tạo, bồi dưỡng nhóm đối tượng Mục tiêu cụ thể: Phân tích, làm sáng rõ quy định tiêu chuẩn, chế độ, sách đãi ngộ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã; đánh giá thực trạng quy định tiêu chuẩn chế độ chế làm việc, thời gian làm việc, sách chế độ đãi ngộ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sách bảo hiểm xã hội người hoạt động không chuyên trách cấp xã tỉnh Trà Vinh, đưa ưu điểm, hạn chế tiêu chuẩn, thời gian làm việc, chế độ làm việc, sách việc hưởng phụ cấp, sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sách bảo hiểm xã hội Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hiện nay, nội dung liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách vấn đề mang tính thời khoa học quản lý, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết, diễn đàn đề tài này, nội dung liên quan đến tiêu chuẩn, số lượng, chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán sở, có người hoạt động không chuyên trách cấp xã Bởi lẽ, họ phận không tách rời đội ngũ cán hệ thống trị cấp sở, đội ngũ lực lượng quan trọng đưa chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống Có nhiều đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, kể đến số viết cơng trình nghiên cứu có liên quan: Nguyễn Minh Sản, pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam (2009), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Trần Đình Thắng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Việt Nam (2014), Tạp chí Cộng sản; Nguyễn Hữu Dũng, Chính sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức - thực trạng định hướng cải cách (2018), Tạp chí Cộng sản Nhiều tác giả chọn đề tài Luận văn thạc sỹ viết “xã, phường, thị trấn”, như: Trần Thị Kim Dung (2011), Cán công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Thị Hồng Nhung (2014), Công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Kim Long (2015), chế độ, sách công tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Trần Thị Tỵ (2015), đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Tạ Đức Hịa (2015), Pháp luật Cơng chức cấp xã Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đề tài liên quan đến đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp xã khái lược số cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán không chuyên trách cấp xã huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh” tác giả Võ Văn H ng (2011), Học viện Hành Trong Luận văn này, tác giả đề cập đến vấn đề cán không chuyên trách TP Hồ Chí Minh, cụ thể huyện ngoại thành, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán không chuyên trách huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ Luật “Quản lý nhà nước ủy ban nhân dân cấp huyện cán bộ, công chức cấp xã” tác giả Nguyễn Thị Tuyền (2015), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn nêu bất cập quy định pháp luật cán bộ, công chức vướng mắc thực tiễn việc quản lý cán bộ, công chức cấp xã giải pháp hoàn thiện Luận văn thạc sỹ Luật “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã” tác giả Trần Thị Tỵ (2015), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong luận văn tác giả nêu sở lý luận, pháp lý thực trạng pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; thực tế đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn cách có hệ thống, đặc biệt tỉnh Hậu Giang Luận văn Thạc sỹ “Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã Sóc Trăng” Trần Hữu Trí (2018) Đại học Luật TP Hồ Chí Minh xác định rõ khái niệm người hoạt động không chuyên trách cấp xã Luận văn phân tích làm rõ từ thực trạng chế độ, sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhiều giải pháp để hồn thiện chế độ sách cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã Những nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng hoạt động cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã mà chưa vào nghiên cứu sâu toàn diện về vị trí, số lượng, chức danh, tiêu chuẩn, thời gian làm việc, sách cho nhóm đối tượng Trên sở kế thừa kết quả, thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học vấn đề công bố, tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu, tập hợp tài liệu để làm sáng rõ vị trí, tiêu chuẩn, thời gian làm việc, sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã tỉnh Trà Vinh Qua tiếp tục có đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật người hoạt động không chuyên trách cấp xã PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp so sánh - đối chiếu Các phương pháp sử dụng Chương Chương 2, phân tích quy định pháp luật thực tế áp dụng pháp luật tỉnh Trà Vinh việc thực sách, chế độ người hoạt động không chuyên trách cấp xã - Phương pháp điều tra xã hội học: tiến hành điều tra phiếu khảo sát thống kê hai nhóm đối tượng (cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã), cỡ mẫu 90 95 phiếu, để nắm thơng tin khó khăn, hạn chế bất cập thực tiễn thực sách, chế độ người hoạt động không chuyên trách cấp xã - Phương pháp thống kê, phương pháp quan sát: nhằm phân tích thực trạng thực chế độ, sách công tác đào tạo, bồi dưỡng nguyên nhân thực trạng người hoạt động không chuyên trách cấp xã đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ, sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sách bảo hiểm xã hội người hoạt động không chuyên trách cấp xã địa bàn nước nói chung, đặc biệt tỉnh Trà Vinh PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cán bộ, công chức thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tỉnh Trà Vinh tiêu chuẩn, thời gian làm việc, sách chế độ làm việc, bảo hiểm xã hội công tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã - Phạm vi không gian: Luận văn thực phạm vi nghiên cứu xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trà Vinh Liên hệ so sánh với thực tế vài tỉnh khu vực để làm rõ nhận định luận văn - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến người hoạt động khơng chun trách từ năm 2015 đến năm 2019, có sử dụng số liệu năm trước để hỗ trợ phân tích, đối chiếu so sánh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn, số lượng, chức danh, thời gian làm việc, sách chế độ làm việc, sách bảo hiểm xã hội cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã tỉnh Trà Vinh - Đối tượng khảo sát: Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã tỉnh Trà Vinh KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm hai Chương: ... luận pháp lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức Chương II: Thực trạng người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức địa bàn tỉnh. .. DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH VĂN THẢO NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ THEO PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT... tác bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách 40 viii TĨM TẮT Luận văn ? ?Những người hoạt động khơng chun trách cấp xã theo pháp luật cán bộ, công chức - từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh tác giả

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w