Chùa Cầu – một biểu tượng của Phố cổ Hội An. Cầuđược xây dựng cách đây khoảng chừng 400 năm, nhưng cho đến nay vẫn còn được lưu giữ gần như nguyên vẹn. Được gọi là Chùa Cầu bởi vì ngay trên Cầu có một ngôi chùa do người Hoa xây dựng sau khi cầu hoàn thành được 50 năm
Chùa cầu: - Chùa Cầu – biểu tượng Phố cổ Hội An Cầu xây dựng cách khoảng chừng 400 năm, lưu giữ gần nguyên vẹn Được gọi Chùa Cầu Cầu có chùa người Hoa xây dựng sau cầu hoàn thành 50 năm Năm 1640, Nhật Hoàng có dụ cho tất người Nhật xa sứ quê, không bị coi tội phản quốc Sau người Nhật nước người Hoa tràn sang sống phố Khách phố Nhật vào khoảng năm 1653, người Minh Hương bỏ tiền xây dựng thêm chùa nhỏ bên cạnh cầu người Việt Nam thiết kế thi công - Cây cầu đời vào năm nào, chưa xác định rõ ràng Chỉ biết thư tịch cổ nước ta, tên gọi Nhật Bản kiều tìm thấy vào năm 1617, có nghĩa cầu đời trước niên đại kể từ đến nay, cầu trải qua nhiều lần trùng tu - Có thể nói Chùa Cầu cơng trình kiến trúc đặc biệt Hội An nói riêng Việt Nam nói chung Cầu rộng thước, dài 18 thước Hai gian đầu hợp với gian tạo chữ "Công" Cầu làm theo kiểu "Thượng gia hạ kiều", có nghĩa nhà, cầu Ở Việt Nam, loại hình kiến trúc cịn thấy nhiều nơi phía Bắc tỉnh Hà Tây, Hải Hưng, Hà Nam với cầu có mái cầu Khúc Thoại, Phú Khê miền Trung tỉnh Thừa Thiên Huế với cầu Thanh Tồn… - Mái cầu lợp ngói âm dương, theo quan niệm triết lý âm – dương người Việt “Ngói âm – dương hình dung qủa dừa bổ đơi, mặt ngửa âm, mặt úp dương, hai mặt úp vào tạo thành ngói âm dương” Với độ dày nắng khơng xun qua mà lạnh không xuyên qua Như ấm màu đông mát mùa hè Điều quan trọng thể triết lý âm dương, âm thịnh dương suy, dương thịnh âm suy, âm dương hịa hợp cội nguồn vượng phát vững bền, trường tồn cơng trình dân tộc giống nịi - Bờ đắp hình "Lưỡng long tranh châu" cách điệu Hai bên tường cổng vào phía tây phía đơng cầu Nhật Bản ban đầu có hai câu đối chữ Hán đắp nổi, qua năm tháng bị mờ dần để sau bị hẳn người Minh Hương thay vào hoa văn đắp hình phật thủ sinh động Dọc hai bên lối có bệ gỗ nhỏ dài, làm nơi bày bán hàng ngày hội chợ - Chùa Cầu kết hợp phong cách kiến trúc ba nước Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc Nếu nhìn từ bên ngồi, thấy cầu mang dáng dấp phong cách kiến trúc Nhật Bản thể bật hệ thống mái uốn cong mềm mại với độ dốc nhỏ gần nằm ngang đứng bên cầu nhận sắc thái kiến trúc đất nước mặt trời mọc thông qua ván lát hình vịng cung mặt cầu Vậy sắc thái kiến trúc Việt nằm đâu cầu này? Đó kèo cầu nơi chứa đựng nét độc đáo kiến trúc Việt thiết kế theo kiểu chồng dấu sơn với biến thể thành cỏ cua trơng ngoạn mục hai gian đầu cầu Rường nhà thiết kế theo loại “chồng rường giả thủ” trơng rường chồng lên úp xuống hình bàn tay nên gọi Bộ kèo chùa thiết kế theo mẫu kiến trúc Việt với "cột trốn kẻ suốt" mà mộng ăn liền với kèo cầu cách hài hịa, điêu luyện Kiến trúc Trung Hoa chùa nơi thờ vị thần Bắc đế trấn vũ Bắc hành thủy, Bắc vị thần phương Bắc Đây vị thần trị thủy người Hoa nói roeeng cư dân Hội an nói chung - Cầu Chùa hai đơn vị kiến trúc xây dựng cách khoảng nửa kỷ, khó mà phân biệt sai khác cấu kiện kiến trúc chúng tổng thể di tích Sự phức hợp kiến trúc đặc điểm độc đáo kho tàng kiến trúc Việt Nam, có mặt thị cổ Hội An, chứng minh hùng hồn cho sức sáng tạo phong cách kiến trúc Hội An, nghệ nhân Kim Bồng tạo kỷ trước - Cầu chùa hai cá thể riêng biệt gắn vào thành phức hợp thống hình chữ "Đinh" từ đời tên gọi "Chùa Cầu" thân thiết cư dân cảng thị Hội An Vào đầu kỷ 17, Mạc Phủ chiếu buộc công dân Nhật Bản nước ngồi phải hồi hương Trước tình hình đó, cộng đồng người Việt người Minh Hương - người Hoa tự nguyện gia nhập quốc tịch Việt Nam - Hội An tiếp quản cầu Nhật Bản Và sau chừng nửa kỷ, vào khoảng năm 1653, người Minh Hương bỏ tiền xây dựng thêm chùa nhỏ bên cạnh cầu người Việt Nam thiết kế thi cơng cơng trình tín ngưỡng Cho nên nói, thời điểm giờ, kiến trúc Nhật Bản Việt Nam, cầu có thêm sắc thái kiến trúc Trung Quốc - Chùa Cầu phân ranh giới vách gỗ cửa "thượng song hạ bản", tạo nên hai không gian kiến trúc riêng biệt: bên ngồi, cầu đường giao thơng cơng cộng, bên trong, chùa nơi thờ tự thâm nghiêm, mở cửa vào ngày tế lễ định - Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu nhân chuyến tuần du thương cảng Hội An biết cầu người Nhật Bản xây dựng nên đặt tên cho cầu Lai Viễn Kiều, với ý nghĩa "cầu người phương xa xây dựng” Và lý có hồnh phi sơn son thếp vàng chạm ba chữ vàng lộng lẫy "Lai Viễn Kiều" với dấu ấn Chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu phía bên trái treo phía cửa chùa - Dưới hồnh phi đơi "mắt cửa" trịn sơn đỏ tạo hình bốn bơng cúc bao quanh xốy lưỡng nghi truyền thống Việt Nam Khơng có chủ quan khẳng định mắt cửa hình tượng đặc thù phố cổ Hội An nói chung Chùa Cầu nói riêng + Về cấu tạo, mắt cửa khoanh gỗ dài chừng 30 – 35 cm, chia làm hai phần: Phần thân to, thường trịn có đường kính từ 15 – 20 cm, dày từ – cm, phần chuôi chốt có mặt cắt hình chữ nhật, dài chừng 25 – 27 cm Có lẽ ban đầu, hai chốt cửa có cơng kiến trúc chính, hai chốt xun qua hai gỗ đà thượng cửa khóa chặt chúng lại để hai cánh cửa có chỗ gắn lề + Về hình dáng, mắt cửa thường có dạng hình trịn, hình trịn có cắt khấc, hình bát giác, hình lục giác, hình vng, hình bán cầu,… Thường người ta hay chọn mắt cửa hình trịn, cắt khấc thành đầu cánh hoa xốy trịn Có mắt cửa khắc chữ “thọ” với dơi bao quanh nhằm cầu mong “ngũ phúc viên thọ” Có mắt cửa lại xem hoa cúc mãn khai,… + Từ công chủ yếu vậy, người ta tạo hình, tạo dáng chạm trổ trang trí đề tài phù hợp cuối khốc lên chúng ý nghĩa tâm linh Mắt cửa vừa vật trang trí, vừa vật “canh giữ” cho nhà Theo niềm tin người dân địa phương mắt cửa mang ý nghĩa tâm linh nhiều ý nghĩa mặt kiến trúc Với hình bơng cúc, hình bát qi, hình mặt trời… mắt cửa tâm nguyện người dân tìm kiếm may mắn, an lạc, xua đuổi điều càn quấy, xấu xa Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, với ngơi nhà đơi mắt cửa ví hồn ngơi nhà Đơi mắt yểm tà ma, trừ thủy quái; Một yếu tố khác đôi mắt cửa treo trước cửa nhà để chào mừng, hoan nghênh khách đến nhà, nhìn người kẻ gian; đơi mắt “vị thần bảo hộ”, vị thần xứ sở gia đình ln dõi theo thành viên khỏi nhà để bảo vệ nhắc nhở người giữ đạo nhà, giữ phong mỹ tục gia đình thành viên quay đơi mắt lại người kiểm chứng cho đạo lý Ý nghĩa tâm linh nhãn quan, tầm nhìn, định hướng phát triển lên cho cơng trình, đồng thời, cịn xem quan giám sát vơ hình, thấu hiểu, thấu nhìn suy nghĩ hành vi thành viên gia đình quan hệ nội + Ngồi cặp mắt cửa thấy hai vải điều Trước vào ngày lễ Tết vải treo lên sau Hội An cơng nhận Di sản văn hóa giới ngày có khách ghé thăm hai vải điều treo thường xun Trên hai cánh cửa chùa cịn có hai họa tiết chạm hình sư tử quạt mang phong cách nghệ thuật Nhật Bản - Một nét đặc trưng kiến trúc chùa Cầu Ngạch cửa Ngạch cửa nét đắc trưng nghệ thuật kiến trúc truyền thống người Việt Nhà cổ Hội An khơng nằm ngoại lệ Nhìn Ngạch cửa “khúc gỗ” chắn ngang cửa, tưởng vơ tri vơ giác lại mang nhiều giá trị văn hóa + Trước hết, với chức đặc biệt tránh rắn, rết, trơn trùng bị vào nhà, cho cánh cửa ngơi nhà them chắn Ngồi ra, ngạch cửa dung để “chống trộm” Những người vào nhà với mục địch khơng đàng hồng vội vàng, vấp té + Khơng vậy, ngạch cửa cịn có giá trị giáo dục văn hóa sâu sắc Nó lời nhắc nhở quét nhà vào dịp tết, nên giữ lại lộc đầu năm để giữ lấy may mắn cho năm Ngạch cửa lời nhắc nhở cô gái (nhất cô nhà chồng) quét nhà nên ghìm mũi chỗi xuống, tránh “hắt” xa phía trước mà bị coi lịch sự, thiếu ý tứ + Đặc biệt, ngơi nhà người Việt nói chung, ngơi chùa Chùa Cầu nói riêng, gian (chính điện) ln nơi linh thiêng Đó nơi tiếp khách, nơi đặt bàn thờ gia tiên gia chủ (đối với nhà cổ) nơi đặt tượng Phật, tượng thần (đối với chùa) với Chùa Cầu nơi đặt tượng thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ Nếu khơng có ngạch cửa chắn ngang khách thẳng bước vào Vào nhà, vào chùa mà mạnh, hay chạy (gọi vô phép), có ngạch cửa chắn ngang khách chậm lại – chậm thể lễ phép muốn vào phải cúi đầu để bước qua, điều có nghĩa khách chào gia chủ bái gia tiên vào nhà hay hành lễ với Phật với thần vào chùa - Chiếc cầu trông nhỏ bé lại mang nhiều chức khác nhau: + Đầu tiên làm cho giao thông thuận tiện Các thương nhân người Nhật Bản xây dựng cầu nhằm nối liền phố Nhật phía Đơng phố Khách phía Tây cảng thị Hội An Trước năm 1640 phía bắc cầu nơi giành cho người Hoa cịn người Nhật phía Nam cầu Nhưng sau năm 1640 Sau Nhật Hoàng buộc người Nhật Bản phải trở nước lúc tồn hai bên cầu người Trung Quốc hết + Cầu Nhật Bản khơng cơng trình giao thơng mà cịn kiến trúc tín ngưỡng người Nhật Bản Điều thể qua truyền thuyết chung ba cộng đồng người Việt, người Nhật, người Hoa họ sinh sống cảng thị Hội An xưa Truyền thuyết kể rằng, xưa ngồi đại dương có lồi thuỷ qi mà người Việt gọi Con Cù, người Nhật gọi Mamazu, người Hoa gọi Câu Long Đầu Nhật Bản, Ấn Độ lưng vắt qua khe Hội An Mỗi thuỷ qi quẫy nước Nhật bị động đất Hội An không yên ổn để người Nhật, người Hoa, người Việt bình yên làm ăn bn bán.Vì vậy, để yểm thuỷ qi đó, người Nhật thờ hai tượng thần gỗ thần Khỉ thần Chó, đặt hai đầu cầu Tư đứng chầu chúng không cho thấy cơng trình tạo hình giàu tính nghệ thuật mà thấy bàn tay tài hoa khối óc sáng tạo nghệ nhân Việt Nam làng mộc Kim Bồng từ kỷ trước Xung quanh việc thờ hai vật này, có nhiều giả thuyết đưa Có người cho chó Linh Khỉ Gia Nhân vốn coi vị thần Thái Dương Thần Nữ – vị nữ thần hộ mệnh người Nhật phái xuống làm thần hộ mệnh cho người qua cầu Ngoài ra, khỉ chó, tâm thức dân gian người Hội An chúng vật thần giúp trừ tà đem lại bình an cho người Với niềm tin mà đời câu ca dao dân gian cổ mang đạm chất thi ca như: Hội An có bốn nàng tiên, Hai nàng tuổi Tuất hai nàng tuổi Thân + Còn người Nhật, sỡ dĩ người Nhật thờ Thần khỉ thần chó hai đầu cầu tín ngưỡng đất nước chúng vật tổ linh thiêng người Nhật tin chúng có đủ quyền lực để yểm trừ lồi thuỷ qi Ngồi ra, có trùng hợp thời gian xây dựng cầu mà số người cho việc người Nhật dựng tượng đơi chó đơi khỉ cầu để ghi nhớ năm khởi công năm hoàn thành cầu vào năm Thân năm Tuất + Trong chùa thờ vị thần có nguồn gốc Trung Hoa Bắc Đế Trấn Võ hay gọi Huyền Thiên Đại Đế - vị thần chủ phương Bắc Theo thuyết Ngũ hành, phương bắc ứng với hành thủy, nước, nên vị thần có uy lực trị thủy, diệt trừ thủy qi Tín ngưỡng khởi ngun từ Trung Hoa Ơng cịn vị thần bảo hộ xứ sở, mang may mắn đến cho người Ngồi ra, ơng thờ cịn với mục đích khống chế Câu Long gây địa chấn để mang lại bình yên cho cộng đồng người Hoa, người Việt, người Nhật sinh sống làm ăn cảng thị Hội An Trên bệ thờ xây chùa tượng vị thần đứng với tư oai nghiêm, chân đạp lên lưng rùa tay nắm chặt lấy thân bò sát quằn quại, tượng trưng cho Câu Long Trên khám thờ có khắc đơi câu đối chữ Hán ca ngợi uy danh vị thần Hiển hách oai thần nơi khuyết Bắc Rỡ ràng đức đế chốn trời Nam + Ngoài ra, theo văn bia đặt đầu cầu, dựng vào kỷ 17 nên người ta biết cầu nơi dừng chân nghỉ ngơi ngắm cảnh khách hành Và thật ý nghĩa ngày nay, cầu giữ chức + Điều đặc biệt không đơn cầu hay ngơi chùa mà cịn nơi bày bán hàng ngày hội chợ nơi hội họp xóm làng ngày trước, nơi cho đơi trai gái hẹn hị, với ước mơ sống giao hòa tương thân tương cộng đồng Có thể nói rằng, Chùa Cầu khơng tích văn hóa lịch sử mà cịn kết giao thoa nhiều dòng văn hóa dân tộc Đơng Nam Châu Á Viễn Đơng, cửa thẩm thấu hịa điệu nhiều phong cách nghệ thuật Việt Nam, Trung Hoa Nhật Bản cầu mang âm hưởng kiến trúc văn hóa Đây nhịp cầu nối liền tình hữu nghị ba dân tộc Việt Nam - Nhật Bản - Trung Hoa Nó ví như: Cây đa – Bến nước – Sân đình người Việt – biểu tượng Văn hóa Việt Nam Một điểm di tích ln mang lại ấn tượng sâu sắc lòng du khách gần xa Ai phố Hội Chùa Cầu Để thương để nhớ để sầu cho Để sầu cho khách vãng lai Để thương để nhớ cho chịu sầu ... người qua cầu Ngồi ra, khỉ chó, tâm thức dân gian người Hội An chúng vật thần giúp trừ tà đem lại bình an cho người Với niềm tin mà đời câu ca dao dân gian cổ mang đạm chất thi ca như: Hội An có... bơng cúc bao quanh xốy lưỡng nghi truyền thống Việt Nam Khơng có chủ quan khẳng định mắt cửa hình tượng đặc thù phố cổ Hội An nói chung Chùa Cầu nói riêng + Về cấu tạo, mắt cửa khoanh gỗ dài chừng... ngơi chùa Chùa Cầu nói riêng, gian (chính điện) ln nơi linh thiêng Đó nơi tiếp khách, nơi đặt bàn thờ gia tiên gia chủ (đối với nhà cổ) nơi đặt tượng Phật, tượng thần (đối với chùa) với Chùa Cầu