(NB) Giáo trình Thiết kế khuôn mẫu phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu công nghệ ép phun; Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa; Thiết kế khuôn ép phun. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) NGUYỄN VĂN CHÍN–NGƠ DUY HIỆP GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ KHN MẪU Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề vẽ thiết kế máy tính nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia thiết kế chế tạo chi tiết máy móc địi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp nước Khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành Phố Hà Nội biên soạn giáo trình Mơ đun thiết kế khn mẫu Cấu trúc giáo trình chia thành sau: Bài 1: Giới thiệu công nghệ ép phun Bài 2: Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa Bài 3: Thiết kế khuôn ép phun Bài 4: Khuôn ép phun cho sản phẩm có ren Bài 5: Máy ép phun thông số gia công Bài 6: Xử lý khuyết tậ sản phẩm Bài 7: Thực hành thiết kế khn Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2021 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài Giới thiệu công nghệ ép phun 1.1 Khái niệm, đặc điểm công nghệ ép phun 1.2 Khả công nghệ 1.3 Nhu cầu thực tế hiệu kinh tế công nghệ ép phun 10 1.4 Quy trình thiết kế khuôn 10 Bài Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 21 2.1 Chu trình thiết kế sản phẩm nhựa 21 2.2 Thiết kế góc khn 21 2.3 Thiết kế bề dày sản phẩm 24 2.4 Thiết kế góc bo sản phẩm 26 2.5 Thiết kế gân cho sản phẩm 28 2.6 Thiết kế vấu lồi cho sản phẩm 31 2.7 Thiết kế lỗ cho chi tiết 35 Bài Thiết kế khuôn ép phun 37 3.1 Các vấn đề cần quan tâm thiết kế 37 3.2 Phân loại 38 3.3 Tính giá thành khn 48 3.4 Thiết kế lịng khn 49 3.5 Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 51 3.6 Thiết kế hệ thống dẫn hướng định vị 78 3.7 Thiết kế hệ thống lõi mặt bên (Hệ thống trượt) 83 3.8 Thiết kế hệ thống làm nguội khuôn 88 3.9 Hệ thống gia nhiệt 102 3.10 Hệ thống khí 105 3.11 Hệ thống đẩy 107 3.12 Hệ thống hồi 115 3.13 Đánh bóng khuôn 118 Bài Khuôn ép phun cho sản phẩm có ren 122 4.1 Những lưu ý thiết kế sản phẩm có ren 122 4.2 Khuôn cho sản phẩm có ren 124 4.3 Khuôn cho sản phẩm có ren ngồi 127 Bài Máy ép phun thông số gia công 130 5.1 Các kiến thức máy ép phun 130 5.2 Các thông số gia công 146 5.3 Đo điều khiển nhiệt độ trình ép phun 149 5.4 Khắc phục số lỗi thường gặp trình ép phun 150 5.5 Một số loại máy ép phun 151 Bài Xử lý khuyết tật sản phẩm 152 6.1 Lỗ khí 152 6.2 Sản phẩm nhựa bị giòn 153 6.3 Các đốm cháy 154 6.4 Vết rạn nứt 155 6.5 Chốc bề mặt 155 6.6 Sản phẩm bị hụt 156 6.7 Sản phẩm bị đổi màu 157 6.8 Mắt cá 158 6.9 Ba via (hiện tượng sản phẩm bị “bánh tráng”) 159 6.10 Vết dòng chảy 160 6.11 Sản phẩm khơng điền đầy hồn tồn 161 6.12 Vết lõm lỗ trống (bọng) 163 6.13 Sản phẩm bị cong vênh 164 6.14 Vết bẩn vết sọc đen 165 6.15 Sự tạo đuôi 166 6.16 Đường hàn hay đường nối (thường gọi chung đường hàn) 167 Bài Thực hành thiết kế khuôn 169 7.1 Thiết kế sản phẩm theo yêu cầu 169 7.2 Phân tích sản phẩm 170 7.3 Chọn mặt phân khuôn, tách khuôn 174 7.4 Thiết kế hệ thống cấu thành khuôn 177 7.5 Hồn thiện lắp ráp tổng thể khn 182 7.6 Hoàn thiện hồ sơ vẽ gia công 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thiết kế khn mẫu Mã số mô đun: MĐ 35 Thời gian mô đun: 120 (LT: 40giờ; BT: 72 giờ; KT:08giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠ ĐUN - Vị trí: + Trước học mô đun học sinh hoàn thành MH09, MH12, MH13, MH14, MH15, MH16,MĐ20, MĐ21, MĐ22, MĐ 25, MĐ32, MĐ33 - Tính chất: + Là mơ đun bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Nắm kiến thức công nghệ ép phun; + Nắm kết cấu khuôn; + Tách khuôn chi tiết từ đơn giản đến phức tạp; + Thiết kế hệ thống cấu thành khuôn; + Sử dụng thành thạo lệnh phân khuôn Modul thiết kế khuôn phần mềm thiết kế; + Thiết kế khuôn từ đơn giản đến phức tạp; + Xây dựng mặt phân khuôn cách linh hoạt, hiệu quả; + Xây dựng khn hồn chỉnh -Kỹ năng: + Thao tác thành thạo máy tính, khai thác phần mềm thiết kế khuôn (Unigaphic, Solid Work ); + Thiết kế hệ thống khuôn ép phun; + Quản lý đối tượng, nhóm đối tượng vẽ; + Kết xuất vẽ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tuân thủ tốt nội quy; + u nghề, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản, thiết bị III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên mơ đun Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, Thi/Kiểm thuyết thảo luận, tra* tập Bài 1: Giới thiệu công nghệ ép phun 03 03 0 Bài 2: Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 20 07 11 02 Bài 3: Thiết kế khuôn ép phun 50 13 35 02 Bài 4: Khn phun cho sản phẩm có ren 09 04 04 01 Bài 5: Máy ép phun thông số gia công 09 08 01 Bài 6: Xử lý khuyết tật sản phẩm 09 05 03 01 Bài 7: Thực hành thiết kế khuôn 20 19 01 Cộng 120 40 72 08 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Bài Giới thiệu công nghệ ép phun Mục tiêu - Nắm vững khái niệm, đặc điểm công nghệ ép phun; - Nắm khả công nghệ công nghệ ép phun; - Nắm tầm quan trọng công nghệ ép phun; - Hiểu nhu cầu thực tế, hiệu kinh tế Nội dung 1.1 Khái niệm, đặc điểm công nghệ ép phun Một cách đơn giản nhất, cơng nghệ ép phun q trình phun nhựa nóng chảy điền đầy lịng khn Một nhựa làm nguội đơng cứng lại lịng khn khn mở sản phẩm đẩy khỏi khn nhờ hệ thống đẩy Trong q trình khơng có phản ứng hố học Hình 1.1: Cơng nghệ ép phun Hình 1.2: Máy ép phun Ép phun sử dụng bơm piston piston dạng trục vít để bơm vật liệu nóng chảy vào khn, hóa cứng đạt hình dạng lịng khn Phương pháp thường dùng để xử lý nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt rắn với khối lượng lớn nhiều so với lúc trước Nhựa nhiệt dẻo phổ biến có tính chất phù hợp với cơng nghệ ép phun, chẳng hạn dễ tái chế ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, dễ mềm chảy tiếp xúc với nhiệt Nhựa nhiệt dẻo an toàn nhựa nhiệt rắn, nhựa nhiệt rắn khơng phun kịp thời, gây lưu hóa, van kiểm sốt bị dính chặt dẫn đến hư hỏng thiết bị Việc phun ép nguyên liệu với áp lực cao vào khn hình thành khối nhựa có hình dạng mong muốn Khn khoang gồm nhiều khoang Đối với khuôn có nhiều khoang, khoang giống khác biệt tạo nhiều chi tiết chu kì phun Vật liệu làm khn thường thép công cụ, khuôn thép không gỉ nhôm phù hợp với số ứng dụng định Cụ thể là, chi tiết có khối lượng lớn phận có dung sai nhỏ, thường khơng dùng khn nhơm, chúng có tính kém, dễ bị ăn mịn, hư hỏng biến dạng q trình phun, thế, khn nhơm có hiệu sản xuất chi tiết nhỏ, nhẹ với chi phí thiết kế chế tạo khn thời gian sản xuất giảm đáng kể Nhiều khuôn thép thiết kế để sản xuất hàng triệu chi tiết, phận tuổi thọ chúng chi phí lên đến hàng trăm nghìn la Khi đúc nhựa nhiệt dẻo, viên nguyên liệu từ phễu nạp đưa vào rãnh vít chuyển phía trước vào vùng đốt nóng Khi vào thùng đốt nóng, nhiệt độ tăng lực bị suy yếu khoảng cách phần tử tăng lên giãn nở nhiệt, trình khiến vật liệu bị nóng lên chuyển dần đến trạng thái chảy nhớt đến đầu phun Trục vít ngun liệu phía trước, hịa trộn đồng phân bố nhiệt độ, độ nhớt nhựa, giảm thời gian gia nhiệt cách cắt nghiền vật liệu thêm vào lượng nhiệt ma sát đáng kể Vật liệu trộn tiến đến van kiểm soát tập hợp thành khối gọi shot Shot khối vật liệu điền đầy khuôn (khoảng 10% khối lượng shot dùng để bù lại độ co ngót làm lớp đệm ngăn khơng để vít rơi ngồi, truyền lực từ trục vít đến lịng khn) Khi điền đầy, vật liệu bị ép áp suất vận tốc lớn vào khoang định hình Để tránh áp suất tăng đột ngột, quy trình sử dụng vị trí chuyển khoang điền đầy 95-98% trục vít chuyển từ vận tốc không đổi sang giữ áp lực không đổi Thời gian phun ép thường giây Khi trục vít chạm đến vị trí chuyển, đặt áp lực đóng hồn thành q trình điền khn bù co ngót nhiệt, áp lực tương đối cao nhựa nhiệt dẻo Lực đặt đến cửa vào bị hóa cứng, có kích thước nhỏ, nên cửa thường hóa cứng sớm Khi cửa vào cứng, trục vít lui lại lấy nguyên liệu cho chu kỳ Thời gian làm nguội rút giảm đáng kể việc sử dụng đường dẫn làm mát tuần hoàn từ nước dầu từ máy điều chỉnh nhiệt độ Đến nhiệt độ định, khuôn mở đẩy chi tiết phía trước, sau đóng lại quy trình lặp lại Với khn có hai shot, hai vật liệu riêng biệt kết hợp thành Kiểu ép phun dùng để tăng tính mượt nút bấm, cho sản phẩm nhiều màu sắc hay chi tiết có nhiều đặc tính hiệu suất Đối với nhựa nhiệt rắn, hai thành phần hóa học khác bơm vào thùng, xảy phản ứng hóa học, liên kết chúng thành mạng lưới phân tử, trở thành chất rắn dẻo Sự biến cứng chúng bể phun rãnh vít dẫn đến hậu tài chính, đó, việc giảm thiểu lượng tồn nhựa nhiệt rắng bể phun vấn đề quan trọng Có thể giảm thời gian tồn đọng cách giảm sức chứa bể phun tối đa hóa thời gian chu kỳ Để tăng tốc độ phản ứng, rút ngắn thời gian hóa rắn, người ta sử dụng loạt biện pháp cách nhiệt, phun lạnh Sau hóa rắn, van bị đóng tiền hóa chất tiêm vào, khn mở giải phóng chi tiết đúc Sau đóng khn quy trình lặp lại Q trình chèn khn q trình kết hợp chi tiết đúc vào khoang, phun vật liệu vào để định hình đơng đặc chúng, tạo thành chi tiết có nhiều thành phân vật liệu Ví dụ chi tiết nhựa có đầu vít kim loại nhơ ra, cho phép tháo lắp liên tục Kỹ thuật ứng dụng để in khuôn nắp phim gắn vào hộp nhựa đúc 1.2 Khả công nghệ Hình 1.3: Các sản phẩm cơng nghệ ép phun 3.10.2 Mặt mài ti lói (ti đẩy) Hình 3.135: Kích thước mặt mài khun dùng ti lói (ti đẩy) 3.11 Hệ thống đẩy Sau sản phẩm khuôn làm nguội, khuôn mở Lúc này, sản phẩm cịn dính cối khn hút chân không nên cần hệ thống đẩy để đẩy sản phẩm thoát 3.11.1 Các loại hệ thống đẩy thường dùng: 3.11.1.1 Hệ thống đẩy dùng chốt đẩy: Các chốt đẩy gia cơng xác chọn theo tiêu chuẩn Thông thường, chốt đẩychỉ gia cơng xác phần dẫn hướng lắp theo hệ thống trục Độ cững thân chốt khoảng 60÷65HRC, độ cứng đầu chốt khoảng 30÷35HRC Hình 3.136: Các phần tử hệ thống đẩy 107 Một số loại chốt đẩy: Hình 3.137: Một số loại chốt đẩy 3.11.1.2 Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy: Lưỡi đẩy dùng để đẩy sản phẩm có thành mỏng hình dạng phức tạp Trong trường hợp ta dùng chốt đẩy trịn khơng hiệu khơng đủ lực đẩy, có đủ lực đẩy mặt sản phẩm bị có dấu lún vào Hình 3.138: Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy 3.11.1.3 Hệ thống đẩy dùng ống đẩy: Ống đẩy dùng để đẩy sản phẩm có dạng trịn xoay mỏng Hình 3.139: Hệ thống đẩy dùng ống đẩy 108 Hình 3.140: Ống đẩy 3.11.1.4 Hệ thống đẩy dùng tháo: Tấm tháo dùng để tháo sản phẩm dạng hình trụ trịn hay hình hộp chữ nhật có bề dày thành mỏng Khn sử dụng hệ thống này, sản phẩm khơng có vết chốt đẩy nên ln đảm bảo tính thẩm mỹ Hình 3.141: Hệ thống đẩy dùng tháo 3.11.1.5 Hệ thống đẩy dùng khí nén (van khí) Đối với sản phẩm xơ, chậu, có lịng khn sâu, sản phẩm nguội độ chân khơng lịng khn có lõi khn lớn nên sản phẩm khó khn Do đó, cần có lực đẩy lớn phân bố để đẩy sản phẩm khn Lời khuyên ta nên dùng lực khí nén kết hợp với tháo để đẩy sản phẩm Hình 3.142: Hệ thống đẩy dùng khí nến kết hợp tháo 109 Hình 3.143: Cấu tạo van khí Nếu cảm thấy rườm thiết kế thâm tháo ta bố trí hai dịng khí qua hai van khí hai khn để lấy sản phẩm Hình 3.144: Thổi khí hai khn để lấy sản phẩm Hình 3.145: Hai kiểu van khí thường dùng cho hệ thống thổi khí hai nửa khn 3.11.2 Điều khiển đẩy 3.11.2.1 Gia tốc thêm cho chốt đẩy: Trong hệ thống đẩy có dùng thêm cấu răng-bánh để gia tốc thêm cho chốt đẩy Hệ thống đẩy có gia tốc giúp sản phẩm rời khn nhanh Hình 3.146: Hệ thống đẩy có gia tốc thêm cho chốt đẩy 110 Hình 3.147: Bộ gia tốc cho chốt đẩy 3.11.2.2 Gia tốc thêm cho đẩy (đẩy kép có gia tốc): Tương tự hệ thống đẩy có gia tốc cho chốt đẩy, khác hệ thống – bánh điều khển đẩy phía Hình 3.148: Hệ thống đẩy có gia tốc thêm cho đẩy Hình 3.149: Bộ gia tốc cho đẩy 111 3.11.2.3 Tấm đẩy có địn bẩy: Tấm đẩy lắp thêm đòn bẩy để tăng chiều cao đẩy phía giúp sản phẩm rơi khỏi khn cách dễ dàng Hình 3.150: Tấm đẩy có địn bẩy Hình 3.151: Bộ địn bẩy 3.11.2.4 Đẩy kép: Đối với sản phẩm có hình dạng phức tạp, cần phải đẩy ta dùng hệ thống đẩy kép (có sử dụng lị xo) Bước Bước Bước Hình 3.152: Các giai đoạn đẩy hệ thống đẩy hai tầng dùng lò xo 3.11.3 Các hệ thống đẩy đặc biệt 3.11.3.1 Đẩy hai tầng: Kiểu 1: Hình 3.153: Chốt đẩy hai tầng kiểu 112 Bước Bước Bước Hình 3.154: Các giai đoạn đẩy chốt đẩy hai tầng kiểu Kiểu 2: Hình 3.155: Chốt đẩy hai tầng kiểu Bước Bước Bước Hình 3.156: Các giai đoạn đẩy chốt đẩy hai tầng kiểu 113 3.11.3.2 Hệ thống đẩy kênh dẫn khuôn tấm: Cơ cấu hoạt động nhờ hệ thống điều khiển khí nén giúp đưa kênh dẫn rơi khỏi khn cách dễ dàng Hình 3.157: Cơ cấu đẩy kênh dẫn khuôn Bước Bước Bước Bước Hình 3.158: Nguyên lý hoạt động cấu 3.11.4 Một số điều lưu ý thiết kế hệ thống đẩy Tấm đẩy hẩu lắp nửa khuôn di động Trừ số trường hợp đặc biệt, đẩy đặt nửa khuôn cố định Các chốt đẩy hay lưỡi đẩy nên bố trí góc, cạnh, gân sản phẩm Hành trình đẩy nên chiều sâu lớn sản phẩm theo hướng mở khn cộng thêm 5÷10mm Các đỉnh chốt đẩy nên nằm ngang mức so với mặt phân khuôn để đảm bảo không để lại vết bề mặt sản phẩm Tuy nhiên thực tế, số sản phẩm có vết chốt đẩy bề mặt chấp nhận chúng nằm mặt khuất sản phẩm Khoảng chênh lệch đỉnh chốt mặt phân khn chấp nhận 0.05÷0.1mm Độ dày đẩy chọn theo diện tích mặt sản phẩm Tham khảo bảng sau: 114 Diện tích mặt sản phẩm (cm2) Độ dày đẩy (cm) 12 10 15 25 20 50 30 100 50 3.12 Hệ thống hồi Hệ thống hồi có chức đưa đẩy lùi phía sau giữ cố định đẩy trước khn đóng hồn tồn Để hồi đẩy ta dùng chốt hồi chốt khuỷu (Toggle - lock) 3.12.1 Hệ thống hồi dùng chốt hồi 3.12.1.1 Chốt hồi lị xo: Đơi khuôn nhỏ đơn giản ta không dùng đến lị xo Hình 3.159: Chốt hồi khn 3.12.1.2 Chốt hồi tiêu chuẩn Hình 3.160: Hình dạng ngồi chốt hồi tiêu chuẩn 115 Bước Bước Bước Hình 3.161: Nguyên lý hoạt động Hình 3.162: Chốt hồi tiêu chuẩn khuôn 3.12.2 Hệ thống hồi dùng chốt khuỷu 3.12.2.1 Kiểu chữ X: 116 Bước Hình 3.162: Chốt khuỷu kiểu chữ X Hình 3.163: Nguyên lý hoạt động 3.12.2.2 Kiểu chữ Y Hình 3.164: Chốt khuỷu kiểu chữ Y 117 3.12.2.3 Kiểu chữ Z Hình 3.165: Chốt khuỷu kiểu chữ Z 3.13 Đánh bóng khn Đánh bóng khn cơng đoạn sau trước lắp ráp khn Việc đánh bóng khn quan trọng định khn tính thẩm mỹ sản phẩm 3.13.1 Yêu cầu kỹ thuật đánh bóng khn ép nhựa 3.13.1.1 u cầu chung Xử lý bề mặt khuôn đảm bảo chất lượng cho giai đoạn gia công sau Nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh bóng khn: kỹ thuật đánh bóng loại khn, chất lượng thép, nhiệt luyện Tiến hành đánh bóng khn ép nhựa nơi bụi bặm lựa chọn cơng cụ đánh bóng phù hợp với chi tiết, phận khuôn 3.13.1.2 Yêu cầu riêng Dung sai bề mặt đánh bóng phải nằm khoảng cho phép quy định vẽ công nghệ ban đầu Các phận, chi tiết khuôn ép nhựa sản phẩm nhựa quang học, CD đòi hỏi tính xác cao nhiều lần kỹ thuật đánh bóng 3.13.2 Các phương pháp đánh bóng khn Việc lựa chọn phương pháp đánh bóng khn ép nhựa giúp cho cơng việc đánh bóng trở nên vơ đơn giản đảm bảo chất lượng sản phẩm 118 Hình 3.166: Đánh bóng khn mẫu a) Đánh bóng học Đánh bóng khn ép nhựa phương pháp học sử dụng thao tác cắt loại bỏ phần nhơ để có bề mặt nhẵn Đánh bóng học chủ yếu thực thủ công thường sử dụng đá mài, bánh xe len, giấy nhám Đối với phận đặc biệt có bề mặt cánh quạt cần sử dụng bàn xoay, chi tiết khuôn yêu cầu chất lượng bề mặt cao, cần cần đánh bóng siêu xác Đánh bóng siêu xác đạt độ nhám bề mặt 0.008μm, phương pháp đánh bóng có độ xác cao nhất, thường sử dụng cho khn ép ống kính quang học Đánh bóng siêu xác sử dụng chất lỏng đánh bóng có chứa chất mài mịn đặc biệt ép vào bề mặt phơi gia cơng với tốc độ quay cao b) Đánh bóng hóa học Đánh bóng hóa học phương pháp sử dụng dung dịch hóa học bào mịn phần nhơ bề mặt khn để có bề mặt nhẵn bóng Đánh bóng hóa học tạo độ nhám bề mặt chung sản phẩm khuôn 10μm Ưu điểm phương pháp đánh bóng hóa học: Sử dụng thiết bị đơn giản Đánh bóng tốt đối phơi với có hình dạng phức tạp Có thể đánh bóng đồng thời phơi khuôn khác đem lại hiệu cao 119 c) Đánh bóng điện phân Đánh bóng điện phân hoạt động dựa nguyên tắc làm phẳng bề mặt cách hịa tan có chọn lọc phần lồi nhỏ bề mặt chi tiết hay lịng khn Q trình đánh bóng điện phân đem có ưu điểm trội việc loại bỏ ảnh hưởng phản ứng tốt Q trình đánh bóng khn ép nhựa điện phân gồm hai bước: Bước 1: San lấp vĩ mơ: Độ hịa tan lan sang vật liệu điện phân, tinh chỉnh hình học bề mặt thơ, Ra> 1μm Bước 2: Vi phẳng: anodizing, tăng độ sáng bề mặt, Ra