1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 4 TRÌNH tự các bước KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN căn bản

40 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TỐN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Cơng việc kiểm tốn thực tất loại hình doanh nghiệp tiến hành định kỳ thường xuyên… Trong điều kiện cụ thể khác đó, nội dung trình tự thực cơng việc kiểm tốn có đặc điểm khác nhau, thông thường trình kiểm tốn doanh nghiệp khái quát gồm bước công việc bản: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hành kiểm toán kết thúc kiểm toán Sau nghiên cứu chương này, người đọc hiểu được: - Trình tự kiểm tốn - Nội dung cơng việc cần thực giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán - Nội dung công việc giai đoạn thực hành kiểm tốn - Nội dung cơng việc giai đoạn kết thúc kiểm toán: ý kiến kiểm toán, báo cáo kiểm toán phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán 4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 4.1.1 Những vấn đề chung Khi bắt đầu kiểm toán năm tại, kiểm toán viên phải thực thủ tục ban đầu kiểm toán.Các thủ tục nhằm hỗ trợ kiểm toán viên việc xác định đánh giá kiện tình ảnh hưởng tiêu cực đến khả kiểm toán viên việc lập kế hoạch thực kiểm toán Các thủ tục ban đầu kiểm tốn gồm có: - Thực thủ tục việc chấp nhận, trì quan hệ khách hàng hợp đồng kiểm toán; - Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp, bao gồm tính độc lập; - Hiểu điều khoản hợp đồng kiểm toán * Các thủ tục việc chấp nhận, trì quan hệ khách hàng hợp đồng kiểm tốn Theo VSA 220, nội dung công việc cần làm xem xét viêc chấp nhận hay trì khách hàng bao gồm việc tìm hiểu đánh giá về: - Tính trực chủ sở hữu chính, thành viên chủ chốt Ban Giám đốc Ban quản trị; - Năng lực chuyên môn khả nhóm kiểm tốn việc thực kiểm toán (bao gồm thời gian, nguồn lực ); - Khả doanh nghiệp kiểm tốn nhóm kiểm tốn việc tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp có liên quan; - Các vấn đề trọng yếu phát sinh kiểm toán năm hành năm trước ảnh hưởng việc trì quan hệ khách hàng * Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp, bao gồm tính độc lập Cũng theo VSA 220, để đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp yêu cầu thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm toán, suốt kiểm toán phải trì cảnh giác chứng việc thành viên nhóm kiểm tốn khơng tn thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp có liên quan, thơng qua trình quan sát tiến hành tìm hiểu cần thiết Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quy định nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, gồm: Độc lập; Chính trực; Khách quan; Năng lực chun mơn tính thận trọng; Tính bảo mật; Tư cách nghề nghiệp; Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn * Hiểu điều khoản hợp đồng kiểm tốn Sau xem xét việc có chấp nhận hay trì khách hàng hay khơng, kiểm tốn viên thỏa thuận điều khoản hợp đồng kiểm toán với khách hàng VAS 210 “ Hợp đồng kiểm toán” yêu cầu kiểm toán viên chấp nhận tiếp tục thực hợp đồng kiểm toán thống sở để thực hợp đồng kiểm tốn, thơng qua việc: - Thiết lập tiền đề kiểm toán; - Xác nhận kiểm toán viên Ban Giám đốc, Ban quản trị đơn vị kiểm toán thống điều khoản hợp đồng kiểm toán Các điều khoản thỏa thuận phải ghi hợp đồng kiểm toán hình thức thỏa thuận khác văn phù hợp (như Thư hẹn kiểm toán) phải bao gồm: + Mục đích phạm vi kiểm tốn báo cáo tài chính; + Trách nhiệm kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán; + Trách nhiệm Ban Giám đốc đơn vị kiểm tốn; + Xác định khn khổ lập trình bày báo cáo tài mà đơn vị áp dụng cho việc lập trình bày báo cáo tài chính; + Dự kiến báo cáo mà kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán phát hành Sau ký kết xong hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên cần lập kế hoạch kiểm toán.Lập kế hoạch kiểm toán đảm bảo kiểm toán tiến hành cách có hiệu - Trong suốt kiểm tốn, có thay đổi hay phát sinh điều kiện mới, kiểm toán viên cần cân nhắc việc tiếp tục trì khách hàng chuẩn mực,các quy định đạo đức nghề nghiệp, bao gồm tính độc lập Các thủ tục ban đầu việc tiếp tục chấp nhận khách hàng đánh giá yêu cầu đạo đức, tính độc lập, cần hồn thành trước thực thủ tục kiểm toán quan trọng khác cho kiểm toán Đối với hợp đồng kiểm toán năm tiếp theo, thủ tục ban đầu thường thực sau lúc hồn thành kiểm tốn trước * Thực thủ tục ban đầu kiểm toán cho phép kiểm toán viên lập kế hoạch cho kiểm toán để: + Kiểm toán viên trì tính độc lập khả thực hợp đồng kiểm tốn; + Khơng có vấn đề tính trực Ban Giám đốc đơn vị kiểm tốn ảnh hưởng tới chấp thuận kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán hợp đồng kiểm tốn; + Khơng có hiểu nhầm kiểm toán viên khách hàng/đơn vị kiểm toán điều khoản hợp đồng kiểm toán * Vai trị thành viên kiểm toán: Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm tốn thành viên nhóm kiểm tốn phải tham gia vào q trình lập kế hoạch kiểm toán, bao gồm lập kế hoạch thảo luận với thành viên khác nhóm kiểm toán Dựa vào kinh nghiệm hiểu biết họ làm tăng hiệu hiệu suất q trình lập kế hoạch kiểm tốn * Mục đích lập kế hoạch kiểm tốn Mục đích kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán việc lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo kiểm tốn tiến hành cách có hiệu Cụ thể, theo VSA 300- Đoạn 02: Kế hoạch kiểm toán phù hợp đem lại lợi ích cho việc kiểm tốn báo cáo tài sau: - Trợ giúp kiểm toán viên tập trung mức vào phần hành quan trọng kiểm toán; - Trợ giúp kiểm toán viên xác định giải vấn đề xảy cách kịp thời; - Trợ giúp kiểm toán viên tổ chức quản lý kiểm tốn cách thích hợp nhằm đảm bảo kiểm toán tiến hành cách hiệu quả; - Hỗ trợ việc lựa chọn thành viên nhóm kiểm tốn có lực chun mơn khả phù hợp để xử lý rủi ro dự kiến, phân công công việc phù hợp cho thành viên; - Tạo điều kiện cho việc đạo, giám sát nhóm kiểm tốn sốt xét cơng việc nhóm; - Hỗ trợ việc điều phối cơng việc kiểm toán viên đơn vị thành viên chuyên gia thực hiện, cần thiết * Vai trò lịch trình lập kế hoạch kiểm tốn Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc xây dựng: Chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán cho kiểm tốn Nội dung phạm vi cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn khác tùy theo quy mô phức tạp đơn vị kiểm toán kinh nghiệm trước thành viên nhóm kiểm tốn đơn vị đó, thay đổi phát sinh kiểm tốn Lập kế hoạch khơng phải giai đoạn tách rời kiểm toán mà trình lặp đi, lặp lại bắt đầu sau lúc kết thúc kiểm toán trước tiếp tục kết thúc kiểm toán Tuy nhiên, lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc xem xét lịch trình số hoạt động thủ tục kiểm toán cần phải hoàn thành trước thực thủ tục kiểm tốn Ví dụ, trước xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, kiểm toán viên cần phải xem xét vấn đề sau: + Các thủ tục phân tích áp dụng để đánh giá rủi ro; + Tìm hiểu khuôn khổ pháp luật quy định mà đơn vị kiểm toán phải thực mức độ tuân thủ đơn vị; + Xác định mức trọng yếu; + Sự tham gia chuyên gia; + Thực thủ tục đánh giá rủi ro khác Kiểm tốn viên thảo luận số vấn đề lập kế hoạch kiểm toán với Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán nhằm tạo thuận lợi cho việc thực quản lý kiểm tốn (ví dụ, kết hợp số thủ tục kế hoạch kiểm tốn với cơng việc đơn vị kiểm tốn) Mặc dù có thảo luận với đơn vị kiểm toán kiểm toán viên chịu trách nhiệm chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán Khi thảo luận vấn đề chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên cần thận trọng để khơng làm ảnh hưởng đến hiệu kiểm toán Ví dụ, việc thảo luận nội dung lịch trình thủ tục kiểm toán chi tiết với Ban Giám đốc làm ảnh hưởng đến hiệu kiểm toán thủ tục kiểm toán dễ dự đoán trước 4.1.2 Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể Chiến lược kiểm toán tổng thể định hướng bản, nội dung trọng tâm phương pháp tiếp cận chung kiểm toán cấp đạo vạch dựa hiểu biết tình hình hoạt động mơi trường kinh doanh đơn vị kiểm toán Kiểm toán viên phải xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể để xác định phạm vi, lịch trình, định hướng kiểm toán để làm sở lập kế hoạch kiểm toán Ngồi chiến lược kiểm tốn tổng thể cịn giúp kiểm toán viên xác định nhu cầu phân bổ nguồn lực phù hợp, hiệu quả.Tùy thuộc vào việc hoàn thành thủ tục đánh giá rủi ro, trình xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể hỗ trợ kiểm toán viên xác định vấn đề sau: + Nguồn lực cho phần hành kiểm toán đặc biệt Ví dụ: bố trí thành viên nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm phù hợp cho phần hành kiểm tốn có rủi ro cao hay bố trí chun gia vào vấn đề chuyên môn phức tạp; + Quy mô nguồn lực phân bổ cho phần hành kiểm tốn cụ thể Ví dụ: số lượng thành viên nhóm kiểm tốn tham gia quan sát kiểm kê địa điểm trọng yếu, phạm vi sốt xét cơng việc kiểm toán viên khác trường hợp thực kiểm tốn cho tập đồn, thời gian dành cho phần hành kiểm tốn có rủi ro cao; + Thời điểm triển khai nguồn lực Ví dụ: giai đoạn kiểm toán sơ thời điểm chia cắt niên độ quan trọng; + Phương thức quản lý, đạo giám sát nguồn lực Ví dụ: cần tổ chức họp nhóm kiểm toán để hướng dẫn rút kinh nghiệm, cách thức tiến hành soát xét thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm toán chủ nhiệm kiểm toán (như đơn vị kiểm toán hay văn phịng), cần thiết phải sốt xét việc kiểm soát chất lượng kiểm toán Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể thường bao gồm công việc sau: + Xác định đặc điểm kiểm toán nhằm xác định phạm vi kiểm toán như: khuôn khổ sử dụng làm sở cho việc lập trình bày BCTC, yêu cầu lập BCTC theo quy định ngành, đặc điểm lĩnh vực kinh doanh đơn vị kiểm toán, đồng tiền hạch tốn, đặc điểm ứng dụng cơng nghệ thơng tin,… + Xác định mục tiêu báo cáo kiểm toán nhằm thiết lập lịch trình kiểm toán yêu cầu trao đổi thông tin Một số vấn đề cần xem xét:  Thảo luận với Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị kiểm toán yêu cầu báo cáo, loại báo cáo, thời gian phát hành trao đổi khác, lời văn bản, bao gồm báo cáo kiểm toán, thư quản lý thông tin trao đổi với Ban quản trị đơn vị;  Tổ chức buổi họp với Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị kiểm toán để thảo luận nội dung, lịch trình phạm vi kiểm toán  Xác định thời gian nội dung thảo luận thành viên nhóm kiểm tốn  Xác định thảo luận khác với bên thứ ba, bao gồm trách nhiệm báo cáo, báo cáo bắt buộc theo quy định hợp đồng kiểm toán + Xem xét yếu tố mà theo xét đốn chun mơn kiểm tốn viên có vai trị quan trọng việc xác định cơng việc trọng tâm nhóm kiểm tốn Một số vấn đề cần xem xét:  Xác định mức trọng yếu tổng thể báo cáo tài mức trọng yếu cho khoản mục đặc biệt  Xác định sơ phần hành có rủi ro cao sai sót trọng yếu;  Xem xét ảnh hưởng rủi ro sai sót trọng yếu đánh giá cấp độ tổng thể báo cáo tài đến việc đạo, giám sát sốt xét kiểm tốn;  Lưu ý thành viên nhóm kiểm toán cần thiết phải trì tình trạng nghi vấn hoài nghi nghề nghiệp trình thu thập đánh giá chứng kiểm toán;  Xem xét kết kiểm toán trước ( có) việc đánh giá tính hiệu kiểm soát nội bộ, bao gồm nội dung khiếm khuyết phát biện pháp khắc phục khiếm khuyết đó;  Thảo luận với cá nhân doanh nghiệp kiểm tốn có trách nhiệm cung cấp dịch vụ khác cho đơn vị kiểm tốn vấn đề ảnh hưởng tới kiểm toán;  Xem xét chứng cam kết Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán việc thiết kế, thực trì kiểm soát nội bộ, bao gồm chứng thể hồ sơ kiểm soát nội đó;  Khối lượng giao dịch, từ kiểm tốn viên xác định tính hiệu việc dựa vào kiểm soát nội bộ;  Tầm quan trọng kiểm soát nội hoạt động đơn vị kiểm toán tác động đến thành công hoạt động kinh doanh;  Những phát triển kinh doanh quan trọng ảnh hưởng đến đơn vị kiểm toán, bao gồm thay đổi công nghệ thông tin chu trình kinh doanh, thay đổi nhân quản lý chủ chốt, hoạt động mua, bán, hợp nhất;  Những phát triển quan trọng ngành thay đổi quy định ngành yêu cầu báo cáo; Những thay đổi quan trọng khuôn khổ lập trình bày báo cáo tài chính, thay đổi chuẩn mực kế tốn;Các phát triển quan trọng khác có liên quan, thay đổi mơi trường pháp lý có ảnh hưởng đến đơn vị kiểm toán + Xem xét kết thủ tục ban đầu kiểm toán hiểu biết mà thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm toán thu từ việc cung cấp dịch vụ trước cho đơn vị kiểm tốn có phù hợp với kiểm tốn khơng; + Xác định nội dung, lịch trình phạm vi nguồn lực cần thiết để thực kiểm toán Sau hồn thành chiến lược kiểm tốn tổng thể, kế hoạch kiểm toán cần xây dựng để xử lý vấn đề xác định chiến lược kiểm toán tổng thể, sở đảm bảo đạt mục đích kiểm tốn thơng qua việc sử dụng có hiệu nguồn lực kiểm toán viên Việc xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm tốn khơng thiết phải trình riêng rẽ liên tiếp mà có mối liên hệ chặt chẽ với thay đổi trình làm thay đổi trình Lưu ý kiểm toán đơn vị nhỏ: Để kiểm toán đơn vị nhỏ, cần nhóm kiểm tốn nhỏ Các kiểm tốn loại thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm toán kiểm tốn viên hành nghề thực hiện.Với nhóm kiểm toán nhỏ, liên hệ trao đổi thành viên nhóm thực dễ dàng Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể cho kiểm tốn nhỏ khơng cần phải phức tạp nhiều thời gian, thay đổi theo quy mô đơn vị kiểm toán, độ phức tạp kiểm tốn quy mơ nhóm kiểm tốn Ví dụ, ghi nhớ tóm tắt lập kết thúc kiểm toán năm trước, dựa vào việc soát xét giấy tờ làm việc vấn đề bật xác định kiểm tốn vừa hồn thành, cập nhật kỳ dựa vào việc thảo luận với người đứng đầu đơn vị kiểm tốn, sử dụng chiến lược kiểm toán cho kiểm toán ghi nhớ bao hàm công việc quy định 4.1.3 Xây dựng kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán lập chi tiết so với chiến lược kiểm toán tổng thể, bao gồm nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán thành viên nhóm kiểm tốn thực Việc lập kế hoạch kiểm tốn thực suốt q trình kiểm tốn.Ví dụ, lập kế hoạch cho thủ tục đánh giá rủi ro thực bắt đầu kiểm toán Tuy nhiên, lập kế hoạch cho nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán cụ thể lại phụ thuộc vào kết thủ tục đánh giá rủi ro Ngồi ra, kiểm tốn viên bắt đầu thực số thủ tục kiểm toán cho số giao dịch, số dư tài khoản thuyết minh trước lập kế hoạch cho tất thủ tục kiểm tốn cịn lại Kiểm toán viên phải xây dựng kế hoạch kiểm toán bao gồm: + Nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục đánh giá rủi ro + Nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán cấp độ sở dẫn liệu + Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo kiểm toán tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Khi cần thiết, chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán cần điều chỉnh suốt trình thực kiểm tốn.Cụ thể, xảy kiện ngồi dự kiến, thay đổi điều kiện chứng kiểm toán thu thập từ kết thủ tục kiểm tốn, kiểm tốn viên cần phải thay đổi chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm tốn, theo đó, dẫn đến thay đổi nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán kế hoạch lập, dựa vào việc xem xét lại rủi ro đánh giá Việc thay đổi xảy trường hợp thơng tin kiểm tốn viên thu thập có khác biệt lớn so với thơng tin sử dụng để lập kế hoạch kiểm toán, chứng kiểm toán thu thập từ việc thực thủ tục kiểm tra chi tiết mâu thuẫn với chứng kiểm toán thu thập từ việc thực thử nghiệm kiểm soát Kiểm sốt cơng việc thành viên nhóm kiểm toán: Kiểm toán viên phải xác định nội dung, lịch trình, phạm vi việc đạo, giám sát thành viên nhóm kiểm tốn sốt xét cơng việc họ Nội dung, lịch trình phạm vi việc đạo, giám sát thành viên nhóm kiểm tốn sốt xét cơng việc họ thay đổi theo yếu tố sau: - Quy mô mức độ phức tạp đơn vị kiểm toán; - Các phần hành kiểm toán; - Rủi ro có sai sót trọng yếu đánh giá (ví dụ phần hành kiểm tốn có mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu đánh giá cao thì phạm vi mức độ kịp thời việc đạo, giám sát thành viên nhóm kiểm tốn thường phải tăng lên, việc sốt xét cơng việc họ phải thực chi tiết hơn); - Khả lực chun mơn thành viên nhóm kiểm tốn thực công việc họ Lưu ý kiểm toán đơn vị nhỏ :Một kiểm toán đơn vị, dù nhỏ thì phải kiểm toán viên hành nghề phụ trách kiểm toán thực kiểm toán thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể kiểm toán chịu trách nhiệm soát xét ký báo cáo kiểm toán Theo quy định VSA 230, kiểm toán viên phải lưu vào hồ sơ kiểm toán: Chiến lược kiểm toán tổng thể; Kế hoạch kiểm toán; Bất kỳ thay đổi quan trọng liên quan đến chiến lược kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán lý thay đổi 4.1.4 Thủ tục bổ sung kiểm toán năm Khi bắt đầu kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên phải thực thủ tục sau đây: - Thực thủ tục liên quan đến việc chấp nhận khách hàng kiểm toán cụ thể - Trao đổi với kiểm tốn viên tiền nhiệm có thay đổi doanh nghiệp kiểm toán, nhằm tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp có liên quan Mục đích việc lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán hàng năm kiểm toán năm nhau.Tuy nhiên, kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên cần mở rộng công việc lập kế hoạch kiểm tốn viên chưa có kinh nghiệm q khứ khách hàng Đối với kiểm tốn năm đầu tiên, xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần ý đến vấn đề bổ sung sau đây: - Làm việc với kiểm tốn viên tiền nhiệm (ví dụ, để soát xét giấy làm việc kiểm toán viên tiền nhiệm), trừ pháp luật quy định khơng cho phép; - Những vấn đề việc áp dụng nguyên tắc kế toán hay chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực lập trình bày báo cáo tài cần thảo luận với Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán lần đầu lựa chọn làm kiểm toán, vấn đề cần trao đổi với Ban quản trị đơn vị kiểm toán ảnh hưởng vấn đề tới chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán; - Các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp số dư đầu kỳ theo quy định VSA 510; - Các thủ tục kiểm toán khác theo yêu cầu hệ thống kiểm soát chất lượng doanh nghiệp kiểm toán kiểm toán năm đầu tiên, ví dụ hệ thống kiểm sốt chất lượng doanh nghiệp kiểm tốn u cầu thành viên khác Ban Giám đốc hay kiểm toán viên cấp cao tham gia soát xét chiến lược kiểm toán tổng thể trước tiến hành thủ tục kiểm toán quan trọng soát xét báo cáo kiểm toán trước phát hành 4.2 Thực hành kiểm toán Giai đoạn thực hành kiểm toán thực kế hoạch kiểm toán xác định, để thu thập chứng kiểm tốn đầy đủ thích hợp, làm sở cho ý kiến kiểm toán Một số nguyên tắc kiểm toán kiểm toán viên cần tuân thủ: - Kiểm toán viên phải tuân thủ chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán, chương trình kiểm tốn xây dựng, khơng tự ý thay đổi - Trong trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thường xuyên ghi chép phát giác, nhận định nghiệp vụ, số, kiện để nhằm tích lũy chứng, nhận định kết luận cuối công việc kiểm toán Kiểm toán viên phải loại trừ ấn tượng ban đầu, nhận xét khơng xác đối tượng kiểm toán - Định kỳ kiểm toán viên phải tổng hợp kết kiểm toán để đánh giá mức độ thực với so với kế hoạch kiểm tốn.Thơng thường người ta dùng bảng kê chênh lệch bảng kê xác minh - Mọi điều chỉnh trình tự, nội dung, phạm vi kiểm toán phải thống người tổ trưởng công tác kiểm toán, người thư ký mới, người chủ hợp đồng kiểm toán (khách hàng) Mức độ pháp lý việc điều chỉnh phải tương xứng với lệnh kiểm toán, hợp đồng kiểm toán xác định nội dung, phạm vi thủ tục kiểm tốn đó, phải bao gồm cơng việc sau: + Tìm hiểu thủ tục mà Ban Giám đốc thiết lập nhằm bảo đảm xác định kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán; + Phỏng vấn Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị (trong phạm vi phù hợp) để xác định liệu có kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế tốn có khả ảnh hưởng đến báo cáo tài hay khơng + Xem xét biên họp (nếu có) Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc Ban quản trị sau ngày kết thúc kỳ kế toán vấn vấn đề thảo luận họp chưa có biên + Xem xét báo cáo tài niên độ kỳ gần kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đơn vị Nếu sau thực thủ tục trên, kiểm toán viên phát kiện cần điều chỉnh thuyết minh báo cáo tài kiểm tốn viên phải xác định liệu kiện có phản ánh báo cáo tài theo khn khổ lập trình bày báo cáo tài áp dụng hay khơng Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) cung cấp giải trình văn việc điều chỉnh thuyết minh tất kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế tốn mà khn khổ lập trình bày báo cáo tài áp dụng yêu cầu phải điều chỉnh thuyết minh * Đối với việc mà kiểm toán viên biết sau ngày lập báo cáo kiểm toán trước ngày cơng bố báo cáo tài Kiểm tốn viên không bắt buộc phải thực thủ tục kiểm tốn liên quan đến báo cáo tài sau ngày lập báo cáo kiểm toán Tuy nhiên, sau ngày lập báo cáo kiểm tốn trước ngày cơng bố báo cáo tài chính, kiểm tốn viên biết việc mà việc biết đến ngày lập báo cáo kiểm tốn làm cho kiểm toán viên phải sửa đổi báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên phải + Thảo luận vấn đề với Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị kiểm toán (trong phạm vi phù hợp); + Quyết định xem có cần sửa đổi báo cáo tài hay khơng; + Phỏng vấn xem Ban Giám đốc dự định xử lý vấn đề báo cáo tài nào, trường hợp cần sửa đổi báo cáo tài Nếu Ban Giám đốc đơn vị sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải: + Thực thủ tục kiểm toán cần thiết phù hợp với việc sửa đổi; + Mở rộng thủ tục kiểm toán theo quy định đến ngày lập báo cáo kiểm toán + Phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài sửa đổi Ngày lập báo cáo kiểm tốn khơng trước ngày phê duyệt báo cáo tài sửa đổi Nếu pháp luật quy định khn khổ lập trình bày báo cáo tài khơng cấm Ban Giám đốc sửa đổi báo cáo tài ảnh hưởng kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán kiện dẫn đến thay đổi người chịu trách nhiệm phê duyệt báo cáo tài không bị cấm việc phê duyệt báo cáo sửa đổi, kiểm toán viên phép hạn chế thủ tục kiểm toán kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán Trong trường hợp này, kiểm toán viên phải: + Sửa đổi báo cáo kiểm tốn để bổ sung thơng tin ngày thực sửa đổi, từ thể rõ thủ tục kiểm toán viên kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán giới hạn phần sửa đổi báo cáo tài chính, mơ tả thuyết minh báo cáo tài có liên quan + Phát hành báo cáo kiểm toán (báo cáo kiểm toán sửa đổi) có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” có đoạn “Vấn đề khác” để thể thủ tục kiểm toán viên kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán giới hạn phần sửa đổi báo cáo tài mơ tả thuyết minh báo cáo tài có liên quan Nếu pháp luật quy định khn khổ lập trình bày báo cáo tài khơng u cầu Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán phải phát hành báo cáo tài sửa đổi, kiểm tốn viên khơng cần phải phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo kiểm toán sửa đổi Tuy nhiên, trường hợp kiểm tốn viên tin báo cáo tài cần sửa đổi Ban Giám đốc đơn vị lại khơng sửa đổi, đó: + Nếu chưa phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị, kiểm toán viên phải sửa đổi ý kiến kiểm toán theo quy định VSA 705 sau phát hành báo cáo kiểm toán; + Nếu phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị, kiểm toán viên phải thông báo cho Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị kiểm tốn, trừ tồn thành viên Ban quản trị thành viên Ban Giám đốc, để đơn vị không công bố báo cáo tài cho bên thứ ba trước thực sửa đổi cần thiết Nếu báo cáo tài cơng bố sau chưa sửa đổi, kiểm tốn viên phải có hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo cáo kiểm toán chưa sửa đổi * Đối với việc mà kiểm tốn viên biết sau ngày cơng bố báo cáo tài Sau ngày cơng bố báo cáo tài chính, kiểm tốn viên khơng bắt buộc phải thực thủ tục kiểm toán báo cáo tài Tuy nhiên, sau ngày cơng bố báo cáo tài chính, kiểm tốn viên biết việc mà việc biết đến ngày lập báo cáo kiểm tốn làm cho kiểm toán viên phải sửa đổi báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên phải: + Thảo luận vấn đề với Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị kiểm toán (trong phạm vi phù hợp); + Quyết định xem có cần sửa đổi báo cáo tài hay khơng; + Phỏng vấn xem Ban Giám đốc dự định xử lý vấn đề báo cáo tài nào, trường hợp cần sửa đổi báo cáo tài Nếu Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải: + Thực thủ tục kiểm toán cần thiết phù hợp với việc sửa đổi; + Kiểm tra thủ tục Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán thực để đảm bảo việc sửa đổi thông báo đến tất bên nhận báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cơng bố trước đó; + Trừ trường hợp khơng sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải: Mở rộng thủ tục kiểm toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán mới, đề ngày lập báo cáo kiểm toán không trước ngày phê duyệt báo cáo tài sửa đổi; Phát hành báo cáo kiểm tốn báo cáo tài sửa đổi Kiểm tốn viên phải đưa vào báo cáo kiểm toán sửa đổi báo cáo kiểm toán đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” đoạn “Vấn đề khác” đề cập đến phần thuyết minh báo cáo tài mà thuyết minh giải thích rõ lý phải sửa đổi báo cáo tài cơng bố báo cáo kiểm toán phát hành trước Nếu Ban Giám đốc đơn vị kiểm tốn khơng thực thủ tục cần thiết để đảm bảo thông báo việc sửa đổi cho tất bên nhận báo cáo tài trước Ban Giám đốc khơng sửa đổi báo cáo tài kiểm tốn viên tin báo cáo tài cần sửa đổi, kiểm tốn viên phải thơng báo cho Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị, trừ toàn thành viên Ban quản trị thành viên Ban Giám đốc việc kiểm toán viên cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo cáo kiểm toán chưa sửa đổi Nếu Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị không thực thủ tục cần thiết kiểm toán viên thơng báo kiểm tốn viên phải có hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo cáo kiểm tốn chưa sửa đổi TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung chương diễn giải cách chi tiết nguyên tắc công việc cụ thể cần thực quy trình kiểm toán với ba bước bản: chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán kết thúc kiểm toán - Chuẩn bị kiểm toán bước tổ chức cơng tác kiểm tốn bao gồm cơng việc chủ yếu: Xác định phạm vi kiểm toán, định người phụ trách cơng việc kiểm tốn chuẩn bị điều kiện vật chất bản, thu thập thông tin, lập kế hoạch kiểm toán, xây dựng chương trình kiểm tốn - Thực hành kiểm tốn q trình thực công việc kế hoạch Thực hành kiểm tốn diễn theo chu trình nghiệp vụ phần hành kiểm tốn với trình tự khác - Kết thúc kiểm toán đưa kết luận kiểm toán lập báo cáo kiểm toán CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN, BÀI TẬP ỨNG DỤNG I Câu hỏi ơn tập lý thuyết Câu 1: Trình bày thủ tục ban đầu kiểm toán? Câu 2: Lập kế hoạch kiểm toán gồm nội dung nào? Mục đích lập kế hoạch kiểm tốn gì? Câu 3: Trình bày nội dung bước cơng việc xây dựng chiến lược kiểm tốn tổng thể? Câu 4: Trình bày nội dung kế hoạch kiểm toán chi tiết? Nêu trách nhiệm kiểm toán viên q trình lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết? Câu 5: Trình bày mục đích nghiên cứu, đánh giá kiểm soát nội bộ? Câu 6: Báo cáo kiểm tốn gì? Các yếu tố báo cáo kiểm toán? Câu 7: Ý kiến kiểm toán thực giai đoạn nào? Có loại ý kiến kiểm toán? Câu 8: Phân biệt ý kiến ngoại trừ, ý kiến từ chối ý kiến trái ngược? Câu 9: Thư quản lý gì? Những nội dung trình bày thư quản lý Câu 10: Những lưu ý gì ngày ghi báo cáo kiểm toán, việc giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán? II Câu hỏi trắc nghiệm đúng/ sai, giải thích: Câu1: Kiểm tốn viên phát hành báo cáo dạng chấp nhận tồn phần dù khách hàng khơng cho phép kiểm toán viên quan sát, kiểm kê hàng tồn kho Câu 2: Lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng thường xuyên dễ lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng Câu 3: Trong kiểm toán BCTC, ý kiến trái ngược đưa không thực kế hoạch hay hợp đồng kiểm toán điều kiện khách quan mang lại thiếu chứng từ, tài liệu… Câu 4: Cơng ty kiểm tốn thực dịch vụ kế toán cho khách hàng thực dịch vụ kiểm tốn cho khách hàng Câu 5: Trong kiểm tốn BCTC, KTV đưa ý kiến dạng chấp nhận tồn phần có nghĩa đảm bảo tuyệt đối khơng có sai sót BCTC kiểm tốn Câu 6: Trong quy trình chung kiểm tốn, đưa kết luận kiểm toán lập báo cáo kiểm tốn cơng việc thuộc giai đoạn thực hành kiểm toán Câu 7: Muốn thiết kế kế hoạch kiểm tốn hiệu KTV cần phải đạt hiểu biết sâu ngành nghề kinh doanh khách hàng Câu 8: Mọi kiểm toán phải có kế hoạch kiểm tốn chiến lược Câu 9: Ý kiến chấp nhận phần đưa trường hợp vấn đề thống với ban giám đốc quan trọng liên quan đến số lượng lớn khoản mục Câu 10: Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần phát hành trường hợp kiểm toán viên cho triển vọng kinh doanh đơn vị kiểm toán tốt Câu 11: Q trình thực kiểm tốn thể rõ nét chức xác minh kiểm toán BCTC Câu 12: Bổ nhiệm kiểm toán viên thực cơng việc kiểm tốn phù hợp với lực, chuyên môn kiến thức kinh nghiệm công việc xác định giai đoạn thực hành kiểm toán III Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết: Câu 1: Lập báo cáo kiểm toán thuộc giai đoạn trình kiểm tốn? A Lập kế hoạch kiểm tốn B Hồn thành kiểm tốn C Thực kiểm tốn D Khơng câu Câu 2: Cơng ty kiểm tốn cần đạt hợp đồng kiểm toán với khách hàng trước bắt đầu kiểm tốn vì: A Hợp đồng kiểm toán giới hạn nghĩa vụ pháp lý kiểm toán viên việc chi tiết theo trách nhiệm mà họ thực B Hợp đồng kiểm toán cụ thể hóa trách nhiệm khách hàng với việc chuẩn bị lịch trình tài liệu cho kiểm tốn viên C Hợp đồng kiểm tốn dự kiến chi phí cho kiểm toán D Tất a,b,c Câu 3: Sau kết thúc hợp đồng cung cấp dịch vụ kế tốn cho cơng ty Y, cơng ty kiểm tốn X cơng ty Y mời kiểm tốn BCTC năm Cơng ty X sẽ: A Chấp nhận hợp đồng khách hàng quen biết B Khơng chấp nhận hợp đồng vi phạm tính độc lập C Chấp nhận hợp đồng hay khơng cịn tùy vào phí kiểm tốn D Không phải phương án Câu 4: Mục tiêu việc lập chiến lược kiểm toán tổng thể : A Vạch mục tiêu, định hướng bản, nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận tiến trình kiểm tốn B Để thực cơng việc kiểm tốn cách có hiệu theo thời gian dự kiến C Chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán phần hành, nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn cụ thể, thời gian ước tính cần thiết cho phần hành D Tất a,b,c sai Câu 5: Kế hoạch kiểm toán là: A Định hướng bản, nội dung trọng tâm phương pháp tiếp cận chung kiểm toán, cấp đạo vạch dựa hiểu biết tình hình hoạt động mơi trường kinh doanh đơn vị kiểm tốn B Việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược phương pháp tiếp cận chi tiết nội dung, lịch trình phạm vi dự kiến thủ tục kiểm tốn C Tồn dẫn cho KTV trợ lý KTV tham gia vào cơng việc kiểm tốn, phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực kiểm tốn D Tất a,b,c sai Câu 6: Khi cơng ty kiểm tốn trở thành chủ thể kiểm tốn khách hàng A Khi cơng ty kiểm tốn có liên lạc với khách hàng B Khi cơng ty kiểm toán lập xong kế hoạch kiểm toán cho khách hàng C Khi cơng ty kiểm tốn kí hợp đồng với khách hàng D Khi cơng ty kiểm tốn bắt đầu tiến hành cơng việc kiểm tốn cho khách hàng Câu 7: Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên sử dụng tài liệu của: A Các chuyên gia thuộc lĩnh vực mà kiểm tốn viên khơng am hiểu B Kiểm toán viên nội C Các kiểm toán viên khác (đối với việc kiểm toán khách hàng lớn) D Cả câu Câu 8: Khi có bất đồng, cơng ty kiểm tốn khơng tiến hành kiểm tốn thì: A Chấm dứt kiểm toán B Yêu cầu khách hàng bồi thường vi phạm hợp đồng ký kết C Đình việc kiểm tốn u cầu phải thơng báo cho bên biết văn bản, nêu lý chấm dứt hợp đồng D.Cả câu Câu 9: Trước tiến hành kiểm toán, kiểm tốn viên tiến hành tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, nhận xét hệ thống kiểm soát nội hồn hảo, nên kiểm tốn viên: A Đánh giá rủi ro tiềm tàng không (0) B Đánh giá rủi ro kiểm sốt khơng (0) C Không tiến hành thu thập chứng phát hành báo cáo kiểm tốn “chấp nhận tồn phần” D Lập kế hoạch kiểm tốn ngắn, phạm vi kiểm tốn Câu 10: Khi có nghi ngờ liên quan đến sở dẫn liệu ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC mà kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ chứng thích hợp, kiểm tốn viên phải đưa ra: A Ý kiến ngoại trừ B Ý kiến từ chối C Câu a b D Ý kiến trái ngược Câu 11: Ý kiến chấp nhận tồn phần có nghĩa: A BCTC kiểm tốn hồn tồn B BCTC kiểm tốn có sai sót khơng trọng yếu C BCTC kiểm tốn có sai sót trọng yếu D BCTC kiểm tốn có sai sót khơng trọng yếu Câu 12: Ngày ký báo cáo kiểm toán là: A Ngày thực ký báo cáo kiểm toán B Ngày ký báo cáo kiểm toán phải sau ngày ký báo cáo tài C Ngày ký báo cáo kiểm tốn phải trước ngày ký báo cáo tài D Câu a b Câu 13: Người nhận báo cáo kiểm toán BCTC là: A Hội đồng quản trị B Giám đốc C Cổ đông đơn vị kiểm toán D Cả 03 câu Câu 14: Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài phải có chữ ký của: A Kiểm tốn viên chịu trách nhiệm kiểm toán B Giám đốc (hay người ủy quyền) cơng ty kiểm tốn chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài C Giám đốc đơn vị kiểm toán D Cả a b Câu 15: Báo cáo kiểm toán cần phải nêu rõ ý kiến KTV BCTC phương diện: A Các BCTC tỏ có phù hợp với thơng lệ, ngun tắc chuẩn mực kế tốn, thơng tin tài có phù hợp với quy định hành yêu cầu luật pháp B Các thông tin tài doanh nghiệp có qn với KTV hoạt động kinh doanh doanh nghiệp C Các thơng tin tài thỏa đáng vấn đề trọng yếu, có đảm bảo trung thực hợp lý D Tất a,b,c Câu 16: Khi khách hàng nợ phải thu bị phá sản (có số nợ lớn) trước ngày lập báo cáo kiểm toán, sau ngày kết thúc niên độ, kiện: A Phải điều chỉnh Báo cáo tài B Khơng cần phải điều chỉnh Báo cáo tài C Phải vào tình hình thực tế lãi lỗ để điều chỉnh D Khơng làm Câu 17: Chọn từ cụm từ phù hợp phương án để điền vào chỗ trống câu sau: “Ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần kiểm toán viên đưa kiểm toán viên kết luận báo cáo tài lập, khía cạnh trọng yếu, phù hợp với ……… áp dụng” A khuôn khổ lập trình bày báo cáo kiểm tốn áp dụng B khn khổ lập trình bày báo cáo tài áp dụng C khuôn khổ lập trình bày bảng cân đối kế toán áp dụng D chuẩn mực kiểm toán IV Câu hỏi trắc nghiệm tập: Câu 1: Doanh nghiệp toán tiền hàng cho người bán TGNH: 5.000.000 đồng Kế tốn qn khơng ghi sổ Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng tổng tài sản tổng nguồn vốn Bảng cân đối kế toán: A Tổng tài sản tăng 5.000.000đ tổng nguồn vốn giảm 5.000.000đ B Tổng tài sản giảm 5.000.000đ tổng nguồn vốn giảm 5.000.000đ C Tổng tài sản tăng 5.000.000đ tổng nguồn vốn tăng 5.000.000đ D Tổng tài sản tổng nguồn vốn không đổi Câu 2: Doanh nghiệp khấu trừ nhầm Nợ phải thu công ty A vào Nợ phải trả công ty B làm Nợ phải trả công ty B giảm từ 10.000.000 đồng xuống cịn 7.000.000 đồng Biết doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán sau: A Phải thu ngắn hạn khách hàng, thuế GTGT đầu phải nộp, thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế B Phải thu ngắn hạn khách hàng, phải trả người bán ngắn hạn C Phải thu ngắn hạn khách hàng, phải trả người bán ngắn hạn, thuế GTGT đầu phải nộp, thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế D Không ảnh hưởng Câu 3: Doanh nghiệp mua hàng hóa nhập kho theo giá 22.000.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%), chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị quên ghi sổ nghiệp vụ Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán sau: A Hàng tồn kho giảm 20.000.000; Thuế TNDN giảm 4.000.000 B Hàng tồn kho giảm 20.000.000; thuế GTGT khấu trừ giảm 2.000.000, phải trả người bán ngắn hạn giảm 22.000.000 C Hàng tồn kho giảm 20.000.000, Thuế TNDN giảm 4.000.000, Lợi nhuận sau thuế giảm 16.000.000 D Không ảnh hưởng Câu 4: Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho theo giá 120.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị định khoản: Nợ TK 152: 132.000.000 Có TK 331: 132.000.000 Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Bút toán điều chỉnh nghiệp vụ sau: A Nợ TK 152 120.000.000 Nợ TK 1331 12.000.000 Có TK 331 132.000.000 B Nợ TK 1331 12.000.000 Có TK 331 12.000.000 C Nợ TK 152 12.000.000 Có TK 1331 12.000.000 D Nợ TK 1331 12.000.000 Có TK 152 12.000.000 Câu 5: Cơng ty mua thiết bị bán hàng với giá toán 500.000.000 đồng (chưa thuế GTGT 10%) từ 1/1/N tốn TGNH Nguồn vốn cơng ty sử dụng từ nguồn vốn đầu tư xây dựng Kế toán quên chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn cho nghiệp vụ Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Theo quy định Tài chính, kế toán phải định khoản sau: A Nợ TK 414 500.000.000 Có TK 4111 500.000.000 B Nợ TK 414 550.000.000 Có TK 4111 550.000.000 C Nợ TK 441 500.000.000 Có TK 4111 500.000.000 D Nợ TK 441 550.000.000 Có TK 4111 550.000.000 Câu 6: Một số TSCĐ dùng cho phận bán hàng hết thời gian sử dụng tính trích khấu hao Số tiền trích khấu hao vượt 40.000.000đ.Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo kết kinh doanh sau: A Chi phí bán hàng tăng 40.000.000; Lợi nhuận trước thuế tăng 40.000.000; chi phí thuế TNDN tăng 8.000.000; lợi nhuận sau thuế tăng 32.000.000 B Chi phí bán hàng tăng 40.000.000; Lợi nhuận trước thuế giảm 40.000.000; chi phí thuế TNDN giảm 8.000.000; lợi nhuận sau thuế giảm 32.000.000 C Chi phí bán hàng giảm 40.000.000; Lợi nhuận trước thuế tăng 40.000.000; chi phí thuế TNDN tăng 8.000.000; lợi nhuận sau thuế tăng 32.000.000 D Chi phí bán hàng giảm 40.000.000; Lợi nhuận trước thuế giảm 40.000.000; chi phí thuế TNDN giảm 8.000.000; lợi nhuận sau thuế giảm 32.000.000 Câu 7: Trong tháng 12/N, kế toán vào số tiền lương tính phải trả cho phận QLDN 70.000.000 đ hạch toán sau: Nợ TK 642: 70.000.000 Có TK 338: 70.000.000 Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Bút toán điều chỉnh nghiệp vụ sau: A Nợ TK 3334 14.000.000 Nợ TK 421 56.000.000 Có TK 338 70.000.000 B Nợ TK 421 70.000.000 Có TK 338 70.000.000 C Nợ TK 338 70.000.000 Có TK 334 70.000.000 D Nợ TK 334 70.000.000 Có TK 3334 14.000.000 Có TK 421 56.000.0000 Câu 8: Tạm ứng tiền lương cho người lao động kỳ 16.000.000 đ chuyển khoản Kế toán đơn vị định khoản: Nợ TK 141: 16.000.000 Có TK 112: 16.000.000 Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán sau: A Tiền giảm 16.000.000, phải thu ngắn hạn khác tăng 16.000.000 B Phải thu ngắn hạn khác tăng 16.000.000, phải trả người lao động tăng 16.000.000 C Tiền giảm 16.000.000, Phải thu ngắn hạn khác tăng 16.000.000, phải trả người lao động tăng 16.000.000 D Phải thu ngắn hạn khác giảm 16.000.000, phải trả người lao động tăng 16.000.000 Câu 9: Khách hàng Q tốn tồn tiền hàng chuyển khoản trước thời hạn ghi hợp đồng, đơn vị chấp nhận toán chuyển khoản cho khách hàng Q hưởng chiết khấu toán 2% tổng giá toán (Tổng giá toán 165.000.000đ) Số tiền chiết khấu kế toán ghi sổ sau: Nợ TK 641 3.300.000 Có TK 112 3.300.000 Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo kết kinh doanh sau: A Chi phí bán hàng, chi phí tài B Chi phí tài chính, lợi nhuận kế tốn trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế C Chi phí bán hàng, lợi nhuận kế tốn trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế D Chi phí bán hàng, chi phí tài chính, lợi nhuận kế tốn trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế Câu 10: Kế toán ghi nhận khoản doanh thu 200.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) môt nghiệp vụ bán hàng ngày 29/12/N, quên không phản ánh giá vốn hàng bán lô hàng 120.000.000.Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng tổng tài sản tổng nguồn vốn Bảng cân đối kế toán: A Tổng tài sản tăng 200.000.000đ tổng nguồn vốn tăng 200.000.000đ B Tổng tài sản giảm 120.000.000đ tổng nguồn vốn giảm 120.000.000đ C Tổng tài sản tăng 120.000.000đ tổng nguồn vốn tăng 120.000.000đ D Tổng tài sản tổng nguồn vốn không đổi V Bài tập nghiệp vụ Trong kiểm toán báo cáo tài kết thúc ngày 31/12/N Cơng ty ABC, kiểm tốn viên phát số sai sót sau đây: (Đvt: đồng) Công ty khấu trừ nhầm Nợ phải thu công ty A vào Nợ phải trả công ty B làm Nợ phải trả cơng ty B giảm từ 70.000.000 đồng làm xuống cịn 20.000.000 đồng Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho theo giá 200.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị định khoản: Nợ TK 152: 220.000.000 Có TK 331: 220.000.000 3.Trong năm công ty lý TSCĐ dùng quản lý, số phế liệu thu hồi 15.000.000 đồng đem nhập kho, kế toán hạch tốn: Nợ TK 152 15.000.000 Có KT642 15.000.000 Một số TSCĐ dùng cho phận bán hàng hết thời gian sử dụng tính trích khấu hao.Số tiền trích khấu hao vượt 60.000.000đ 5.Trong tháng 12/N, kế toán vào số tiền lương tính phải trả cho phận bán hàng 110.000.000 đ hạch toán sau: Nợ TK 641: 110.000.000 Có TK 338: 110.000.000 6.Tạm ứng tiền lương cho người lao động kỳ 50.000.000 đ chuyển khoản Kế toán đơn vị định khoản: Nợ TK 141: 50.000.000 Có TK 112: 50.000.000 Doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán từ 23.000.000 lên 29.000.000 áp dụng sai phương pháp tính giá hàng hóa tồn kho Do doanh nghiệp tốn sớm tiền hàng phải trả nhà cung cấp A nên chiết khấu 1% tổng giá trị toán (Tổng số toán 750.000.000 đồng nhận tiền gửi ngân hàng) Kế toán định khoản: Nợ TK 112 7.500.000 Có TK 642 7.500.000 Phát TSCĐ dùng cho phận quản lý doanh nghiệp chưa trích khấu hao năm N Số tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ 25.000.000 đồng 10 Kế toán ghi nhận khoản doanh thu 350.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) môt nghiệp vụ bán hàng ngày 29/12/N, quên không phản ánh giá vốn hàng bán lô hàng 320.000.000 Yêu cầu: Nêu ảnh hưởng (nếu có) sai sót đến BCĐKT, BCKQKD lập bút toán điều chỉnh Biết thuế suất thuế TNDN 20%, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ ... cáo mà kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán phát hành Sau ký kết xong hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên cần lập kế hoạch kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán đảm bảo kiểm tốn tiến hành cách có... cáo kiểm toán phải có tiêu đề rõ Báo cáo kiểm toán độc lập - Người nhận báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán phải rõ người nhận báo cáo kiểm toán tùy theo kiểm toán - Mở đầu báo cáo kiểm toán: ... nắm bắt ứng dụng kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán 4. 3 .4 Ngày lập báo cáo kiểm toán giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán 4. 3 .4. 1 Ngày lập báo cáo kiểm toán Theo VSA 700:

Ngày đăng: 23/03/2022, 01:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w