CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN về KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN căn bản

44 133 2
CHƯƠNG 1   TỔNG QUAN về KIỂM TOÁN  KIỂM TOÁN căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Trên sở nhận thức vị trí kiểm tốn hệ thống quản lý q trình phát triển kiểm toán, mục tiêu chương là: - Xác định xác chất, chức ý nghĩa kiểm toán quản lý - Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán - Từ chất, chức kiểm toán cần cụ thể hóa vào dạng kiểm tốn khác qua việc phân loại kiểm toán theo đối tượng theo chức - Xác định đối tượng chung đối tượng cụ thể kiểm toán: Với tư cách môn khoa học độc lập nghề nghiệp thừa nhận kinh tế thị trường – kiểm tốn có đối tượng riêng phương pháp riêng, khác biệt đối tượng phương pháp môn khoa học ngành nghề khác - Nhận biết sai sót q trình kiểm tốn BCTC kiểm tốn viên, phân tích ảnh hưởng sai sót đến BCTC lập bút toán điều chỉnh theo quy định 1.1 Sự hình thành phát triển kiểm toán 1.1.1 Kiểm tra, chức quản lý Để nghiên cứu đời kiểm toán, bắt đầu nghiên cứu chức tự kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý Trong giai đoạn đầu chức kiểm tra quản lý đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý Nhưng kinh tế thị trường phát triển, chức kiểm tra quản lý bộc lộ hạn chế, không đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý Điều địi hỏi kiểm tra phải có thay đổi, đổi để phù hợp thích ứng với đòi hỏi kinh tế Hoạt động kiểm tra độc lập đời sở tiền đề hoạt động kiểm toán ngày Quản lý trình định hướng tổ chức thực sở nguồn lực xác định nhằm đạt kết cao Trong giai đoạn định hướng, quản lý phải dự báo nguồn lực mục tiêu mà tổ chức phải đạt Trên sở dự báo, phải thực việc kiểm tra, đánh giá nguồn lực, mục tiêu Các nguồn lực phải đảm bảo để hoạt động diễn theo mục tiêu xác định Trên sở nguồn lực mục tiêu, quản lý phải thực việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đồng thời phải kiểm tra, đánh giá chương trình, kế hoạch xây dựng, tiến hành xây dựng phương án, lựa chọn phương án tối ưu định thực Trong giai đoạn tổ chức thực hiện, quản lý phải phân bổ nguồn lực theo phương án tối ưu lựa chọn Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá diễn biến trình, kết hoạt động để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp có hiệu nhằm đạt kết cao Qua việc nghiên cứu khái quát số nội dung quản lý, thấy rằng, kiểm tra khơng phải giai đoạn hay q trình quản lý mà đan xen giai đoạn trình quản lý Vì vậy, kiểm tra quan niệm chức quản lý Hoạt động kiểm tra với tư cách chức quản lý phụ thuộc vào nhân tố khác phân cấp quản lý, loại hình hoạt động, chế quản lý, tập quán, văn hoá, truyền thống Về phân cấp quản lý có nhiều mơ hình khác song phổ biến thường phân thành quản lý vĩ mô (quản lý nhà nước) quản lý vi mô (quản lý đơn vị sở) Trong quản lý vĩ mô, việc kiểm tra chia thành hai mức độ Ở mức độ trực tiếp, Nhà nước trực tiếp kiểm tra nguồn lực, mục tiêu, chương trình, kế hoạch, trình hoạt động kết Việc kiểm tra trực tiếp thường gắn với tư cách chủ sở hữu Nhà nước Chẳng hạn, Nhà nước kiểm tra nguồn lực, mục tiêu, trình kinh doanh kết kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Nhà nước, ngân hàng thương mại quốc doanh Ở mức độ gián tiếp, Nhà nước sử dụng kết kiểm tra tổ chức kiểm tra độc lập, chuyên gia để thực quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế, tham gia đầu tư hay tham gia với tư cách khách hàng Trong quản lý vi mô, để đảm bảo hoạt động, trình diễn theo mục tiêu, kế hoạch phương án, đơn vị phải tự thực kiểm tra, rà soát đánh giá lĩnh vực hoạt động kiểm tra, rà soát lại nguồn lực, xác định lại mục tiêu, kế hoạch, trình, kết Về loại hình hoạt động có nhiều tiêu thức để phân chia theo mục tiêu hoạt động phân chia thành hai hoạt động hoạt động kinh doanh hoạt động nghiệp Hoạt động kinh doanh có mục tiêu lợi nhuận Kiểm tra với tư cách chức quản lý phải thực kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng vốn, lao động, tài nguyên Đối với hoạt động nghiệp, mục tiêu chủ yếu hoàn thành nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội sở sử dụng tiết kiệm nguồn kinh phí, nguồn vốn cho việc thực nhiệm vụ Chính vậy, kiểm tra phải hướng đến tình hình thực (mức độ hồn thành) nhiệm vụ tình hình, kết sử dụng tiết kiệm nguồn kinh phí Các yếu tố văn hoá, truyền thống, tập quán có ảnh hưởng đến q trình kiểm tra Từ tất phân tích trên, đến số kết luận: Thứ nhất: Hoạt động kiểm tra gắn liền với quản lý Quản lý gắn liền với chế quản lý kinh tế, với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể Khi chế quản lý thay đổi, điều kiện kinh tế xã hội thay đổi hoạt động kiểm tra phải có thay đổi theo Thứ hai: Hoạt động kiểm tra nảy sinh phát triển từ nhu cầu thơng tin cho quản lý Trong giai đoạn đầu, nhu cầu thông tin cho quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp, kiểm tra thực đồng thời với chức quản lý khác máy thống Ngược lại, nhu cầu thông tin cho quản lý địi hỏi ngày cao (thơng tin phải trung thực, phải đảm bảo độ tin cậy cao) hoạt động kiểm tra phải có thay đổi, phải tách thành hoạt động độc lập phải có phương pháp kỹ thuật chun mơn riêng biệt Đó sở, tiền đề cho đời, tồn phát triển hoạt động kiểm toán 1.1.2 Kiểm tra kế toán hoạt động tài Hoạt động tài hoạt động dùng tiền để giải mối quan hệ kinh tế kinh doanh, đầu tư, toán nhằm đạt kết cao Hoạt động tài gắn liền với hoạt động khơng phân biệt lĩnh vực (sản xuất, thương mại, dịch vụ), không phân biệt sở hữu (sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà nước), khơng phân biệt loại hình hoạt động (hoạt động kinh doanh hay hoạt động nghiệp) Trong đó, kế tốn tài phản ánh hoạt động tài hệ thống thơng tin từ chứng từ kế tốn đến tài khoản, tính giá, tổng hợp cân đối kế toán Một đặc trưng kế toán gắn chặt hai chức thông tin kiểm tra không chu trình kế tốn mà yếu tố chu trình kế tốn Chu trình kế tốn bao gồm bốn yếu tố: chứng từ kế toán, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp – cân đối kế tốn Chứng từ kế tốn khơng phải phương pháp truyền tin mà minh chứng pháp lý cho hình thành nghiệp vụ kinh tế Chẳng hạn, chứng từ bán hàng Hoá đơn Giá trị gia tăng doanh nghiệp bán lập tài liệu cung cấp nghiệp vụ bán hàng xảy Thông qua Hoá đơn Giá trị gia tăng bán hàng, có thơng tin số lượng nghiệp vụ, quy mô (doanh thu) nghiệp vụ bán hàng Mặt khác, để kiểm tra tính có thật khoản doanh thu, khoản doanh thu ghi sổ phải chứng minh Hoá đơn hợp lý, hợp lệ tương ứng Đối ứng tài khoản không phương pháp phân loại, phản ánh vận động tài sản mà phương pháp kiểm tra quan hệ cân đối cụ thể Thông qua quan hệ đối ứng định khoản (phức tạp hay giản đơn), kiểm tra tính cân đối cụ thể Tổng phát sinh nợ phát sinh có quan hệ định khoản phải Đây vấn đề có tính chất đối ứng tài khoản kế tốn Tính giá khơng phương pháp tổng hợp số tiền chi phí phải trả cho việc hình thành tài sản hay hồn thành khối lượng cơng việc (dịch vụ) mà cịn phương pháp đối chiếu, kiểm tra, kiểm sốt chi phí theo địa bàn, sản phẩm, dịch vụ, công việc Tổng hợp cân đối kế tốn khơng cung cấp thơng tin tổng hợp mà cịn phương pháp kiểm tra kết cân đối tổng quát thơng tin kế tốn Thơng qua bảng cân đối kế tốn, kiểm tra đánh giá quan hệ cân đối tổng quát tài sản nguồn vốn phải (cân đối) thông qua mối quan hệ Bảng cân đối kế toán với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài để kiểm tra quan hệ tiền tiêu doanh thu, hàng tồn kho Chức tự kiểm tra kế toán giai đoạn đầu đáp ứng thoả mãn nhu cầu thơng tin cho quản lý Tuy nhiên, dù có ưu điểm song có hạn chế định Trước hết, thơng tin kế tốn tài tạo niềm tin cho số đối tượng định kế toán viên (những người trực tiếp thực hiện) nhà quản lý đơn vị am hiểu kế tốn Rõ ràng, thơng tin kế toán mối quan tâm nhiều chủ thể khác việc dừng lại mức độ thoả mãn cho hai đối tượng không đáp ứng cho nhiều chủ thể có nhu cầu như: nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhà cung cấp, khách hàng Mặt khác, có khoảng cách (sự cách biệt – khác nhau) thơng tin tài khách quan (thơng tin tài phát chất khách quan vốn có) với thơng tin tài thu nhận kế tốn (thơng qua phương pháp kế tốn) Điều dẫn đến kế tốn tài khơng cung cấp tranh tồn diện, đầy đủ xác tình hình tài đơn vị Các nguyên nhân cụ thể tình trạng là: + Các báo cáo tài phản ánh kiện mà đo lường tiền (tài chính) Như vậy, kiện quan trọng có tính định đến tồn phát triển kinh tế thị trường không đo lường tiền khơng kế tốn ghi nhận + Các Báo cáo tài phản ánh kiện xảy Trong đó, nhiều người lại quan tâm đến kiện có khả xảy + Bảng cân đối kế tốn khơng cho biết giá trị thị trường tất tài sản Phù hợp với nguyên tắc giá gốc, tài sản chủ yếu ghi nhận giá thời điểm hình thành + Kế tốn viên có số quyền rộng rãi việc lựa chọn phương pháp kế toán Sự vận dụng chủ quan dẫn đến số liệu kế toán có khác biệt áp dụng + Nhiều số liệu kế tốn ước tính Ví dụ: thời gian trích khấu hao, thời gian phân bổ cơng cụ, dụng cụ, mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang… Cuối cùng, khác biệt chuẩn mực, chế độ kế toán quốc gia, hạn chế trình độ kế tốn viên, phương tiện thu thập, xử lý thơng tin kế tốn thời kỳ khác nhau, dẫn đến nhận thức khác việc thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu kế toán Xuất phát từ hạn chế chức tự kiểm tra kế tốn, vậy, thiết phải có kiểm tra độc lập từ bên ngồi nhằm đảm bảo thơng tin cung cấp đảm bảo độ tin cậy cho chủ thể quan tâm Đây lý dẫn đến hình thành, đời kiểm tốn với tư cách hoạt động kiểm tra độc lập 1.1.3 Q trình phát triển kiểm tốn Kiểm tốn đời vào khoảng kỷ thứ ba trước công nguyên (hơn 2.300 năm), gắn với văn minh Ai Cập La Mã cổ đại Biểu kiểm toán cổ điển người làm kế toán đọc to số liệu, tài liệu kế toán ghi chép cho bên thứ ba độc lập, có chun mơn nghe sau chứng thực Từ “audit” ngày tiếng anh (Có nghĩa kiểm tốn) có gốc từ la tinh “audire” (có nghĩa nghe) Lịch sử phát triển kiểm toán giới Việt Nam chứng minh rằng: Khi kinh tế thị trường phát triển đạt đến mức độ cao, cải dư thừa nhiều, hoạt động kế toán ngày mở rộng phức tạp hoạt động kiểm toán, đặc biệt kiểm toán độc lập phát triển địi hỏi tất yếu kinh tế Ở Việt Nam, chuyển đổi sang chế thị trường hoạt động kiểm toán phát triển cách nhanh chóng Nền kinh tế thị trường phát triển hoạt động kiểm tốn phát triển Ở Mỹ, năm 1934, Uỷ ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) thành lập quy chế kiểm tốn độc lập bắt đầu có hiệu lực, đồng thời trường đào tạo kế tốn viên cơng chứng (AICPA) thành lập quy định mẫu biểu báo cáo kế tốn viên cơng chứng (Khái niệm kế tốn viên cơng chứng Mỹ (CPA) tương đương với kiểm toán độc lập Việt Nam) Năm 1941, trường đào tạo kiểm toán viên nội (IIA) thành lập cơng bố xác định thức chức kiểm toán nội Từ năm 1950, nghiệp vụ ngoại kiểm bổ sung liên tục cấu trúc, phương pháp kỹ thuật Đồng thời, hoạt động nội kiểm vượt giới hạn lĩnh vực tài kế tốn mở rộng sang việc đối soát đánh giá hệ thống quản lý doanh nghiệp Trong năm này, lĩnh vực cơng cộng có nhiều tổ chức kiểm tốn phủ lĩnh vực quân đội, hành chính, xí nghiệp cơng với tổ chức quan trọng Văn phịng Tổng Kế tốn trưởng (General Accouting Office – GAO) văn phịng giải trình trách nhiệm (Government Accountablity Office) có vai trị định việc mở rộng địa bàn kiểm toán Việc công bố chuẩn mực GAO vào năm 1972 (và rà soát lại năm 1981) mặt khẳng định lợi ích kiểm tốn khu vực phi thương mại mặt khác khẳng định quan điểm phương pháp để đánh giá hiệu nghiệp vụ phi thương mại Ở Pháp, kiểm toán nội xuất thức vào năm 60 kỷ XX Năm 1965, thành lập Hội Kiểm tốn viên nội Pháp, sau trở thành Viện nghiên cứu Kiểm toán viên kiểm soát nội Pháp (IFACI) vào năm 1973 Việc kiểm tra bên người chuyên nghiệp đảm nhận cách độc lập xác định đạo luật công ty thương mại ngày 24/07/1966 Đối với khu vực công cộng, lúc đầu công việc tổ chức kiểm toán nằm Ủy ban đối chiếu tài khoản xí nghiệp cơng Từ năm 1976, Tồ Thẩm kế Đạo luật Tài sửa đổi ngày 22/06/1976 giao việc đối chiếu tài khoản quản lý xí nghiệp cơng cộng Ở giai đoạn hình thành, kiểm tốn độc lập cung cấp nhóm kiểm tốn viên văn phịng kiểm toán độc lập Nhưng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, khả cạnh tranh mơ hình bộc lộ nhiều hạn chế nên dần chuyển sang sát nhập hình thành tổ chức, tập đồn lớn, có đủ tiềm lực tài sức cạnh tranh Về quy trình phương pháp kỹ thuật kiểm tốn có phát triển Từ kiểm toán cổ điển theo chủ quan truyền thống sang xây dựng thành quy trình kiểm tốn chặt chẽ; Từ kiểm tốn tồn diện sang kiểm tốn chọn mẫu, dựa vào kiểm soát nội để thực kiểm tốn đánh giá ảnh hưởng đến khối lượng cơng việc kiểm tốn áp dụng phương pháp kiểm toán phù hợp Từ xét đoán chủ quan sang xét đoán nghề nghiệp khách quan; Từ kiểm toán theo phương pháp truyền thống sang kiểm toán theo phương pháp tiếp cận dựa rủi ro,… Về phạm vi kiểm toán mở rộng dần từ kiểm toán BCTC sang kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá tính tuân thủ, tính hiệu quả, tính hiệu lực hoạt động; Chức kiểm tốn mở rộng ngồi xác nhận cịn có tư vấn, trình bày ý kiến tương lai Ở Việt Nam, trước năm 1975, miền Nam nước ta có hoạt động kiểm tốn độc lập hình thức văn phịng kế tốn với giám định viên kế tốn văn phịng kiểm tốn nước ngồi SGV, Arthur Andersen Sau thống đất nước 1975, kiểm tốn độc lập khơng cịn tồn chế kế hoạch hoá tập trung Thời kỳ hoạt động kiểm tra tổ chức phù hợp với chế Nhà nước với tư cách người quản lý vĩ mô, đồng thời chủ sở hữu nắm tay tồn cơng tác kế tốn kiểm tra nói chung Kiểm sốt nội chủ yếu thực thông qua tự kiểm tra kế toán; kiểm tra nhà nước chủ yếu thực thơng qua xét duyệt hồn thành kế hoạch, xét duyệt toán tra theo vụ việc Từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN(12/1986), với chủ trương đa phương hóa đầu tư, đa dạng hóa loại hình sở hữu, đặt yêu cầu cấp thiết kiểm toán đặc biệt kiểm toán độc lập Từ đó, cơng ty kiểm tốn đời Đầu tiên công ty kiểm tốn: Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam VACO Cơng ty dịch vụ kế toán ASC (Hiện AASC) Bộ tài ký định thành lập ngày 13/05/1991 Cũng năm 1991 cơng ty kiểm tốn nước Việt Nam Ernst & Young chấp nhận đặt văn phòng hoạt động Việt Nam Nhu cầu kiểm toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức tín dụng, công ty niêm yết,… khách quan ngày tăng Do cơng ty kiểm tốn phát triển nhanh chóng chất lượng, quy mô số lượng với xuất cơng ty kiểm tốn hàng đầu giới (big 4) hàng loạt cơng ty kiểm tốn nhiều loại hình khác (Cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam) Hoạt động kiểm toán độc lập ngày phát triển, với số khách thể kiểm toán bắt buộc ngày mở rộng thể nghị định 07/1994/CP ngày 29/1/1994 Chính phủ, đến nghị định 105/2004/NĐ-CP Kiểm toán độc lập Nghị định 133/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 Quốc Hội có hiệu lực từ 1/1/2012 Luật kiểm tốn độc lập quy định rõ nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hoạt động kiểm tốn độc lập; quyền, nghĩa vụ kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam đơn vị kiểm tốn Về kiểm toán nhà nước: hoạt động kiểm toán nhà nước xuất hình thức hoạt động giám sát Chính phủ Kiểm tốn Nhà nước cơng nhận năm 1994 Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam thức thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/07/1994 thay Nghị định số 93/2003/NĐ-CP Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 số 37/2005/QH11 Quốc hội ban hành có hiệu lực từ 1/1/2006 sau thay Luật Kiểm tốn Nhà nước số 81/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2016 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Kiểm toán nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn Tổng Kiểm toán nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán viên nhà nước; quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động kiểm toán nhà nước Kiểm toán Nhà nước quan chuyên môn Quốc hội thành lập hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Đối tượng kiểm toán Nhà nước việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng đơn vị kiểm toán với nội dung kiểm toán gồm kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động Về kiểm toán nội bộ: Ngày 28/10/1997, Bộ tài thay mặt Chính phủ xây dựng ban hành quy chế kiểm toán nội áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước Đến nay, kiểm toán nội quy định rõ ràng cơng tác kiểm tốn nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp Nghị định 05//2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/04/2019 1.1.4 Khái niệm kiểm toán Để đưa khái niệm chung kiểm toán ta cần nghiên cứu chất kiểm toán qua nghiên cứu quan điểm kiểm toán từ quan điểm truyền thống kiểm toán, quan điểm gắn kiểm toán với phát triển kinh tế thị trường, quan điểm đại kiểm toán từ nhận xét, kết luận yếu tố bản, đặc trưng kiểm tốn để đưa khái niệm chung kiểm toán 1.1.4.1 Theo quan điểm thứ 1: Quan điểm truyền thống - Kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán Theo quan điểm truyền thống, kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, chức thân kế tốn, thuộc tính cố hữu kế toán Nội dung hoạt động rà soát thơng tin kế tốn từ chứng từ kế tốn đến tổng hợp cân đối kế toán Quan niệm phù hợp với kinh tế kế hoạch hoá tập trung Chuyển sang kinh tế thị trường với tồn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sở hữu khác nhau, kiểm tra Nhà nước kế hoạch, kiểm tra trực tiếp không thực với thành phần kinh tế quốc doanh, với nhà đầu tư nước ngồi,… Đồng thời người quan tâm đến thơng tin kế tốn khơng có Nhà nước, nhà quản trị doanh nghiệp mà nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tín dụng, đối tác, người lao động,….và họ cần có niềm tin vào thơng tin Trong điều kiện hoạt động kiểm tra kế tốn khơng đảm bảo, đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng quản lý Thực tiễn địi hỏi phải có hình thức kiểm tra tốt hơn, khách quan trung thực hơn, đảm bảo mang lại tin cậy thông tin cho chủ thể sử dụng Vì vậy, việc tách kiểm tốn khỏi hoạt động kế tốn hình thành mơn khoa học kiểm tốn độc lập có đối tượng riêng phương pháp riêng tất yếu khách quan 1.1.4.2 Theo quan điểm thứ hai: Kiểm toán phát sinh thời với chế thị trường Theo quan điểm này, kiểm toán hiểu theo thời phát sinh theo chế thị trường Các định nghĩa dẫn bao gồm định nghĩa kiểm toán Vương quốc Anh, Cộng hồ Pháp, Hiệp hội kiểm tốn Hoa Kỳ Theo định nghĩa kiểm toán Vương quốc Anh: "Kiểm toán kiểm tra độc lập bày tỏ ý kiến báo cáo tài xí nghiệp kiểm tốn viên bổ nhiệm để thực cơng việc theo với nghĩa vụ pháp định có liên quan" Theo quan điểm kiểm toán Hiệp hội kiểm toán Hoa Kỳ: "Kiểm tốn q trình chun gia độc lập, có thẩm quyền, có kỹ nghiệp vụ thu thập đánh giá chứng thơng tin định lượng đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập" Theo quan điểm kiểm tốn Cộng hồ Pháp: " Kiểm toán việc nghiên cứu kiểm tra tài khoản niên độ tổ chức người độc lập , đủ danh nghĩa gọi kiểm toán viên tiến hành để khẳng định tài khoản phản ánh đắn tình hình tài thực tế không che dấu gian lận chúng trình bày theo mẫu thức luật định" Có thể thấy ba định nghĩa bao gồm yếu tố bản: - Chức kiểm toán xác minh (thu thập, kiểm tra, nghiên cứu kiểm tra) bày tỏ ý kiến (xác nhận báo cáo, khẳng định) - Đối tượng trực tiếp: bảng khai tài (báo cáo tài chính, tài khoản niên độ, thông tin định lượng) - Khách thể kiểm toán: Các đơn vị, tổ chức, phận, cá nhân - Người thực hoạt động kiểm toán: Kiểm toán viên - Cơ sở thực kiểm toán: Luật pháp, chuẩn mực Kết luận: Cả ba định nghĩa nêu đầy đủ đặc trưng kiểm toán ba định nghĩa chủ yếu tập trung vào kiểm tốn báo cáo tài mà đối tượng trực tiếp Báo cáo tài 1.1.4.3 Theo quan điểm (hiện đại) kiểm toán Trong q trình phát triển, kiểm tốn ngày mở rộng lĩnh vực kiểm tốn Khơng kiểm tốn báo cáo tài hay tài liệu kế tốn mà cịn kiểm tốn nhiều lĩnh vực khác nhau, quy bốn lĩnh vực chủ yếu kiểm tốn thơng tin, kiểm tốn tính quy tắc, kiểm tốn hiệu quả, kiểm tốn hiệu Kiểm tốn thơng tin: Là loại kiểm tốn hướng vào việc đánh giá tính trung thực hợp pháp tài liệu (thông tin), làm sở pháp lý cho việc giải mối quan hệ kinh tế tạo niềm tin cho người quan tâm Kiểm tốn tính quy tắc: Là loại kiểm tốn hướng vào việc đánh giá tình hình thực sách, chế độ, luật pháp nhà nước, chế sách quan cấp trên, quan chủ quản đặc biệt lĩnh vực tài Kiểm tốn hiệu quả: Là loại kiểm toán hướng vào việc đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực (vốn, lao động, tài nguyên) đơn vị Kiểm toán hiệu sử dụng chủ yếu đơn vị kinh doanh có mục tiêu lợi nhuận Kiểm toán hiệu năng: Là loại kiểm tốn hướng vào việc đánh giá tình hình thực nhiệm vụ trị – xã hội, việc thực mục tiêu đơn vị việc sử dụng nguồn kinh phí, nguồn vốn cho việc thực nhiệm vụ Ba quan điểm khác không mâu thuẫn mà phù hợp với lịch sử phát triển kiểm toán, phù hợp với chế quản lý thời kỳ Trong nghiệp nghiên cứu khoa học lĩnh vực kiểm toán này, hai nhà khoa học tiếng Mỹ Alvin A.Aen trường đại học tổng hợp Missigan James K.Loebbecker trường đại học Utah nêu định nghĩa chung kiểm toán có điều chỉnh cho phù hợp với trình phát triển kiểm tốn: “Kiểm tốn q trình chun gia độc lập, có lực thu thập đánh giá chứng thơng tin cần kiểm tốn đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập” Các thuật ngữ khái niệm hiểu sau: - Các chuyên gia độc lập có lực: Các chuyên gia kiểm tốn viên độc lập, kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên nội có đặc điểm khác nhau, song kiểm toán viên phải người độc lập, có lực phù hợp với kiểm tốn: + Về tính độc lập: Kiểm tốn viên phải đảm bảo tính độc lập hai mặt độc lập đơn vị kiểm toán hay với ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán (độc lập hình thức) độc lập chun mơn (độc lập mặt tư tưởng) Kiểm toán viên trình kiểm tốn phải tự tin chủ động mặt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn xét đốn nghề nghiệp Sự độc lập kiểm toán viên đảm bảo cho kiểm toán viên việc đưa ý kiến kiểm tốn mà khơng chịu tác động yếu tố Sự độc lập giúp kiểm tốn viên gia tăng tính trực, khách quan trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp Tính độc lập kiểm tốn viên có khác kiểm toán viên Nhà nước, kiểm toán viên nội kiểm toán viên độc lập + Về lực: Các kiểm toán viên phải người đạt trình độ, khả định lý thuyết thực tiễn; có đạo đức nghề nghiệp; tôn trọng pháp luật chuẩn mực nghề nghiệp Đối với lọi hình kiểm tốn viên khác nhau: Kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nhà nước hay kiểm tốn viên nội có u cầu lực, trình độ mức độ khác quy định rõ văn pháp quy - Thu thập đánh giá chứng: Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cần sử dụng phương pháp kỹ thuật kiểm toán để thu thập đánh giá chứng làm sở cho ý kiến, kết luận Theo CM 200- Đoạn 13: Bằng chứng kiểm toán tất tài liệu, thơng tin kiểm tốn viên thu thập liên quan đến kiểm toán dựa tài liệu, thông tin này, kiểm tốn viên đưa kết luận từ hình thành ý kiến kiểm toán Bằng chứng kiểm toán bao gồm tài liệu, thông tin chứa đựng tài liệu, sổ kế toán, kể báo cáo tài tài liệu, thơng tin khác.Bằng chứng kiểm tốn phải đảm bảo tính đầy đủ tính thích hợp: + Tính đầy đủ chứng kiểm tốn: Là tiêu chuẩn đánh giá số lượng chứng kiểm toán Số lượng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng 10 năm N Số tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ 8.000.000 Trong tháng 12/N, kế toán vào số tiền lương tính phải trả cho phận bán hàng 35.500.000 đ hạch toán sau: Nợ TK 641: 35.500.000 Có TK 338: 35.500.000 Khách hàng Q tốn tồn tiền hàng chuyển khoản trước thời hạn ghi hợp đồng, đơn vị chấp nhận toán chuyển khoản cho khách hàng Q hưởng chiết khấu toán 1% tổng giá toán (Tổng giá toán 200.000.000) Số tiền chiết khấu kế toán ghi sổ sau: Nợ TK 641 / Có TK 112: 2.000.000 Yêu cầu: - Nêu ảnh hưởng (nếu có) sai sót đến BCĐKT, BCKQHĐKD - Lập bút toán điều chỉnh Biết rằng: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% LỜI GIẢI GỢI Ý 30 Nghiệp Kế toán DN hạch Theo quy định vụ toán Ảnh hưởng đến báo Ảnh hưởng đến bảng cân đối cáo kết hoạt Bút tốn điều chỉnh kế tốn động kinh doanh Khơng ảnh hưởng Khơng ghi sổ Nợ TK 331: 4.000.000 Có TK 111: 4.000.000  Tài sản: Nợ TK 331: 4.000.000 - Tiền mặt tăng 4.000.000 Có TK 111: 4.000.000  Tiền tăng 4.000.000  Tổng TS tăng 4.000.000  Nguồn vốn: - PTCNB tăng 4.000.000  Phải trả người bán ngắn hạn tăng 4.000.000  Tổng NV tăng 4.000.000 Nợ TK 111: 400.000 Nợ TK 111: 450.000 Có TK 141: 400.000 Có TK 141: 450.000 Khơng ảnh hưởng  Tài sản: Nợ TK 111: 50.000 - Tiền mặt giảm 50.000 Có TK 141: 50.000  Tiền giảm 50.000 - Tạm ứng tăng 50.000  Phải thu ngắn hạn khác tăng 50.000  Tổng TS không đổi  Nguồn vốn: Không ảnh hưởng  Tổng NV không đổi 31  Tài sản: - CCDC giảm 5.000.000  Hàng tồn kho giảm 5.500.000 - Thuế GTGT khấu trừ giảm 5.000.000 Nợ TK 153: 5.000.000 Không ghi sổ Nợ TK 1331: 500.000 Có TK 331: 5.500.000 Khơng ảnh hưởng  Thuế GTGT khấu trừ Nợ TK 153: 5.000.000 giảm 5.000.000 Nợ TK 1331: 500.000  Tổng TS giảm 5.500.000 Có TK 331: 5.500.000  Nguồn vốn: - PTCNB giảm 5.500.000  Phải trả người bán ngắn hạn tăng 5.500.000  Tổng NV giảm 5.500.000 Nợ TK 52.000.000 632: Nợ TK 632: 50.000.000 Có TK 156: 52.000.000 Có TK 156: 50.000.000 Giá vốn hàng bán  Tài sản: Nợ TK 156: 2.000.000 tăng 2.000.000 - Hàng hóa giảm 2.000.000 Có TK3334: 400.000  Tổng lợi nhuận kế  Hàng tồn kho giảm 2.000.000 Có TK 421: 1.600.000 tốn trước thuế giảm  Tổng TS giảm 2.000.000 2.000.000  Nguồn vốn:  Chi phí thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp TNDN hành giảm 400.000 giảm 2.000.000 x  Thuế khoản phải nộp 32 20% = 400.000 nhà nước giảm 400.000  Lợi nhuận sau thuế TNDN giảm: 2.000.000 x 80% = 1.600.000 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 1.600.000  Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 1.600.000  Tổng NV giảm 2.000.000 Nợ TK211: 90.000.000 + Nợ TK211: 90.000.000 Nợ TK 9.000.000 133(2): Có 99.000.000 TK112: Nợ 9.000.000 TK Khơng ảnh hưởng 133(2):  Tài sản: Không ảnh hưởng Nợ TK 441: 90.000.000  Tổng TS khơng đổi Có TK 90.000.000  Nguồn vốn: Có TK112: 99.000.000 411: - Vốn góp chủ sở hữu giảm 90.000.000 + Nợ TK 441: 90.000.000  Vốn góp chủ sở hữu giảm 90.000.000 Có TK 4111: 90.000.000 - Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng 90.000.000  Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng 90.000.000  Tổng NV khơng đổi Khơng trích khấu hao Nợ TK642: 8.000.000 cho TSCĐ Có TK 214: 8.000.000 giảm  Tài sản: - Hao mòn TSCĐ Nợ TK 333(4): 1.600.000 giảm 8.000.000 Nợ TK 421: 6.400.000  Tổng lợi nhuận kế  Giá trị hao mòn lũy kế giảm Có TK 214: 8.000.000 CP QLDN 8.000.000 33 toán trước thuế tăng 8.000.000 8.000.000  Tổng TS tăng 8.000.000  Chi phí thuế  Nguồn vốn: TNDN hành - Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 8.000.000 x 20% tăng 1.600.000 = 1.600.000  Thuế khoản phải nộp  Lợi nhuận sau nhà nước tăng 1.600.000 thuế TNDN tăng: - Lợi nhuận sau thuế chưa phân 8.000.000 x 80% = phối tăng 6.400.000 6.400.000  Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 6.400.000  Tổng NV tăng 8.000.000 Nợ TK 641: 35.500.000 Có TK 338: 35.500.000 Nợ TK 641: 35.500.000 Có TK 334: 35.500.000 Không ảnh hưởng  Tài sản: - Không ảnh hưởng Nợ TK338: 35.500.000  Nguồn vốn: Có TK334: 35.500.000 - Phải trả, phải nộp khác tăng 35.500.000  Phải trả ngắn hạn khác tăng 35.500.000 - Phải trả người lao động giảm 35.500.000  Phải trả người lao động giảm 34 35.500.000  Tổng NV không đổi Nợ TK 641: 2.000.000 Có TK 112: 2.000.000 Nợ TK 635: 2.000.000 Có TK 112: 2.000.000  Chi phí bán hàng Khơng ảnh hưởng tăng 2.000.000 Khơng điều chỉnh  Chi phí tài giảm 2.000.000  Lợi nhuận trước thuế sau thuế khơng đổi 35 TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung cốt lõi chương cung cấp kiến thức chất, chức năng, ý nghĩa, mục tiêu, phạm vi, phân loại đối tượng kiểm toán, phát sai phạm Trên sở nhận thức vị trí kiểm tốn hệ thống quản lý, cần xác định xác chất, chức kiểm toán ý nghĩa quản lý - Bản chất kiểm tốn: Có nhiều quan niệm khác chất kiểm tốn Do đó, cần hệ thống quan điểm chủ yếu chọn lọc để kế thừa yếu tố cụ thể đưa khái niệm kiểm toán Trong khái niệm cần tập trung vào đặc trưng sau: + Xác minh bày tỏ ý kiến độc lập + Kiểm tốn viên có trình độ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực - Chức kiểm tốn cần xem xét hai mặt hoạt động (kiểm toán) xác minh bày tỏ ý kiến tiến trình phát triển + Xác minh mặt với định hướng làm rõ độ tin cậy thông tin + Bày tỏ ý kiến cần hiểu rộng kết luận từ xác minh đưa ý kiến dạng phán xử tư vấn - Ý nghĩa kiểm toán quản lý có nhiều song xét quan hệ kiểm tốn với chủ thể quản lý người quan tâm khác: tạo niềm tin cho người quan tâm; góp phần hướng dẫn nghiệp vụ củng cố nếp tài kế tốn; góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Từ đó, hiểu rõ vai trị, “quan tịa”, “dẫn dắt” “cố vấn” kiểm toán - Trên sở hiểu khái quát chung chất, chức kiểm tốn cần cụ thể hóa ý niệm vào dạng hình kiểm tốn theo cách phân loại kiểm toán với phạm vi mục tiêu kiểm toán: + Phân loại kiểm toán theo chức gồm: Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ + Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán: kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội - “Đối tượng kiểm toán” tập trung làm rõ khái niệm đối tượng khách thể kiểm toán, diễn giải chi tiết đối tượng chung kiểm toán đối tượng cụ thể kiểm toán Trên sở nhận thức kiểm tốn vừa mơn khoa học độc lập, vừa 36 hoạt động độc lập kinh tế thị trường, nội dung chương thứ tư nêu điểm chung phân biệt đối tượng kiểm tốn với đối tượng mơn khoa học hoạt động khác kế tốn, tài chính, phân tích kinh doanh… CÂU HỎI ƠN TẬP, THẢO LUẬN, BÀI TẬP ỨNG DỤNG I Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Trình bày chất kiểm tốn, chức kiểm toán? Câu 2: Đối tượng quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp? Ý nghĩa kiểm toán kinh tế thị trường? Câu 3: Trình bày mục tiêu kiểm tốn tài gì? Trình bày hệ thống mục tiêu kiểm tốn cụ thể? Phạm vi kiểm tốn gì? Câu 4: Phân biệt kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm tốn báo cáo tài Câu 5: Phân biệt kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập kiểm tốn Nhà Nước Câu 6: Trình bày đối tượng kiểm tốn? Lấy ví dụ minh họa II Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai, giải thích Câu 1: Chức kiểm toán tuân thủ hướng vào việc đánh giá hiệu hiệu lực đơn vị kiểm toán Câu 2: Theo quan điểm đại, kiểm toán hiểu kiểm toán BCTC? Câu 3: Kiểm toán chức kế toán Câu 4: Kiểm tốn có hai chức chức xác minh chức bày tỏ ý kiến Câu 5: Chức xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực tài liệu, tính hợp pháp, tính pháp lý việc thực nghiệp vụ hay việc lập khai tài Câu 6: Chức bày tỏ ý kiến thực hình thức thư quản lý Câu 7: Đối tượng Kiểm toán Báo cáo tài Bảng Cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Câu 8: Bản chất kiểm toán kiểm tra số liệu kế toán Câu 9: Cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán nghiệp vụ phải dựa hệ thống chuẩn mực kế tốn có hiệu lực Câu 10: Hiệu hiệu đối tượng kiểm toán 37 III Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Câu 1: Chức kiểm toán A Chức xác minh B Chức bày tỏ ý kiến C Chức kiểm tra D Chức xác minh bày tỏ ý kiến Câu 2: Kiểm toán tạo niềm tin cho người quan tâm đến thơng tin kế tốn Những người quan tâm là: A Các quan Nhà nước cần thông tin trung thực phù hợp để điều tiết vĩ mô kinh tế B Các nhà đầu tư cần có thơng tin trung thực để định hướng đầu tư đắn C Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh D Gồm tất câu Câu 3: Theo đối tượng cụ thể, kiểm tốn phân thành: A Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn nghiệp vụ kiểm toán tuân thủ B Kiểm toán độc lập, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu kiểm toán hiệu C Kiểm tốn doanh nghiệp, kiểm tốn chương trình dự án kiểm tốn đơn vị hành nghiệp D Kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội Câu 4: Theo tổ chức máy kiểm tốn, phân kiểm tốn thành: A Kiểm tốn thơng tin, kiểm tốn quy tắc, kiểm toán hiệu kiểm toán hiệu B Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn nghiệp vụ kiểm toán tuân thủ C Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội D Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ, kiểm toán BCTC Câu 5: Trong thực kiểm toán BCTC, thước đo sai bảng khai tài là: A Các chuẩn mực kiểm tốn B Chuẩn mực kế toán 38 C Các nguyên tắc đạo kiểm tốn D Khơng có chuẩn mực đánh giá Câu 6: Chọn từ cụm từ phù hợp phương án để điền vào chỗ trống câu sau: “Kiểm toán xác minh bày tỏ ý kiến thực trạng hoạt động cần kiểm toán hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm tốn kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ …………thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” A Chuyên nghiệp B Tương xứng C Cao D Cơ Câu 7: Kiểm toán đánh giá tính hiệu lực, hiệu đơn vị thuộc loại kiểm tốn: A Tn thủ B Báo cáo tài C Hoạt động D Hoạt động Tuân thủ Câu 8: Đối tượng cụ thể kiểm toán gồm: A Tài liệu kế toán; Thực trạng tài sản nghiệp vụ tài chính; Hiệu hiệu B Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài C Hiệu hiệu D Tài liệu kế toán Câu 9: Trong nội dung sau đây, nội dung khơng thuộc kiểm tốn tn thủ: A Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp… B Kiểm tra tình hình chấp hành sách, nghị quyết, quy chế… C Kiểm tra hiệu quản lý D Kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, kiểm toán Câu 10: Khách thể kiểm toán độc lập: A Các đơn vị sản xuất kinh doanh 39 B Các đơn vị hành nghiệp C Các đơn vị có sử dụng vốn kinh phí nhà nước D Tất doanh nghiệp, tổ chức bắt buộc có nhu cầu IV Câu hỏi trắc nghiệm tập: Câu 1: Doanh nghiệp toán tiền hàng cho người bán tiền mặt: 3.000.000 Kế tốn qn khơng ghi sổ Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán sau: A Tiền tăng 3.000.000; Phải trả cho người bán tăng 3.000.000 B Tiền giảm 3.000.000; Phải trả cho người bán giảm 3.000.000 C Tiền giảm 3.000.000; Phải thu khách hàng tăng 3.000.000 D Không ảnh hưởng Câu 2: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa tiền mặt: 630.000 Kế toán định khoản: Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000 Bút tốn điều chỉnh sai phạm sau: A Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000 B Nợ TK 111: 630.000 Có TK 141: 630.000 C Nợ TK 111: 30.000 Có TK 141: 30.000 D Không điều chỉnh Câu 3: Doanh nghiệp mua CCDC nhập kho theo giá 7.700.000 (bao gồm thuế GTGT 10%) chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị quên ghi sổ nghiệp vụ Biết DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Sai phạm ảnh hưởng đến tổng tài sản tổng nguồn vốn bảng cân đối kế toán sau: A Tổng tài sản tổng nguồn vốn không đổi B Tổng tài sản giảm 7.700.000; Tổng nguồn vốn giảm 7.700.000 C Tổng tài sản tăng 7.700.000; Tổng nguồn vốn tăng 7.700.000 40 D Tổng tài sản tăng 7.700.000; Tổng nguồn vốn giảm 7.700.000 Câu 4: Doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán từ 43.000.000 lên 46.000.000 áp dụng sai phương pháp tính giá hàng hóa tồn kho Biết DN hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Như nghĩa kế toán đơn vị hạch tốn sau: A Nợ TK 632: 43.000.000 Có TK156: 43.000.000 A Nợ TK 156: 43.000.000 Có 632: 43.000.000 C Nợ TK 632: 3.300.000 Có TK 156 : 3.300.000 D Không định khoản Câu 5: Công ty mua thiết bị bán hàng với giá toán 100.000.000 (chưa thuế GTGT 10%) từ 1/1/N toán TGNH Nguồn vốn công ty sử dụng từ nguồn vốn đầu tư xây dựng Kế toán quên chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn cho nghiệp vụ Biết DN hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Theo quy định Tài chính, kế toán phải định khoản sau: A Nợ TK211: 110.000.000 Có TK 112: 110.000.000 Nợ TK 441: 110.000.000 Có TK 411: 110.000.000 B Nợ TK211: 100.000.000 Nợ TK 133(2): 10.000.000 Có TK 112: 110.000.000 C Nợ TK211: 100.000.000 Nợ TK 133(2): 10.000.000 Có TK 112: 110.000.000 Nợ TK 441: 100.000.000 Có TK 411: 100.000.000 D Khơng định khoản Câu 6: Phát TSCĐ dùng cho phận QLDN chưa trích khấu hao 41 năm N Số tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ 5.000.000 Biết thuế suất thuế TNDN 20% Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo kết kinh doanh sau: A Hao mòn TSCĐ giảm 5.000.000; Chi phí QLDN giảm 5.000.000 B Chi phí QLDN giảm 5.000.000; Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí thuế TNDN hành tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000 C Chi phí QLDN tăng 5.000.000; Lợi nhuận kế tốn trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí thuế TNDN tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000 D Hao mịn TSCĐ giảm 5.000.000; Chi phí QLDN giảm 5.000.000; Lợi nhuận kế tốn trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí thuế TNDN tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000 Câu 7: Trong tháng 12/N, kế toán vào số tiền lương tính phải trả cho phận bán hàng 30.000.000 hạch toán sau: Nợ TK 641: 30.000.000 Có TK 338: 30.000.000 Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán: A Phải trả người lao động, thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế B Phải trả ngắn hạn khác, Phải trả người lao động C Chi phí bán hàng, phải trả ngắn hạn khác D Không ảnh hưởng Câu 8: Khách hàng X tốn tồn tiền hàng chuyển khoản trước thời hạn ghi hợp đồng, đơn vị chấp nhận toán chuyển khoản cho khách hàng X hưởng chiết khấu toán 1% tổng giá toán (Tổng giá toán 220.000.000) Biết thuế suất thuế TNDN 20% Số tiền chiết khấu kế toán ghi sổ sau: Nợ TK 641 / Có TK 112: 2.200.000 Sai phạm ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo kết kinh doanh: A Chi phí bán hàng; Chi phí tài chính; Lợi nhuận kế tốn trước thuế; Chi phí thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế B Chi phí bán hàng; Chi phí tài C Tiền gửi ngân hàng, Chi phí bán hàng, Lợi nhuận kế tốn trước thuế; Chi phí thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế 42 D Không ảnh hưởng V Bài tập nghiệp vụ Trong q trình kiểm tốn BCTC cơng ty cổ phần may Lan Anh năm N Kiểm toán viên phát sai sót sau (ĐVT: đồng): Doanh nghiệp mua Nguyên vật liệu nhập kho theo giá 8.800.000 (bao gồm thuế GTGT 10%) chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị quên ghi sổ nghiệp vụ Doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán từ 65.000.000 lên 70.000.000 áp dụng sai phương pháp tính giá hàng hóa tồn kho Công ty mua thiết bị bán hàng với giá toán 90.000.000 (chưa thuế GTGT 10%) từ 1/1/N tốn TGNH Nguồn vốn cơng ty sử dụng từ nguồn vốn đầu tư xây dựng Kế toán quên chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn cho nghiệp vụ Phát TSCĐ dùng cho phận QLDN chưa trích khấu hao năm N Số tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ 8.000.000 Trong tháng 12/N, kế toán vào số tiền lương tính phải trả cho phận bán hàng 35.500.000 đ hạch tốn sau: Nợ TK 641: 35.500.000 Có TK 338: 35.500.000 Khách hàng A tốn tồn tiền hàng chuyển khoản trước thời hạn ghi hợp đồng, đơn vị chấp nhận toán chuyển khoản cho khách hàng A hưởng chiết khấu toán 1% tổng giá toán (Tổng giá toán 200.000.000) Số tiền chiết khấu kế toán ghi sổ sau: Nợ TK 641 / Có TK 112: 2.000.000 Doanh nghiệp toán tiền hàng cho người bán tiền mặt: 3.200.000 Kế tốn qn khơng ghi sổ Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa tiền mặt: 180.000 Kế toán định khoản: Nợ TK 111: 100.000 Có TK 141: 100.000 Yêu cầu: - Nêu ảnh hưởng (nếu có) sai sót đến BCĐKT, BCKQHĐKD - Lập bút toán điều chỉnh 43 Biết rằng: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN 20% 44 ... 11 0.000.000 B Nợ TK 211 : 10 0.000.000 Nợ TK 13 3(2): 10 .000.000 Có TK 11 2: 11 0.000.000 C Nợ TK 211 : 10 0.000.000 Nợ TK 13 3(2): 10 .000.000 Có TK 11 2: 11 0.000.000 Nợ TK 4 41: 10 0.000.000 Có TK 411 : 10 0.000.000... 630.000 Kế toán định khoản: Nợ TK 11 1: 600.000 Có TK 14 1: 600.000 Bút tốn điều chỉnh sai phạm sau: A Nợ TK 11 1: 600.000 Có TK 14 1: 600.000 B Nợ TK 11 1: 630.000 Có TK 14 1: 630.000 C Nợ TK 11 1: 30.000... quy tắc, kiểm toán hiệu kiểm toán hiệu B Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn nghiệp vụ kiểm toán tuân thủ C Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội D Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc

Ngày đăng: 23/03/2022, 01:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan