Chuong 1 tong quan ve httt tv4

47 3 0
Chuong 1 tong quan ve httt tv4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word chuong 1 tong quan ve HTTT TV4 doc Chöông1 Toång quan heä thoáng thoâng tin ôû caùc cô quan thoâng tin – thö vieän 1 CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN VEÀ HEÄ THOÁNG THOÂNG TIN ÔÛ CAÙC CÔ QUAN THOÂNG[.]

Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Ở CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN- THƯ VIỆN 1.Hoạt động thông tin–thư viện với tác động công nghệ thông tin 1.1.Buøng nổ thông tin công nghệ: .3 1.2.Xu hướng tin học hoá hoạt động thông tin – thư viện .5 Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin 2.1 Nhân hệ thống thông tin .7 2.2 Máy tính điện tử thiết bị ngoại vi 2.4.Các phần mềm hệ thống chuyên dụng .11 2.4.1 Hệ thống mạng máy tính 13 • Mạng máy tính gì? 13 • Phân loại mạng 17 • Mô hình truyền thông 21 • Các thiết bị nối mạng 23 2.4.2.Làm việc mạng Intranet 33 • Nguyên tắc làm việc mạng 34 • Sử dụng chung tài nguyên ổ đóa, máy in mạng 34 • Sử dụng máy in mạng: 36 2.5 Các thiết bị viễn thông 38 2.5.1.Thiết bị cuối 38 2.5.2.Modem .38 2.5.3.Các kênh điện thoại truyền thống 40 2.6.Cài đặt khai báo cấu hình mạng máy tính ngang haøng (PEER TO PEER NETWORK) 45 Loài người bước tiến tới ngưỡng cửa thiên niên kỷ nguyên - kỷ nguyên văn minh thứ 3, thời kỳ thông tin Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện toàn cầu, thời kỳ “ xã hội thông tin Trong bối cảnh loài người phải đối mặt thường xuyên với mâu thuẫn gay gắt bên lượng thông tin không ngừng tăng nhanh bên khả sở hữu khả xử lý thông tin có hạn người Công nghệ thông tin - mà hạt nhân tin học viễn thông giúp người vượt qua mâu thuẫn Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đơn vị thông tin thư viện không ngừng gia tăng phát triển với tốc độ nhanh Nhiệm vụ đơn vị thông tin là: thu thập tài liệu, xử lý thông tin, sản xuất sản phẩm thông tin, tổ chức dịch vụ tìm phổ biến thông tin Đặc điểm hoạt động thông tin đơn vị thông tin phải quản lý khối lượng tài liệu lớn chúng khai thác lặp lặp lại nhiều lần Việc ứng dụng CNTT công tác thông tin - thư viện thường tập trung vào việc lưu trữ, tìm kiếm thông tin tạo sản phẩm thông tin thư mục Sau mở rộng hoạt động kỹ thuật khác, công việc quản lý dịch vụ phổ biến thông tin Ngày ta thường gặp hệ thống thông tin tự động hoá hoàn toàn phần công việc như: tra cứu, bổ sung, biên mục, ấn phẩm định kỳ, bạn đọc, mượn trả, sách điện tử quản lý hành chánh Tuy nhiên, hệ thống tin học phải thiết kế, xây dựng, cung cấp thông tin khai thác xử dụng người Có nghóa hệ thống thay người, mà đòi hỏi người chất lượng cao hơn, chuyên sâu lónh vực thông tin học tin học, để khai thác hết khả to lớn mà hệ thống đem lại Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 1.Hoạt động thông tin–thư viện với tác động công nghệ thông tin 1.1.Bùng nổ thông tin công nghệ: Thập niên cuối kỷ 20 người ta nói nhiều đời xã hội thông tin kinh tế dựa tri thức Chính xã hội hậu công nghiệp dựa vào công nghệ trí tuệ Sự phát triển ngành công nghiệp kinh tế – ngành công nghiệp thông tin thu hút phận lớn nhân lực vào lónh vực Do đội ngũ người làm khoa học gia tăng nhanh chóng Lực lượng người làm khoa học tăng lên theo cấp số cộng tài liệu khoa học, sản phẩm nghiên cứu họ tăng lên theo cấp số nhân Tất tạo nên khối lượng thông tin khổng lồ không ngừng phát triển, dẫn đến tượng bùng nổ thông tin Ngoài cộng đồng khoa học bổ sung thêm nhiều loại người dùng tin: nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà công nghệ, nhà giáo dục, nhà sản xuất kinh doanh… Họ không người dùng tin, mà người sản sinh thông tin Một công nghiệp sản xuất tri thức khoa học, mà sở truyền tri thức thông tin, tiếp tục tăng nhanh giới xây dựng sở tiến khoa học công nghệ Sự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức khoa học không ảnh hưởng tới họat động quan thông tin thư viện Trước hết tác động đến thành phần cấu kho tài liệu Ngoài sách báo ấn phẩm định kỳ xuất theo chu trình thương mại truyền thống, xuất loạt tài liệu thuộc đủ loại, không xuất phân phối mức độ hẹp như: báo cáo, luận văn, tổng kết hội nghị, giáo trình, tài liệu nghiên cứu, tài liệu chuẩn bị xuất bản… Chúng tạo thành nguồn tài liệu “xám”, gọi tài liệu không công bố Những tài liệu thường chứa Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện thông tin có giá trị cao Mặc dù khó biết số lượng tài liệu bao nhiêu, người ta biết số lượng chúng tăng lên đáng kể Một hệ tượng bùng nổ thông tin rút ngắn đáng kể thời gian hữu ích tài liệu Do người ta phải thường xuyên bổ sung vốn tài liệu không ngừng phải xử lý chúng, thủ công phương tiện tự động hóa Ngoài ra, bên cạnh tài liệu văn in giấy, có thêm tài liệu không dạng sách như: đóa, ảnh, băng từ, đóa từ, đóa quang… Sự xuất tài liệu lọai chuyển giao thông tin tương ứng với yếu tố quan trọng xã hội ngày là: xuất phương tiện nghe nhìn Với tương lai hứa hẹn, chúng đặt cho người làm công tác thông tin tư liệu vấn đề xử lý phổ biến thông tin, dựa kỹ thuật đặc biệt dựa kênh thông tin đa dạng Sự bùng nổ thông tin gắn liền với bùng nổ công nghệ đặc biệt ba lónh vực liên hệ chặt chẽ với công tác thông tin – thư viện là: tin học, viễn thông vi xử lý, hạt nhân công nghệ thông tin đại Việc sử dụng công cụ người chế tạo để thu thập, sản sinh, ghi chép, xếp lại, truyền khai thác thông tin có từ lâu Nhưng từ máy tính điện tử đời (1946) đặc biệt với cách mạng vi xử lý vào năm 70 tạo sở cho đời hàng triệu, hàng chục, hàng trăm triệu máy vi tính với lực ngày cao, giá ngày rẻ, thâm nhập khắp nơi giới, thực mở chân trời cho cá nhân xã hội việc nắm bắt thông tin Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện kiện ý tưởng tạo khả thực cho việc đại hóa họat động thư viện Cuối năm 80 sang đầu năm 90, phát triển bùng nổ mạng viễn thông truyền liệu quốc gia quốc tế sở kỹ thuật cáp sợi quang, vệ tinh vi ba số tạo khả nối mạng trung tâm tính toán, mà nối đến máy vi tính cá nhân Xuất viễn cảnh siêu “xa lộ thông tin” liên kết hàng trăm triệu người quốc gia phạm vi khu vực toàn cầu, mà tiêu biểu liên mạng thông tin toàn cầu Internet Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kỹ thuật vi xử lý, việc sử dụng ngày nhiều vật mang tin điện tử: băng từ, đóa từ, đóa quang lọai bỏ khó khăn tải kho chứa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao phân phối thông tin với kênh đa dạng 1.2.Xu hướng tin học hoá hoạt động thông tin – thư viện Vai trò tin học đơn vị thông tin – thư viện không ngừng gia tăng phát triển với tốc độ nhanh Trực tiếp hay gián tiếp họat động dịch vụ thông tin ngày dựa hỗ trợ máy tính điện tử Đồng thời ta thấy rõ vai trò mạng lưới tích nhập thông tin tự động hóa phát triển năm gần Việc ứng dụng máy tính điện tử xử lý thông tin tư liệu diễn vòng gần 40 năm lại đây, đem lại hiệu thật to lớn: tập trung thông tin nhớ lớn, CSDL ngân hàng liệu (NHDL); tăng nhanh tốc độ tất công đọan xử lý thông tin Sự phát triển nhớ lớn truy đạt trực tiếp tạo cho khả tra cứu ngay, thời điểm bất Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện kỳ thông tin mà người dùng tin yêu cầu Sự tiến chất quan hệ người máy, với giá thành ngày hạ, giúp cho việc sử dụng máy tính công tác thông tin – thự viện ngày trở nên phổ cập Sự kết hợp máy tính viễn thông dẫn đến hình thành phát triển hệ thống mạng lưới thông tin tự động hóa, cho phép thư viện liên kết với mạng máy tính để chia sẻ nguồn lực thông tin Ở thư viện nhiều nước tiên tiến, người ta xây dựng thư mục công cộng truy nhập trực tuyến, gọi tắt OPAC (Online Public Access Catalog) Đó CSDL thư mục khai thác mạng, giúp người sử dụng truy nhập thông tin thư mục cách trực tiếp mà không cần hỗ trợ trung gian nhân viên thư viện Với phát triển công nghệ thông tin, tài liệu thông thường xuất nguồn tài liệu điện tử sách, tạp chí điện tử ghi đóa máy tính đóa quang CD-ROM Nhờ có tính ưu việt dung lượng nhớ lớn, độ bền vật lý cao, thao tác vận hành đơn giản, có khả lưu trữ văn bản, âm thanh, hình ảnh,… đóa quang ngày sử dụng rộng rãi để lưu trữ phổ biến thông tin, đặc biệt thông tin đa phương tiện (multimedia) Điều ảnh hưởng tới quy trình công nghệ xử lý thông tin truyền thống, đồng thời mở rộng khả nâng cao chất lượng dịch vụ quan thông tin thư viện Bước phát triển thư viện xuất thư viện điện tử (electronic library) thư viện kỹ thuật số (digital library) Đó coi xu hướng quan trọng tự động hóa thư viện tương lai.Việc ứng dụng tin học họat động thông tin – thư viện tạo điều kiện cho hình thành phát triển phân ngành tin học, Tin học tư liệu Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin Một hệ thống tin học bao gồm yếu tố sau: - Các cán chuyên môn - Các trang thiết bị xử lý thông tin tự động hoá: máy tính điện tử, thiết bị ngoại vi, vật mang tin điện tử - Các phần mềm hệ thống phần mềm chuyên dụng - Hệ thống mạng máy tính - Các phương tiện viễn thông, có Các yếu tố thay đổi số lượng, chất lượng, hiệu cho thích hợp với yêu cầu ứng dụng riêng đơn vị 2.1 Nhân hệ thống thông tin Một hệ thống thông tin tự động hoá thiếu yếu tố người Để xây dựng hệ thống thông tin tự động hoá cần phải có loại cán sau: - Các nhà phân tích hệ thống, có trách nhiệm, có trách nhiệm nghiên cứu ứng dụng, tức nghiên cứu công việc phải tin học hoá chuẩn bị cho chúng thích ứng với máy tính điện tử - Các cán chuyên môn lónh vực thông tin - thư viện - Các nhà lập trình, có trách nhiệm biên soạn chương trình cho máy hoạt động, nhằm giải công việc nhà phân tích đặt - Các kỹ sư tin học, có trách nhiệm giám sát việc vận hành bảo trì hệ thống, tức giám sát hoạt động - Các cán thư viện Đó người vận hành khai thácsự hoạt động hệ thống Một nhiệm vụ quan trọng nhóm nhập liệu sử dụng hệ thống sau hoàn thiện Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 2.2 Máy tính điện tử thiết bị ngoại vi Máy tính điện tử (MTĐT) thiết bị điện tử xử lý nhanh thông tin đưa vào hoạt động điều khiển chương trình lưu trữ nhớ MTĐT có ba khả năng: quản lý, xử lý trao đổi liệu MTĐT bao gồm hai phận sau: - Bộ xử lý trung tâm, dùng để xử lý thông tin - Các thiết bị ngoại vi, đảm bảo việc vào liệu lưu trữ thông tin Khối xử lí trung tâm CPU Các thiết bị Vào INPUT DEVICE CONTROL UNIT Khối điều chỉnh ALU Khối tính toán Các thiết bị Ra OUTPUT DEVICE Các ghi   Bàn phím Con chuột Main Memory ROM + RAM Bộ nhớ Màn hình Máy in Bộ nhớ AUXILIARY STORGE  Đóa cứng, Đóa mềm, Băng từ Hình1: Quan hệ xử lý trung tâm thiết bị ngoại vi Bộ xử lý trung tâm (CPU) có ba khối: Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện -Khối điều khiển (CU): cấp trình tự thao tác nhỏ cần làm lệnh cuả MTĐT tín hiệu điều khiển tương ứng -Khối tính toán (ALU): thực phép toán số học lôgic -Bộ nhớ (RAM,ROM): chứa chương trình liệu Các thiết bị ngoại vi có: - Bộ nhớ ngoài: băng từ điã từ dùng để lưu trữ thông tin -Thiết bị vào: bàn phím chuột,máy quét hình dùng để đọc thông tin cho MTDT -Thiết bị ra: hình, máy in, máy vẽ dùng để đưa thông tin Các thông tin đưa vào máy tính đựơc biểu diễn dạng số nhị phân, nghiã bao gồm hai số 1, ứng với trạng thái cuả vật mang tin từ tính có bị cảm ứng hay không ( có nhận thông tin hay không) Khi ký tự cuả hệ thống tín hiệu tự nhiên đựơc biểu diễn dứơi dạng chuỗi số nhị phân Chuỗi đựơc gọi mã Có nhiều hệ thống mã dùng cho máy tính điện tử khác Ví dụ: -ASCII(American standard code interchange) Chẳng hạn hệ mã ASCII : for information số có mã: 00110001 chữ A có mã: 01000001 chữ a có mã: 01100001 Mỗi yếu tố thông tin gọi bit, 8bit byte Mỗi byte biễu diễn ký tự Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 10 2.3 Các vật mang tin Công nghệ tin học sử dụng vật mang tin đặc biệt để ghi thông tin dứơi dạng đọc đựơc máy Đó băng từ, điã từ, điã quang Băng từ, băng nhựa có phủ chất có khả nhiễm từ.Mặt băng rộng 12,7mm đựơc chia thành hay rãnh từ Mỗi ký tự đựơc ghi rãnh, rãnh cuối dùng để kiểm tra Các ký tự phân cách khoảng cách xác định Một băng thừơng dài 730m ghi đựơc 46 triệu ký tự Điã từ tính, điã kim loại chất dẻo, hai mặt điã có phủ chất có khả nhiễm từ Có hai loại: điã cứng điã mềm Những đặc trưng điã tốc độ quay, tốc độ chuyển giao thông tin, dung lựơng nhớ, chúng thay đổi tùy theo loại điã Hiện máy vi tính cá nhân thừơng sử dụng hai loại điã mềm: loại có đừơng kính 5,25 inch, dung lựơng nhớ 1,2 Mégabyte, loại có đường kính 3,5 inch, dung lựơng nhớ 1,4 Mégabyte Đóa từ quang – Magneto optical drive: thường gọi tắt MO, thiết bị kết hợp từ tính quang học để lưu liệu Đóa từ tính, dùng ánh sáng laser làm tác nhân đọc ghi Dung lượng 6.25 inch 1.3 Gb, loại 3.5inch 230Mb Công nghệ phù hợp lưu trữ, theo chuyên gia, đảm bảo liệu 50 năm so với năm ổ cứng, ổ mềm, băng từ Điã quang học – Gọi đóa quang học, tức vấn đề kỹ thuật, đọc ghi liệu thực nguyên tắc quang học Thông tin ghi đọc chùm tia laze dạng số hoá hay tương đồng Ưu điểm cuả loại điã bị hao mòn vật lý có khả lưu trữ thông tin lớn tất dạng như: tài liệu văn bản, âm thanh, đồ thị, liệu tin học Có nhiều loại điã quang Ở ta trình bày số loại điã quang đựơc dùng phổ bieán ... mã: 0 011 00 01 chữ A có mã: 010 000 01 chữ a có mã: 011 000 01 Mỗi yếu tố thông tin gọi bit, 8bit byte Mỗi byte biễu diễn ký tự Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 10 2.3... thị, liệu tin học Có nhiều loại điã quang Ở ta trình bày số loại điã quang đựơc dùng phổ biến Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 11 hoạt động thông tin khoa học kỹ... trung tâm Chương1: Tổng quan hệ thống thông tin quan thông tin – thư viện 18 Hình 8: - Loại mạng khách/chủ (client/server) Mạng client/server hệ thống mạng có máy gọi máy chủ (server), máy có cài

Ngày đăng: 17/03/2023, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan