Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
8,57 MB
Nội dung
Chương ĐẶC TRƯNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIỆN PHƯƠNG PHÁP BÀO VÀ XỌC PHƯƠNG PHÁP PHAY PHƯƠNG PHÁP KHOAN – KHOÉT – DOA VÀ TARÔ PHƯƠNG PHÁP CHUỐT PHƯƠNG PHÁP MÀI PHƯƠNG PHÁP MÀI NGHIỀN PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN PHƯƠNG PHÁP MÀI SIÊU TINH XÁC 10 PHƯƠNG PHÁP CẠO VÀ ĐÁNH BÓNG Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN NỘI DUNG Đặc điểm Chuyển động tạo hình Dụng cụ gia công Thiết bị gia công Khả công nghệ Biện pháp công nghệ Chế độ cắt Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN NỘI DUNG Đặc điểm Chuyển động tạo hình Dụng cụ gia công Thiết bị gia công Khả công nghệ Biện pháp công nghệ Chế độ Công nghệ Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Đặc điểm Là phương pháp thông dụng nhất.Máy tiện chiếm 25 – 50% số máy nhà máy khí Hình dáng chi tiết tạo nên hai c/động: quay tròn chi tiết (chuyển động chính) chuyển động tịnh tiến dao (chuyển động chạy dao) Thường tiện thực máy tiện, thực máy phay, máy khoan, máy doa, máy Rêvônve, máy tự động… Dao tiện có kết cấu đơn giản (trừ dao định hình), dễ chế tạo Trên máy tiện thực hiện: phay, mài, khoan, khoét, doa, tarô… Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Chuyển động tạo hình gồm: ▪ Quay tròn (n) ▪ Tịnh tiến (S) Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Dụng cụ gia công Kết cấu dụng cụ học chương Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Thiết bị gia công Sơ đồ minh họa thành phần máy tiện Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Máy tiện thông thường (máy tiện ren vít vạn năng) Máy tiện dài, dùng tiện trục dài Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Sơ đồ máy tiện Rơvônve Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN Máy tiện Rơvônve Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 10 9.6 PHƯƠNG PHÁP MÀI - MÀI MẶT PHẲNG Các kiểu mài Mài mặt phẳng đường sinh đá trụ ▪ Độ c/xác độ nhẵn cao ▪ Việcù thoát nhiệt phoi việc tưới dung dịch trơn nguội dễ dàng ▪ Có thể thực nhiều loại máy ▪ Diện tích đá tiếp xúc với chi tiết nhỏ nên suất thấp ▪ Có thể dùng đá rộng chạy dao đứng để tăng suất đá phải sửa cẩn thận Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 103 9.6 PHƯƠNG PHÁP MÀI - MÀI MẶT PHẲNG Mài mặt phẳng mặt đầu đá: Dùng đá chậu đá chắp ▪ ▪ ▪ ▪ Có suất cao Có khả mở rộng công nghệ vì: - Có thể dùng nhiều trục đá để mài nhiều bề mặt đồng thời lúc - Có thể dùng hai thớt đá để mài lúc hai mặt chi tiết Thoát nhiệt phoi khó - Có thể nghiêng đầu đá khắc phục độ nhẵn giảm mặt bị lõm Độ c/xác độ nhẵn thấp mài đá trụ Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC 104 Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC 105 9.6 PHƯƠNG PHÁP MÀI - MÀI ĐỊNH HÌNH a- Mài định hình bề mặt tròn xoay mặt định hình có đường sinh thẳng b- Chủ yếu thực máy mài tròn ,tròn trong, máy mài phẳng đá định hình chạy dao ngang độ c/xác tuỳ thuộc vào việc sửa đá c- Khi mài cam lệch tâm phải có dường chép hình CÁC DẠNG HƯ HỎNG, KHUYẾT TẬT KHI MÀI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (xem kỹ thuật mài) Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 106 9.7 PHƯƠNG PHÁP MÀI NGHIỀN 1- KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ ➢ Là phương pháp gia công tinh đạt độ xác cao ➢ Dùng bột mài trộn với dầu mỡ v.v… bôi lên bề mặt tiếp xúc dụng cụ chi tiết gia công ➢ Gia công nhiều dạng bề mặt: tròn trong, tròn ngoài, mặt phẳng, bề mặt định hình v.v… ➢ Nghiền thường đạt cấp xác đến cấp Ra = 0,2 – 0,01, sai lệch kích tước đạt 0,6 ( nhiên trước nghiền chi tiết phải đạt độ c/xác cấp 7, Ra = 1,6 – o,4 sai số hình dáng khoảng 0,005 – 0,01mm) ➢ Nghiền không sửa sai số hình dáng, vị trí không cắt lượng dư lớn (lượng dư nghiền khoang,002-0,05mm) – Bảng (5 – 3) ➢ Nghiền nói chung có suất thấp Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 107 9.7 PHƯƠNG PHÁP MÀI NGHIỀN 2- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH NGHIỀN a- Khi nghiền có nhiều hạt mài tham gia cắt, với áp lực vận tốc không lớn (2 – kG/cm2, Vthô = 30 – 40m/phút; Vtinh = 25 – 30m/phút; Vsiêu tinh = 15 – 20m/phút) b- Hạt mài có chuyển động tự do, q đạo chuyển động hạt mài phức tạp, không bị lặp lại → đạt độ nhẵn cao c- Khi nghiền tồn hai tượng: Hiện tượng hoá học học d- Chất lượng nghiền phụ thuộc: vận tốc, áp lực nghiền, vật liệu kích thước hạt mài… Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 108 9.7 PHƯƠNG PHÁP MÀI NGHIỀN 3- DỤNG CỤ CÁC CHUYỂN ĐỘNG KHI NGHIỀN ➢ Dụng cụ nghiền làm nhiều loại: đồng, gang, hợp kim màu… có nhiều hình dạng khác tuỳ theo bề mặt gia công ➢ Khi nghiền mặt ta dùng bạc nghiền đóa nghiền, dùng đóa nghiền chi tiết nghiền đặt lệch góc = 60 – 150 Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 109 9.8 PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN 1- ĐẶC ĐIỂM CỦA MÀI KHÔN a- Là bước phát triển mài nghiền nhằm nâng cao suất b- Thay d/cụ nghiền bột mài d/cụ mang thỏi đá gọi đầu khôn Hình (5 – 70) C- Chất lượng khôn phụ thuộc nhiều yếu tố: ➢ Chuyển động quay tịnh tiến đầu khôn tỷ lệ chúng ➢ p lực, độ thò đá hai đầu chi tiết ➢ Dung dịch trơn nguội (phải dùng dung dich trơn nguội khôn) Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 110 9.8 PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN 2- KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ a- Có thể gia công nhiều dạng bề mặt chủ yếu dùng gia công lỗ (lỗ thường, sâu, ngắn, nhỏ…) b- Khi khôn qũi đạo chuyển động thỏi mài đan chéo đạt cấp c/xác Ra = 0,4 – 0,05 cấp 6; Lỗ có đ/kính ф(6 – 1.500mm); L 20.000mm c- Đầu khôn nối cứng mềm với trục máy Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 111 9.8 PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN 3- ƯU NHÏC ĐIỂM CỦA KHÔN a- Ưu điểm (so với mài nghiền) ➢ Năng suất cao hơn; lượng dư cao nghiền Bảng – ĐƯỜNG KÍNH LỖ VẬT LIỆU GIA CÔNG Đơn vị (mm) THÉP GANG 30 - 130 0.01 – 0.04 0.02 – 0.1 → 280 0.02 – 0.05 0.08 – 0.16 → 500 0.04 – 0.06 0.12 – 0.20 ➢ Độ cứng vững cao hơn; trục bị biến dạng → lỗ tròn nghiền ➢ Ít rung động → dễ đạt độ c/xác độ nhẵn nghiền Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 112 9.8 PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN b- Nhược điểm ➢ Hạt mài găm vào bề mặt chi tiết gia công, làm cho chi tiết dễ bị mòn ma sát với chi tiết khác lúc làm việc (Cần rửa chi tiết sau khôn) ➢ Không sửa sai lệch vị trí nên phải khắc phục trước khôn ➢ Không thích hợp khôn kim loại màu (vì đá mau mòn) ➢ Nếu đá thò hai đầu chi tiết không hợp lý khôn lỗ bị loe tang trống Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 113 9.9 MÀI SIÊU TINH Là phương pháp gia công tinh lần cuối đạt độ c/xác độ nhẵn cao ➢ Chủ yếu dùng gia công mặt trụ ➢ Không sửa sai số hình dáng vị trí trước mài siêu tinh người ta gia công đạt giới hạn kích thước ➢ Sơ đồ gia công giống mài khôn khác khôn số điểm quan trọng: - Có chuyển động lắc ngắn dọc bề mặt gia công với tần số : 500 – 1200htk/phút,biên độ 1,5 – 5mm - p lực nhỏ : 0,5 – 2,5kG/cm2 - Vận tốc mài siêu tinh thấp - Lượng dư mài siêu tinh nhỏ Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 114 9.10 CẠO 1- ĐẶC ĐIỂM ➢ Là phương pháp gia công tinh thực tay máy ➢ Năng suất gia công thấp gia công nhiều bề mặt rãnh then, mang cá, mặt trụ … ➢ Dùng nhiều lắp ráp sửa chữa Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 115 9.10 CẠO a- Ưu điểm 2- ƯU NHƯC ĐIỂM ➢ Đạt độ nhẵn độ c/xác cao (độ phẳng 0,01/100mm) dụng cụ đơn giản ➢ Gia công lần cuối bề mặt khó gia công phương pháp khác ➢ Gia công lần cuối bề mặt chi tiết lớn ➢ Dùng lắp ráp theo phương pháp lắp sửa ➢ Tạo giữ màng dầu bôi trơn làm việc b- Nhược điểm ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ Tốn nhiều công sức suất thấp Không cạo vật liệu cứng Độ c/xác phụ thuộc tay nghề công nhân Cần có mẫu c/xác độ cứng vững cao Trước cạo phải gia công tinh sửa hết cạnh sắc Biên soạn: LÊ Q ĐỨC Lượng dư cạo vừa phải 116 9.11 ĐÁNH BÓNG ➢ Là phương pháp gia công tinh cách dùng bột mài mịn + dầu nhờn bôi lên bánh đánh bóng làm việc với vận tốc cao ( 20 – 40 m/s ) ➢ Bánh đánh bóng làm gỗ,vải thô, vải ép, dây đai … ➢ Trước đánh bóng phải gia công công tinh ➢ Không sửa sai số hình dáng, vị trí khuyết tật (rỗ, lõm … ) ➢ Lượng dư gia công nhỏ (< 5µm) ➢ Dùng để trang trí Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC 117 ... Dụng cụ gia công Thiết bị gia công Khả công nghệ Biện pháp công nghệ Chế độ cắt Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN NỘI DUNG Đặc điểm Chuyển động tạo hình Dụng cụ gia công Thiết bị gia công... gia công mặt phẳng bào xọc gia công mặt định hình có đường sinh thẳng Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 37 9.2 PHƯƠNG PHÁP BÀO VÀ XỌC Khả công nghệ ▪ Khi chuyển gia công từ mặt sang mặt khác phí tổn thời gian... công từ mặt sang mặt khác phí tổn thời gian ▪ Có thể gia công thô, tinh gia công tinh mỏng ▪ Xọc chủ yếu gia công mặt lỗ lớn, rãnh rãnh then, gia công mặt bậc lớn ▪ Xọc khác bào chỗ dao xọc chuyển