1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÀM THẾ NÀO để CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5 đạt HIỆU QUẢ

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO A- ĐỂ ĐặtCÔNG vấn đềTÁC CHỦ NHIỆM B- Nội dung LỚPchính ĐẠT HIỆU QUẢ ? I) Biện pháp xử lí a Những cơng việc cần làm đầu năm b.Giáo dục học sinh tính tự học c.Giáo dục đạo đức cho học sinh d.Tổ chức “ sân chơi” bổ ích thú vị II) Hiệu ban đầu III) Kiểm nghiệm Người viết : Đỗ Thị Thanh Thuỷ C Tự nhận xét Năm học : 2006 - 2007 D Bài học kinh nghiệm E Kết luận A ĐẶT VẤN ĐỀ : Dạy học nghệ thuật giáo dục Ở bậc tiểu học, để đào tạo học sinh, việc cung cấp kiến thức cho em, giáo viên xây dựng tảng hình thành đạo đức, nhân cách cho học sinh Vì vai trò người giáo viên chủ nhiệm thật quan trọng nghiệp trồng người từ thuở thơ Điều lệ nhà trường phổ thông ban hành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn người GVCN lớp bao gồm nội dung hoạt động yêu cầu công tác Vấn đề GVCN nhận thức nào, tổ chức thực để đạt hiệu cao B NỘI DUNG CHÍNH : I) BIỆN PHÁP XỬ LÍ : Qua nhiều năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, rút số kinh nghiệm thân sau: Mỗi năm, giáo viên lại nhận nguồn học sinh đa dạng Đa số em thiếu quan tâm mức cha mẹ Một số em có hồn cảnh gia đình phức tạp Nhìn chung, em thường năm học trước, chưa kể đến em vốn lười học, chịu suy nghĩ, lại thêm thiếu cẩn thận trở thành mối quan tâm, lo lắng không nhỏ GVCN từ nhận lớp Vì thế, để giải ưu tư này, cần phải làm gì? a) Những cơng việc cần làm đầu năm: * Trước hết, tìm hiểu học sinh: Thơng thường giáo viên tiểu học năm phân công chủ nhiệm lớp Vì cần phải tìm hiểu học sinh để giáo viên nắm lực, sở trường cá nhân, hồn cảnh gia đình em, sau xếp, bố trí chỗ ngồi phù hợp Đồng thời phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục em * Sau đó, GVCN cần ổn định tổ chức lớp dựa vào việc tìm hiểu kĩ em mà bố trí xếp cán lớp, cán Đội … theo khả em Những em góp phần hỗ trợ GVCN công tác chủ nhiệm Phân chia tổ, nhóm học tập, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh lớp dễ dàng phối hợp với học tập hoạt động khác * Cuối nhanh chóng xây dựng nếp lớp học Công việc quan trọng, địi hỏi nhiều đến trí tuệ, nghệ thuật giáo viên Khi xây dựng nếp lớp học, giáo viên khơng nên nóng vội mà phải kiên trì, tơn trọng, khuyến khích học sinh đạt dù nhỏ Xây dựng nếp phải tiến hành từ đầu năm học phải thường xun trì khơng khó mà hình thành thói quen cho học sinh, em lớp Ví dụ: “ Xếp hàng vào lớp” Nền nếp phải tiến hành thường xuyên theo buổi học Đây nếp mang tính trật tự kỉ luật cần trì suốt năm học Một số nếp cần xây dựng lớp:  Nền nếp học tập tiết học: chia nhóm, luân phiên báo cáo, thao tác …  Nền nếp chuẩn bị dựa vào thời khoá biểu, SGK…    Nền nếp truy đầu đôi bạn học tập Nền nếp giơ tay phát biểu Nền nếp học giờ, thực tốt nội quy, điều cam kết GVCN học sinh trình học tập  Nền nếp tự quản sinh hoạt, tổ chức hoạt động  Nền nếp tham gia sinh hoạt Đội, sinh hoạt ngoại khóa Khi nếp thấm nhuần vào cá nhân học sinh em tự giác hoạt động học tập vui chơi Ngoài lứa tuổi em học sinh lớp 5, lứa tuổi mà số em bắt đầu có chuyển biến tâm sinh lí GVCN cần: Nghiêm khắc với thân học sinh cách sửa chữa, chấn chỉnh khơng phù hợp q trình học tập, sinh hoạt Ln tạo uy tín với nhà trường, phụ huynh, học sinh, trở thành chỗ dựa tinh thần mà em tin tưởng học tập Có kinh nghiệm hiểu tâm lí học sinh, tạo đồng cảm nhà trường, phụ huynh, học sinh để từ hiểu thơng cảm với em Giáo viên phải quan tâm sâu sát tới em, hoạt động để hướng dẫn, giúp đỡ em điều chỉnh kịp thời sai trái không lời nói mà việc làm, tất tình u thương thầy giáo dục thành cơng GVCN phải biết tôn trọng học sinh, công bằng, thẳng thắn, gần gũi với học sinh không thiếu cương cấn thiết Nhờ đó, giúp em tự giác sửa chữa thiếu sót sai lầm, tự thay đổi phấn đấu vươn lên học tập để trở thành người học sinh toàn diện b) Giáo dục học sinh tính tự học: Để học sinh đạt hiệu học tập, GVCN cần hướng dẫn em phương pháp tự học Tự học có nghĩa tự giác học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Đối với học sinh tiểu học lứa tuổi nhỏ, tư độc lập em cỏn hạn chế nên khả tự học chưa cao chưa bền vững Nhiệm vụ giáo viên phải bước giáo dục tính tự học cho học sinh Để giáo dục tính tự học cho học sinh, trước hết giáo viên phải tìm hiểu xem học sinh tự học cần có điều kiện gì? Các em cần biết cách học có say mê, hứng thú học tập Khi biết cách học tức em biết cách tự làm việc độc lập Khi có niềm say mê hứng thú học tập em tự giác học Biết cách học với tinh thần tự giác, say mê học tập, chắn em có tính tự học * Muốn giúp em phát triển niềm say mê học tập, hứng thú học tập, giáo viên cần: ° Tạo nên phong trào thi đua học tập lớp: thi đua tổ, tổ chức đôi bạn học tập Khi phân đôi bạn học tập, giáo viên nên xếp em có học lực chênh vừa phải Ví dụ: giỏi – khá, – trung bình, trung bình – yếu Bạn làm nhóm trưởng Sau thời gian bạn yếu nhóm có tiến làm nhóm trưởng Cách tổ chức có hiệu lứa tuổi tiểu học em thích ganh đua khen Khi hướng dẫn cho bạn điều nhỏ khiến em vui Muốn hướng dẫn cho bạn học sinh buộc không ngừng học tập Bạn hướng dẫn nỗ lực cố gắng với mong muốn làm nhóm trưởng ° Tạo say mê học tập học sinh tiết học hấp dẫn, lơi Điều đòi hỏi nỗ lực tâm huyết giáo viên Trước hết phương pháp Giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi cách dạy hay, hấp dẫn nhằm hút em tiết học Mặt khác, giáo viên cần tạo hấp dẫn nội dung giảng dạy Cái mẻ, kì lạ gây hứng thú cao độ kích thích trí tưởng tượng em vươn đến miền đất xa xôi đầy triển vọng nhận thức Ngồi SGK, học giáo viên phải tìm tòi thêm kiến thức gây hứng thú nhận thức cho em Các kiến thức phải bảo đảm u cầu phạm vi chương trình, khơng vượt sức học sinh Phương pháp lôi cuốn, nội dung hấp dẫn, tự khắc em bị thu hút vào tiết học, khơng ngừng tìm tịi, liên hệ thực tế, không ngừng đặt câu hỏi tìm cách để giải đáp thắc mắc Bên cạnh đó, số biện pháp nghiệp vụ khác có tác dụng gây niềm say mê, hứng thú học tập em như: ° Học sinh thích khen Giáo viên động viên, tuyên dương kịp thời, lúc biện pháp hiệu ° Phối hợp với gia đình nhắc nhở, động viên, mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, xếp cho em góc học tập yên tĩnh, phù hợp gây cảm giác muốn học Nhiều học sinh có ý thức học tốt, điều kiện học tập đầy đủ em tự học Nguyên nhân em cách học * Để giúp em biết cách học, giáo viên cần chuẩn bị tiết học nội dung học dạy kiến thức kĩ năng, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách tư ° Ở mơn Tốn, để giải tốn, giáo viên hình thành cho học sinh thao tác: Đọc đề tốn Xác định u cầu đề Tóm tắt Phân tích tốn để tìm cách giải Trình bày giải ° Ở môn Tiếng Việt, để làm tập làm văn giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác: Đọc đề Xác định kiểu bài, yêu cầu đề Lập dàn ý nhanh Làm nháp Làm vào ° Khi học sinh tự học tập nhà, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể vừa sức với học sinh, hướng dẫn học sinh cách học làm ■ Cách làm : Trước làm bài, em cần xem lại phần lí thuyết (các ghi nhớ, kết luận, quy tắc …), ví dụ SGK Đọc kĩ yêu cầu tập Làm nháp, dị lại cho xác viết vào ■ Cách học bài: Học vừa học lớp Trước học dành – 10 phút tự nhớ thầy cô giảng lớp Tập trung suy nghĩ để hiểu kĩ, nhớ lâu kiến thức ( phần ghi nhớ, quy tắc …) Tập vận dụng vừa học hình thức: tự tìm ví dụ, liên hệ đối chiếu với kiến thức liên quan học Nếu có nhiệm vụ khác, chẳng hạn làm thí nghiệm cơng tác điều tra … giáo viên cần hướng dẫn cụ thể bước để học sinh tự thực Tự học học sinh tiểu học khó khăn song quen, việc học tập em ngày đạt hiệu Bên cạnh việc hướng dẫn em phương pháp học tập, giáo viên quên trách nhiệm dẫn dắt em mặt đạo đức để em trở thành người có đủ: tài – đức c) Giáo dục đạo đức cho học sinh: Giáo dục đạo đức cho học sinh q trình xun suốt, liên tục, địi hỏi nỗ lực thường xuyên giáo viên Giáo viên phải tác động, điều chỉnh học sinh lúc, nơi để hình thành thói quen đạo đức, sở mà xây dựng ý thức, tình cảm đạo đức * Hãy ln coi trọng việc tìm hiểu động cơ, nhu cầu học sinh: Mỗi học sinh giới riêng đa dạng phức tạp, tùy thuộc vào hệ thống mối quan hệ xã hội em với mơi trường, hồn cảnh xã hội mà em sống Vì thế, khơng thể có ph ương pháp tác động chung cho đối tượng mà mang lại hiệu Nói cách khác, với học sinh phải có cách tác động riêng Để thực điều này, trước tiên, giáo viên phải hiểu em Giáo viên phải biết đặt vào cương vị hồn cảnh em Từ đó, giáo viên nắm nhu cầu, sở thích động hành động em mà thông cảm, điều chỉnh đáp ứng cách thức phù hợp * Chỉ hành vi sai trái em không tốt giúp em tự thấy rõ điều sai trái Chúng ta thường quen bảo em sai, đúng; phải làm, khơng Đó áp đặt khiên cưỡng Cần giúp em hiểu “ Cái khơng muốn người khác làm cho đừng làm điều cho người khác” Chẳng hạn có học sinh đánh bạn, nên ngồi em đưa câu hỏi dẫn dắt để em tự trả lời hiểu em chẳng hài lòng chút bị bạn đánh em tự kết luận có hành vi khơng Sau đó, gợi mở để em tự đ ưa biện pháp khắc phục, sửa chữa Dĩ nhiên giáo viên khơng thời gian cho tình thế, gặp phải học sinh thích lí sự, chối tội phải kiên nhẫn tác dụng giáo dục sâu lâu bền Cần lưu ý không lạm dụng việc “phối hợp với gia đình học sinh” mà chuyện em báo với phụ huynh Tùy tính chất, mức độ mà trao đổi thật tế nhị cho phụ huynh khơng ngộ nhận giáo viên “mắng vốn” mượn tay để “ trừng phạt” em Ngược lại học sinh khơng có tư tưởng thầy “ méc” Nếu có tượng này, làm xấu quan hệ giáo viên – phụ huynh – học sinh làm giảm vai trò tác dụng giáo dục giáo viên * Phương pháp tác động, giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Hiểu học sinh, trước hết phải hiểu đặc điểm tâm sinh lí em, xác định nét tính cách đặc thù em để có cách tác động thích hợp: nhút nhát, linh hoạt, động, lầm lì, nói nhiều hay nói, hiếu động hay thụ động … Quan trọng không nên không áp dụng biện pháp thô bạo đánh phạt, mắng nhiếc, quát tháo … biện pháp giáo dục cốt làm cho em sợ hãi mà tuân phục Khi gặp em cá biệt, giáo viên thường phạt cách đánh roi vào mơng, khẻ vào tay em, chí cịn tát tai … Roi vọt biện pháp tốt để giáo dục nhân cách cho học sinh mà cịn để lại tổn thương tâm lí định nơi học sinh Nó khiến cho học sinh nể sợ thực lại chẳng yêu kính tí nào, cịn ốn trách Đó chưa kể đến phiền toái khác nóng giận gây Như vậy, để dạy tốt, phải hiểu chúng, phải đặt trường hợp học sinh để hiểu trẻ cần làm để giúp trẻ tiến Ngồi cịn phải gần gũi trẻ, tìm hiểu sinh hoạt hàng ngày chúng gia đình, mối quan hệ bạn bè Từ hướng trẻ nhận làm theo cách tự nhiên, tự giác Giáo viên tận dụng hoạt động để liên hệ giáo dục học sinh, bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực cho em Ví dụ thơng qua việc phát động học sinh tham gia số phong trào chung nh ư: cứu trợ đồng bào lũ lụt, giúp bạn vượt khó, kế hoạch nhỏ, giúp bạn vùng sâu, vùng xa … Có thế, học đạo đức trở thành sinh động, thực ăn sâu vào tâm hồn em Đó sở ban đầu hình thành lực giá trị đạo đức, biết phân biệt điều nên làm, điều nên tránh em d) Tổ chức “ sân chơi” bổ ích thú vị cho học sinh : Thông qua hoạt động ngoại khóa, chia nhóm học tập theo khiếu để phát huy sở trường em, cho em tự đăng kí chọn nhóm cho cho tất học sinh lớp tham gia vào nhóm sau: Nhóm Mĩ thuật- Kĩ thuật Nhóm Văn nghệ Nhóm Văn hay- Chữ tốt Nhóm Tốn Nhóm Tự nhiên xã hội Mỗi tháng, GVCN gợi ý chủ đề để học sinh tự lập Chương trình hoạt động, có sổ trình bày lưu giữ ghi chép lại hoạt động nhóm.Các chủ đề là: Tháng 10: Yêu trường mến bạn Tháng 11: Nhớ ơn thầy cô Tháng 12: Yêu mến đội Tháng & 2: Gia đình tơi Tháng 3: Em thực An tồn giao thơng Tháng 4: u Tổ quốc Tháng 5: Thành tích em Để hoạt động em sôi có ý nghĩa GVCN cho em báo cáo hoạt động nhóm tiết chủ nhiệm có góp ý, thi đua, khen thưởng Ví dụ: Tháng 11 có hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Nhóm Văn nghệ tập tiết mục tham gia phong trào văn nghệ trường Nhóm Mĩ thuật- Kĩ thuật hỗ trợ trang trí, hố trang Nhóm Văn hay- Chữ tốt có viết, thơ tự sáng tác sưu tầm thầy Nhóm Tốn sưu tầm tốn hay, có nhiều cách giải phù hợp tương ứng với chương trình học em tự sưu tầm Nhóm Tự nhiên xã hội chọn Khoa,Sử, Địa tháng làm chủ đề để s ưu tầm hình ảnh, thơng tin học Như nhóm khơng tham gia vào phong trào nhà trường mà tích cực việc học tập II) HIỆU QUẢ BAN ĐẦU: Dĩ nhiên, biện pháp đòi hỏi phải có nỗ lực phối hợp từ nhiều phía Tuy nhiên tác động bên ngồi khơng có tác dụng lâu bền hiệu cho chuyển hóa tác động tự thân bên học sinh Thành cơng lớn giáo viên em tỏ gần gũi với mình, sẵn sàng nêu lên thắc mắc, suy nghĩ riêng tư Quan hệ tập thể học sinh lớp đoàn kết, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ Tất tiến bộ, lễ phép, tham gia tốt phong trào chung, tự giác học tập khơng cịn có tượng tiêu cực ngày đầu năm học Và thiếu quý mến, kính trọng mà học sinh phụ huynh học sinh dành cho III) KIỂM NGHIỆM: Những năm áp dụng biện pháp giáo dục văn hoá đạo đức nêu trên, kết lớp chủ nhiệm đạt sau: Về mặt đạo đức: năm em đạt 100% thực đầy đủ Về mặt văn hoá: Năm học Sĩ số Giỏi Khá Trung bình 2002- 2003 39 11 23 °Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : ° Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : Năm học Sĩ số Giỏi Khá Trung bình 2003- 2004 40 26 14 2004- 2005 38 30 2005- 2006 48 35 13 HKI2006- 2007 38 34 Yếu Yếu Ngồi ra, em cịn đạt số thành tích khác phong trào Vở sạch- chữ đẹp, phong trào Lê Quý Đôn báo Nhi Đồng C/ TỰ NHẬN XÉT : Ưu : Những biện pháp nêu tích luỹ hệ thống cụ thể để giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình tâm huyết với học sinh áp dụng Hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào nỗ lực mà giáo viên đổ nhiều hay khơng thể khơng thu lượm Hạn chế : Khó áp dụng giáo viên thiếu tỉ mỉ, đòi hỏi giáo viên tính nhẫn nại, hết lịng thương u học sinh D/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Đối với thân : ° Yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao ° ln tạo uy tín với nhà trường, phụ huynh, học sinh ° Là gương sáng cho học sinh ° Hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh ° Giải việc nhanh nhạy, có tình, có lí, gần gũi với học sinh Đối với học sinh : ° Các em cần yêu thương quan tâm cha mẹ thầy ° Có nhiều thời gian lại trường chăm sóc tốt ° Được giáo dục tình thương trách nhiệm để có ý thức rèn luyện vươn lên E/ KẾT LUẬN : Kinh nghiệm có tính ổn định, qn hoạt động giáo dục ln chuyển động, đa dạng, phức tạp Vấn đề phải vận dụng cho thích hợp với điều kiện, hồn cảnh riêng … Hi vọng với kinh nghiệm nêu phần giúp ích cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người cao Tân Bình, ngày 19 tháng 03 năm 2007 Người viết Đỗ Thị Thanh Thuỷ  Nhận xét tổ: Nhận xét Chủ Tịch Hội Đồng Sáng Kiến Kinh Nghiệm cấp trường :  ... sáng kiến kinh nghiệm : Năm học Sĩ số Giỏi Khá Trung bình 2003- 2004 40 26 14 2004- 20 05 38 30 20 05- 2006 48 35 13 HKI2006- 2007 38 34 Yếu Yếu Ngồi ra, em cịn đạt số thành tích khác phong trào Vở... Yêu mến đội Tháng & 2: Gia đình tơi Tháng 3: Em thực An tồn giao thơng Tháng 4: u Tổ quốc Tháng 5: Thành tích em Để hoạt động em sôi có ý nghĩa GVCN cho em báo cáo hoạt động nhóm tiết chủ nhiệm... nhuần vào cá nhân học sinh em tự giác hoạt động học tập vui chơi Ngoài lứa tuổi em học sinh lớp 5, lứa tuổi mà số em bắt đầu có chuyển biến tâm sinh lí GVCN cần: Nghiêm khắc với thân học sinh

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w