1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lí Lớp 7 Chương trình cả năm Năm học 200920107267

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày 17 tháng năm 2009 Tiết 1: Bài 1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng vật chiếu sáng I-Mục tiêu : HS cần nắm - Bằng thí nghiệm khẳng định Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta., ta nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng, vật chiếu sáng - Rèn kĩ ,tác phong làm việc nhóm ,ý thức học tập , cẩn thận ,yêu thích môn học I-Chuẩn bị dụng cụ : Mỗi nhóm HS: -một hộp kín, bóng đèn pin, dây nối, công tắc III-Hoạt động d¹y – häc 1-KiĨm tra : Vë –SGK dơng häc tËp cđa HS 2-Bµi míi : I- NhËn biÕt ánh sáng Một người mắt bình thường ( không bị bệnh) có mở mắt mà không nhìn vật để trước mắt ? - Khi nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS đọc thông báo SGK 1- Quan sát thí nghiệm -GV : Làm thí nghiệm- HS quan sát cách làm - Nhận xét: -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau C1: Giống nhau- mở mắt mà ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta không nhìn thấy vật.( kể ban ngày) - Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta nhìn thấy vật ( ban đêm) 2- Kết luận: .Anh sáng ; II- Nhìn thÊy mét vËt: ThÝ nghiÖm: H- 1.2a – 1.2b/ sgk C2: a-đèn sáng nhìn thấy hình ảnh hộp b-đèn tắt không nhìn thấy Vì đèn sáng chiếu vào vật truyền đến mắt lên nhìn thấy vật + Mắt nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát không? Vì sao? + Nếu đặt đèn pin nằm ngang nhìn thấy ánh sáng không? + Khi mắt ta nhận biết ánh sáng? -Khi mắt ta nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS đọc mục II/ SGK làm thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời C2? * Kết luận: ánh sáng từ vật .; - Căn cứa vào đâu ta khẳng định ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền -1DeThiMau.vn III- Nguồn sáng Vật sáng: C3- Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng vật khác chiếu vào * Kết luận: + Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng + Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi vật sáng * Ví dụ: IV- Vận dụng: C4: Bạn Vì đèn có bật sáng không chiếu thẳng vào mắt ta, ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy C5: Khói gồm nhiều hạt bụi nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy vào mắt ta? - Yêu cầu HS phân biệt nguồn sáng vật sáng? Cách nhận biết nguồn sáng vật chiếu sáng? - HS rót kÕt ln? - HS th¶o ln nhóm trả lời câu hỏi C4; C5? - GV gợi ý- HS Tr¶ lêi – thèng nhÊt – ghi vë; Củng cố:+ Khi ta nhận biết ánh sáng? + Nguồn sáng vật sáng khác nào? + HD tập 1.1-> 1.3/ sbt Dặn dò: HS häc bµi lµm bµi tËp 1/ sbt Rót kinh nghiệm dạy: -2DeThiMau.vn Ngày.18 Tháng Năm 2009 Tiết 2: Bài 2: Sự truyền ánh sáng I-Mục tiêu : - Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng định luận để ngắm vật thẳng hàng - Nhận biết ba loại chùm sáng ( song song; hội tụ ;phân kì) - Rèn kĩ ,tác phong lµm viƯc nhãm ,ý thøc häc tËp , cÈn thận II-Chuẩn bị dụng cụ : Mỗi nhóm HS: -một đèn nguồn, ống thẳng, ống cong, ba màu chắn sáng có đục lỗ III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : + Khi ta nhìn thấy vật? + Chữa 1.4/ sbt 2-Bài : I- §­êng trun cđa ¸nh s¸ng: * ThÝ nghiƯm: H- 21/ SGK C1- Theo ống thẳng C2- Dùng sợi luồn qua lỗ A,B,C căng thẳng dây qua ba lỗ đửe xác định lỗ thẳng hàng * Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng * Định luật truyền thẳng ánh sáng ( sgk) II- Tia sáng chùm sáng: * Biểu diễn đường truyền ánh sáng - HÃy cho biết có đường từ điểm sáng vật sáng đến mắt ta? - HÃy dự đoán xem ánh sáng theo đường thẳng hay đường gÃy khúc? - Để kiểm tra dự đoán ta làm nào? - Yêu cầu HS th¶o ln tr¶ lêi C1; C2? - Qua thÝ nghiƯm vµ bµi tËp võa lµm h·y rót kÕt ln? Yêu cầu HS đọc thông tin sgk phát biiêủ địng luật truyền thẳng ánh sáng? - Tia sáng bđược biểu diễn nào? * Qui ước: Để biểu diễn đường truyền tai sáng: dùng đường thẳng có mũi tên ( hình dưới) S M Tia sáng -3DeThiMau.vn - Có loại chùm sáng, chùm sáng nào? chùm sáng có đặc điểm gì?Trả lời C3? - GV gợi ý- nêu nhận xét chung Thèng nhÊt kÕt qu¶ - cho HS ghi vë * Ba loại chùm sáng: C3; + Chùm sáng song song; + Chùm sáng hội tụ; + Chùm sáng phân kì; - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5? III- Vận dụng: C4: C5:Đầu tiên cắm hai kim thẳng đứng mặt tờ giấy .sau di chuyển kim thứ ba đến vị trÝ bÞ kim thø nhÊt che khuÊt Củng cố: HS đọc ghi nhớ + HD tập / sbt Dặn dò: HS học + tập 2/ sbt -4DeThiMau.vn Ngày.20 Tháng Năm 2009 Tiết 3: Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng I-Mục tiêu : - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối, giải thích tượng - Giải thích có nhật thực, nguyệt thực - Rèn kĩ ,tác phong làm viÖc nhãm ,ý thøc häc tËp , cÈn thËn II-ChuÈn bị dụng cụ : Mỗi nhóm HS: -một đèn pin, vật cản, chắn sáng III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : + Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? + Chữa 2.3/ sbt 2-Bài : - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu tiến trình làm thí nghiệm H- 3.1/ SGK I- Bãng tèi, bãng nưa tèi * ThÝ nghiƯm1: H- 3.1/ SGK C1- Phần màu đen hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn sáng chặn lại * Nhận xét: Nguồn sáng - HS trả lời C1: + Vì chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận ánh sáng? Vùng gọi vùng gì? - Thế nguồn sáng? * Thí nghiệm 2: H3.2/ SGK C2-Trên chắn sau vật cản vùng bóng tối, vùng chiếu sáng đầy đủ, vùng nhận - Yêu cầu HS làm thí nghiệm H3.2/ SGK Thảo luận trả lời C2? ánh sáng từ phần nguồn sáng nên không sáng vùng * NhËn xÐt: nguån s¸ng - Qua thí nghiệm thu hÃy rút nhận xét? II- NhËt thùc – Ngut thùc: -5DeThiMau.vn -HS tr¶ lêi C3 ? Cho biết nhật thực toàn phần gì? HÃy vùng nhật thực toàn phần, vùng nhật thực phần? C3: trái đất mặt trời mặt trăng C4: Mt Trng Mt Tri - Hiện tượng nguyệt thực gì? có nguyệt thực sảy vào ban ngày không? A1 Trái Đất III- VËn dơng: C5: Khi miÕng b×a lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc đâng sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận đợc ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Dùng svở chê kín đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách -HS tự trả lời C5; C6/ SGK - GV gợi ý – HS th¶o ln c¶ líp – thèng nhÊt kết - ghi Củng cố- Dặn dò: HS häc bµi + bµi tËp 3/ sbt H­íng dÉn bµi tập / sbt cho HS nhà giải -6DeThiMau.vn Ngày Tháng Năm 2009 Tiết 4: Bài 4: định luật phản xạ ánh sáng I-Mục tiêu : - Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu tượng phản xạ ánh sáng -Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm -Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng ánh sáng - Rèn kĩ ,tác phong làm việc nhóm ,ý thức học tập , cẩn thận II-Chuẩn bị dụng cụ : * Mỗi nhóm HS: -một gương phẳng, chắn có khe hẹp, đèn nguồn, thước đo góc III-Hoạt động dạy häc 1-KiĨm tra : + Nªu qui ­íc vỊ tia sáng? 2-Bài : ĐVĐ: Dùng đèn pin chiếu tia sáng lên gương phẳng đạt bàn, thu vệt sáng tường, phải để đèn theo hướng để vệt sáng đến điểm A cho trước tường? I- Gương phẳng: * Quan sát: S * - Khi cầm gương soi em có nhìn thấy gì? - Hình quan sát gương gọi gì? A C1: Mặt nước yên lặng , trong, kim loại phẳng nhẵn bóng II- Định luật phản xạ ánh sáng: * Thí nghiệm: H- 4.2/ SGK + Tia tới: SI; Tia phản xạ IR; + Hiện tượng phản ánh sáng; 1- Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? C2: Trong mặt phẳng tê giÊy chøa tia tíi *KÕt luËn: tia tíi .pháp tuyến điểm tới -7- - Yêu cầu HS trả lời C1? Thế ảnh tạo gương phẳng? -Yêu cầu HS đọc Nêu dự đoán thí nghiƯm nh­ H- 4.2/ SGK - ChiÕu tia tíi SI vào mặt gương sảy tượng gì? -Tia IRbị hắt lại môi trường gọi tia gì? - Hiện tượng phản xạ gì? Tia phản xạ gì? -Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Yêu cầu HS hoµn thµnh C2 Rót kÕt DeThiMau.vn ln 2- Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới? Để xác định vị trí cđa tia tíi, ta dïng gãc SIN = i gäi góc tới - Để xác định vị trí tia phản xạ, ta dùng = i gọi góc phản xạ góc NIR * Dự đoán: i = i *Kiểm tra dự đoán: Thí nghiệm H- 2/sgk * Kết luận: 3- Định luật phản xạ ánh sáng:( sgk) 4- Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ: S N R C3: gương phẳng I II- Vận dụng: C4: a- tia phản xạ IR - Yêu cầu SH nêu kết luận? - HS đọc thông tin sgk , GV thông báo nội dung định luật phản xạ ánh sáng.- HS đọc lại sgk -HÃy biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ.trả lời C3? - HS làm việc cá nhân hoàn thành C4 - GV gợi ý- gọi HS trả lêi S N R S N - Ph­¬ng cđa tia tới SI xác định nào? -Phương tia phản xạ IR xác định nào? i i’ I i i I R b- Muèn tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ lên phải đặt gương nghiêng so với phương thẳng đứng góc 450 hình bên Củng cố- Dặn dò:HS học + tập 4/ sbt Chuẩn bị:mỗi nhóm chuẩn bị hai viên pin to -8DeThiMau.vn gương phẳng Ngày Tháng Năm 2009 Tiết 5: Bài 5: ảnH CủA MộT VậT ĐƯợC TạO BởI GƯƠNG PHẳNG I-Mục tiêu : - Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng -Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng - Rèn kĩ ,tác phong làm việc nhóm ,ý thức học tËp , cÈn thËn II-Chn bÞ dơng : * Mỗi nhóm HS: -một gương phẳng, kính, hai pin to, đèn chiếu III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : + Phát biểu định luật phản 2-Bài : ĐVĐ: HS đọc đầu * Bài nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng I- Tính chất ảnh tạo gương phẳng * Thí nghiệm: H- 5.2/ SGK 1-ảnh vật tạo gương phẳng có hứng ảnh không? C1: Không hứng chắn * Kết luận: ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo 2- Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? * Làm thí nghiệm: H- 5.2/ sgk C2: Độ lớn ảnh độ lớn vật * Kết luận: 3- So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương * Thí nghiệm: H- 35.3/ SGK - Yêu cầu HS nêu pưng án thí nghiệm - HS tự làm thí nghiệm theo nhóm-Thảo ln kÕt qu¶ thÝ nghiƯm- Rót nhËn xÐt - GV: nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời +ảnh có hứng chắn không? + Nêu nhận xét rút kết luận -Yêu cầu HS quan sát vài vị trí ảnh đưa dự đoán - HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán – th¶o ln nhãm tr¶ lêig C2? Rót kÕt luận, - Khoảng cách từ vật đến gươngvà khoảng cách từ gương đến ảnh có không? -9DeThiMau.vn C3: AA Vuông góc với MN, A A cách - HS làm thí nghiệm kiểm tra H-5.3/ MN sgk - HS đọc trả lời C3? Từ rót kÕt * KÕt luËn: b»ng luËn: II- Giải thích tạo thành ảnh gương - Vận dụng kiến thức tạo ảnh phẳng gương phẳng trả lời C4? Thảo luận nhóm C4: S* R1 *M tõ thÝ nghiƯm - rót kÕt ln R2 I K Gương phẳng S * + Mắt nhìn thấy S Vì tia phản xạ lọt vào mắt ta coi thẳng từ S đến mắt không hứng S có đường kéo dài tia phản xạ gặp S ánh sáng thật đến S * Kết luận: đường kéo dài III- Vận dụng: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành C5: Kẻ AA BB vuông góc với mặt gương lấyAH= HA, BK= KB hình C5, C6? A A Gương phẳng C6: B B Củng cố- Dặn dò: HS học + tập 5/ sbt Chuẩn bị:Mẫu báo cáo thùc hµnh / tr 19- sgk - 10 DeThiMau.vn Ngµy15 Tháng Năm 2009 Tiết 6: Bài 6: Thực hành: quan sát vẽ ảnH CủA MộT VậT TạO BởI GƯƠNG PHẳNG I-Mục tiêu : - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng hìn thấy gương phẳng - Rèn kĩ ,tác phong làm việc nhãm ,ý thøc häc tËp , cÈn thËn II-ChuÈn bÞ dụng cụ : * Mỗi nhóm HS:-một gương phẳng, bút chì, thước chia độ, phiếu báo cáo t/n III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : 2-Bài : + ảnh tạo gương phẳng có đặc điểm gì? I- Chuẩn bị: + Chia nhóm học tập phát dụng cụ thí nghiệm cho HS + GV: Nêu néi dung cđa bµi thùc hµnh II- Néi dung thùc hành: 1- Xác định ảnh vật tạo gương phẳng H- 6.1/ SGK C1:a- Đặt bút chì song song víi g­¬ng, - Anh cđa bót cịng song song cïng chiỊu víi vËt G A A’ B - HS nhËn dơng thÝ nghiƯm- C¸n sù líp b¸o c¸o chuẩn bị HS lớp - Yêu cầu HS tự làm thí nghiệm theo yêu cầu sgk + Đặt vật song song với gương? B b- Đặt bút phương ngược chiều -Anh bút phương ngược chiều A B B A + Đặt vật vuong góc với gương? G - 11 DeThiMau.vn 2- Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng C2;C3:Vùng nhìn thấy gương giảm - Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2, C3 Nêu phương án thí nghiệm ? - HÃy cho biết vùng nhìn thấy gương phẳng gì? C4:Ta nhìn thấy ảnh M Của M có tia phản xạ gương vào mắt O có đường kéo dài qua M -Vẽ M Đường MO cắt gương I Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy ảnh M N N - Yêu cầu HS thảo luận lớp hoàn thành C4 - GV gợi ý HS trình bày bảng- HS khác nhận xét- Thống kết quả- ghi vë M’ M K I O G - VÏ ¶nh N N Đường NO không cắt mặt gương ( điểm K gương) tia phản xạ lọt vào mắt ta nên không nhìn thấy ảnh N Hình Củng cố- Dặn dò: +Tổng kết thực hành- nhắc HS thu rọn đồ dùng thí nghiƯm +Rót kinh nghiƯm giê thÝ nghiƯm- Thu b¸o c¸o thí nghiệm Chuẩn bị: Vật mẫu nến - 12 DeThiMau.vn (12) Ngày 18 Tháng Năm 2009 GƯƠNG cầu lồi Tiết 7: Bài 7: I-Mục tiêu : - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Rèn kĩ ,tác phong lµm viƯc nhãm ,ý thøc häc tËp , cÈn thËn II-Chuẩn bị dụng cụ : * Mỗi nhóm HS:- gương cầu lồi, gương phẳng có kích thước, nến III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : + Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng ? 2- Bài mới: I- Anh vật tạo gương cầu lồi: * Quan sát: C1: -Thí nghiệm H- 7.1/ sgk + Là ảnh ảo + Nhỏ vật - ThÝ nghiƯm kiĨm tra: H-7.2/ sgk - GV cho HS quan sát nhận biết gương cầu lồi - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm H- 7.1; 7.2/ sgk Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát so sánh với kết dự đoán? Trả lời C1? * Kết luận: + .ảo ; + quan sát nhỏ ; - Yêu cầu HS nêu kết luận đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lồi? II- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: * Thí nghiệm: làm lại thí nghiệm H-6.2 làm thí nghiệm H-7.3/ sgk - Yêu cầu HS nhóm làm thí nghiệm H-6.2 / SGK H- 7.3/ sgk.xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi, so với vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước gương lớn hơn? - 13 DeThiMau.vn C2: Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng vùng nhìn thấy gương phẳng * Kết luËn: réng ; - Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C2? III- VËn dơng: C3: Vïng nh×n thÊy cđa gương phẳng nhỏ vùng nhìn thấy gương cầu lồi, giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau C4: Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi ce cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C3, C4 vào phiếu học tập - GV thu phiÕu häc tËp- nhËn xÐt – thãng nhÊt két - cho HS ghi Bài 7.4/ sbt G p s n h a ả n h ¶ o n g Ë n h c t x ả ầ t o u h ự c - GV:gợi ý HS trả trả lời câu hỏitừ 1-> tìm từ hàng dọc tô đậm ô hình bên - Vậy từ hàng dọc ô in đậm là: ảnh ảo Củng cố- Dặn dò: HS học + Bài tập 7/ sbt+ Häc phÇn ghi nhí Rót kinh nghiƯm giê dạy: ngày tháng10 năm 2009 Tiết 8: Bài 8: GƯƠNG cầu lõm I-Mục tiêu : -Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm -Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm - Biết bố trí thí nghiệm đẻ quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm - Rèn kĩ ,tác phong làm việc nhóm ,ý thức học tËp , cÈn thËn II-Chn bÞ dơng : - 14 DeThiMau.vn * Mỗi nhóm HS:- gương cầu lõm, gương phẳng có kích thước, nến chắn sáng, đèn pin III-Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra : + Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi? 2- Bài mới: I- Anh tạo gương cầu lõm: * Thí nghiệm: H- 8.1/ sgk C1: Anh ảo.lớn nến thí nghiệm C2: Làm thí nghiệm H- 5.2 H- 8.1/ sgk So sánh ảnh ảo hai trường hợp ta thấy ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn * Kết luận: .ảo lớn vật II-Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm 1- Đối với chùm tia tới song song * ThÝ nghiÖm: H- 8.2/ sgk C3: Chïm tia phản xạ hội tụ lại điểm * Kết luận: hội tụ C4: Mặt trời xa vô cự nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi chùm tia song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm phía trước gương Anh sáng mặt trời có nhiệt vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên GV cho HS quan sát nhận biết gương cầu lõm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm H- 8.1/ sgk Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát so sánh với kết dự đoán? Trả lời C1, C2? - Yêu cầu HS nêu kết luận đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lõm? - Yêu cầu HS nhóm làm thÝ nghiƯm H- 8.2/ sgk.Th¶o ln tr¶ lêi C3? Rót kết luận - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 vào phiếu học tập - GV thu phiÕu häc tËp- nhËn xÐt – thèng nhÊt kết - cho HS ghi 2- Đối với chùm tia tới phân kì: * Thí nghiệm: H- 8.4/ sgk C5: Chùm tia phản xạ chùm sáng song song * Kết luận: phản xạ IV Vận dụng: * Tìm hiểu đèn pin ( sgk) C6: Nhờ gương cầu pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán mà sáng rõ - HS làm việc theo nhóm thí nghiệm H-8.4/ sgk trả lời C5? - HS quan sát kết thảo luận hoàn chỉnh kết luận - HS đọc thông báo sgk - GV củng cố lại -Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành - 15 DeThiMau.vn C7: Ra xa gương-> Tạo chùm tia gương chùm song-> chùm tia phản xạ tập trung điểm C6, C7? Củng cố Dặn dò: HS học + Bài tập 8/ sbt Đọc phần em chưa biết Chuẩn bị: HS trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra tổng kết chương Ngày13 tháng 10 năm 2009 Tiết9: Bài 9: tổng kết chương quang học I-Mục tiêu: Nắm kiến thức chương chuẩn bị cho kiểm tra tiết Giải số tập liên quan II-Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh +HS chuẩn bị kiến thức trước nhà +Vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ H9.3SGK III-Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: *Em hÃy cho tính chất ảnh tạo gương cầu lồi, so với ảnh tạo gương phẳng có khác nhau, giống nhau? 3.Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Hoạt động1: Ôn lại kiến thức - Thảo luận trả lời hệ thống câu hái I Tù kiĨm tra - Treo b¶ng phơ tõ câu hỏi đến câu hỏi - Báo cáo kết (SGK 25 ), Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS mô tả lại TN kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh vật tạo gương - Nhận xét, đánh giá phẳng - Yêu cầu HS trả lời bố trí TN để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm * Giáo viên ý HS phát biểu sai uốn nắn để câu phát biểu xác Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3 HS trả lời câu C1,C2,C3 (SGK 26) - Vẽ hình xác định vùng nhìn thấy - 16 DeThiMau.vn - Nêu cách vẽ ảnh điểm tạo gương phẳng - Cho hĩnh vÏ sau: * S1 * S2 S1 vµ S2 C1 Đều ảnh ảo, ảnh nhìn gương cầu lồi nhỏ ảnh gương phẳng, ảnh nhìn gương phẳng nhỏ ảnh gương cầu lõm thấy nhìn thấy thấy nhìn thấy + HÃy vẽ ảnh điểm tạo gương + Vẽ hai chùm tia tới lớn xuất phát từ S1, S2 tới gương từ vẽ hai chùm tia phản xạ tương ứng gương C3 An Thành, An Hải, Thanh + Mắt để vùng nhìn thấy S1 Hải, Hải - Hà S2 HÃy gạch chéo vùng *An * Thanh Tủ * * Hà Hải Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ +Trả lời hàng ngang 2đ +Trả lời từ hàng dọc 10đ V ậ t S N n g u å n s ¶ n h ¶ n g « i s a p h ¸ p b o n g g n g p G o o t đ h n g u e ẳ y n n Cđng cè,vËn dơng: * T×m hiĨu cÊu tạo đèn pin * Trả lời câu C6 C7 * HS trả lời câu hỏi vận dụng từ C10- C12 H­íng dÉn häc ë nhµ * Häc ghi nhí * Chuẩn bị kiến thức cho Ôn tËp ch­¬ng I - 17 DeThiMau.vn Õ g n (18) Ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 10: KIểM TRA i tiÕt (thêi gian 45phót) I- Mơc tiªu: Cđng cè lại kiến thức đà học phần quang học, đánh giá tiếp thu học tập HS Từ đánh giá soạn giảng Rút kinh nghiệm soạn giảng chương sau II chuẩn bị : In HS đề II- Hoạt động dạy hoc: Bài mới: A- Đề : I-Phần I:Trắc nghiệm- Chọn câu trả lời khoanh tròn chữ câu sau Câu1: Khi mắt ta nhìn thấy vật? a - Khi mắt ta hướng vào vật c- Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta b- Khi mắt ta phát tia sáng đến vật.d- Khi vật mắt khoảng tối Câu 2:Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền tho đường nào? a -Theo đường truyền khác c -Theo đường truyền gấp khúc b -Theo đường cong d -Theo đường truyền thẳng Câu 3:Tia phản xạ gương phẳng nằm mặt phẳng với: a - tia tới đường vuông góc với tia tới b - tia tới pháp tuyến với gương c - đường pháp tuyến với gương đường vuông góc với tia tới d- tia tới đường pháp tuyến với gương Câu 4:Mối quan hệ góc tới góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng nào? a- Góc tới gấp đôi góc khúc xạ c- Góc phản xạ góc tới - 18 DeThiMau.vn b- Góc tới lớn góc khúc xạ d- Góc phản xạ lớn góc tới Câu 5:Anh vật tạo gương phẳng: a- lớn vËt b- b»ng vËt c- nhá h¬n vËt d- gÊp đôi vật Câu 6: Anh ảo vât tạo gương cầu lõm: a- lớn vật b- vật c- nhỏ vật d- gấp đôi vật Câu 7: Anh vât tạo gương cầu lồi: a-nhá h¬n vËt b- b»ng vËt c- lín h¬n vËt d- nửa vật Câu 8: Vì người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh vật đường phía sau xe? a-Vì gương cầu lõm cho ảnh thật, phải hứng thấy b-Vì ảnh ảo quan sát gương cầu lõm lớn lên nhìn thấy phần c-Vì gương cầu lõm cho ảnh ảo vật để gần gương d-Vì vùng nhìn thấy gương cầu lõm bé Câu 9- Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau 1- Trong nước nguyên chất ánh sáng truyền theo 2- Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng từ ảnh điểm đến gương 3- ảnh .tạo gương cầu lõm không hứng chắn 4- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi .vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước 5- ảnh ảo vật quan sát gương cầu lõm , ảnh ảo vật quan sát gương cầu cầu lồi II- Bài tập: Câu 10: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng ( hình dưới) a - Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới AI: b - Vẽ ảnh AB AB tạo gương phẳng G c - Gạch chéo vùng đặt mắt nhìn thấy toàn ảnh AB B A G B- Biểu điểm - Đáp án I-Phần I: +Từ câu đến câu đáp án 0,25 điểm; 1,5 điểm C1-c ; C2-d ; C3-d ; C4-c ; C5 -b ; C6- a : + Câu 7, câu 8: điền đáp án 0,5 điểm: điểm C7-c ; C8-c : * Điền từ thích hợp ; cụm từ 0,5 điểm: 2,5 điểm Câu 9: 1-Đường thẳng; 2- khoảng cách; 3- ảo ; 4- lớn hơn; 5- nhỏ - 19 DeThiMau.vn II- Bài tập: Câu 10: Đúng ý a); điểm: Đúng ý b) ; điểm: Đúng ý c); điểm Cộng 10 điểm Bảng tổng hợp kết kiểm tra Lớp Sĩ Số Kết kiểm tra Tỉ lệ % số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 D­íi Trªn TB TB sl % sl % sl % sl % sl % 7a 37 7b 40 7c 40 ngày 27 tháng 10 năm 2009 nguồn âm Tiết 11: BàI 10: I.Mục tiêu - Nêu đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống II.Chuẩn bị + sợi dây cao su mảnh: thìa cốc thuỷ tinh: âm thoa bóa cao su + èng nghiƯm hc lä nhá; Vài ba dải chuối, Bộ dàn ống nghiệm III.Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: * Đồ dùng HS -Phân mhóm + phát dụng cụ cho HS 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Vµo bµi nh­ SGK I NhËn biÕt nguån âm * Cho HS làm thí nghiệm theo cặp * Hướng dẫn HS làm TN trả lời câu C1 - C1 Tuỳ theo HS - HÃy nêu âm mà em nghe * Vật phát âm gọi Nguồn âm tìm xem âm phát từ đâu ? - 20 DeThiMau.vn ...III- Nguồn sáng Vật sáng: C3- Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng vật khác chiếu vào * Kết luận: + Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng + Dây tóc... Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng * Định luật truyền thẳng ánh sáng ( sgk) II- Tia sáng chùm sáng: * Biểu diễn đường truyền ánh sáng - HÃy cho biết có đường từ điểm sáng vật sáng đến mắt... biết ánh sáng? + Nguồn sáng vật sáng khác nào? + HD tập 1.1-> 1.3/ sbt Dặn dò: HS học làm tập 1/ sbt Rút kinh nghiệm dạy: -2DeThiMau.vn Ngày.18 Tháng Năm 2009 Tiết 2: Bài 2: Sự truyền ánh sáng

Ngày đăng: 22/03/2022, 12:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN