1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Tô Hữu Hạnh - Trường THCS Lai Hòa

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 383,05 KB

Nội dung

GV hướng và chốt lại cách nhận xét về vị trí của vật đối C3 Khi một vật không thay với một vật khác chọn làm mốc là có thay đổi hay không theo thời gian, để từ đó có thể khẳng định trạng[r]

(1)Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HỌC KỲ I CHƯƠNG I _ CƠ HỌC TUẦN Tiết Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU 1) Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học 2) Nêu ví dụ chuyển động học 3) Nêu tính tương đối chuyển động và đứng yên 4) Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động học II CHUẨN BỊ  GV: Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK số dạng chuyển động thường gặp  HS: Vở ghi, SGK, bút lông, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: Thông qua việc GV giới thiệu sơ lược hai chương Cơ và Nhiệt chương trình Vật Lý 8, các vấn đề chương I Yêu cầu các dụng cụ học tập HS chuẩn bị cho việc học tập môn Nêu vấn đề: (HOẠT ĐỘNG 1) GV nêu tình vào bài học SGK 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hình thành khái niệm chuyển động I Chuyển động học là gì? học Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? Sự thay đổi vị trí HS đọc C1  Lớp hoạt động cá nhân vật theo thời gian so với GV định vài HS nêu cách nhận biết vật(Ô tô, vật mốc gọi là chuyển thuyền, đám mây, …) là chuyển động hay đứng động học(gọi tắt là yên -> HS có thể nêu các cách khác nhau, chẳng chuyển động) hạn: Nhìn thấy bánh xe quay, nghe tiếng máy to nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ống xả bụi tung lên bánh xe ô tô, GV hướng và chốt lại cách nhận xét vị trí vật đối C3 Khi vật không thay với vật khác chọn làm mốc là có thay đổi hay không theo thời gian, để từ đó có thể khẳng định trạng thái đứng đổi vị trí vật khác chọn làm mốc thì nó coi yên hay chuyển động vật C1 Ta cần so sánh vị trí Ô tô, thuyền, đám mây với là đứng yên so với vật mốc đó Ví dụ: Một người ngồi trên vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông, gắn liền trên thuyền trôi theo mặt đất dòng nước coi là đứng GV thuyết trình: Có thể chọn mật vật nào đó gắn Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (2) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS liền trên mặt đất trái đất để làm vật mốc Từ bài học sau, đề cập đến trạng thái chuyển động hay đứng yên vật mà không nói tới vật mốc, thì ta phải ngầm hiểu vật mốc chính là Trái đất vật gắn liền trên Trái đất H: Vậy nào thì vật coi là chuyển động? HSTL: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó coi là chuyển động so với vật mốc GV bổ sung thêm: Chuyển động này gọi là chuyển động học mà ta thường gọi tắt là “Chuyển động” GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời C2 và C3 C2 HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động vật khác so với vật mốc đó GV gợi ý HS trả lời C3 : Dựa vào khái niệm chuyển động vật cuối trang 4_SGK, vì đứng yên và chuyển động là hai trạng thái trái ngược HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tính tương đối chuyển động và đứng yên  GV treo tranh vẽ hình 1.2_SGK lên bảng cho HS quan sát(Hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga), yêu cầu HS thảo luận lớp và trả lời C4 C5 C6 với lưu ý trường hợp, HS phải rõ là so với vật mốc nào  GV định vài HS trả lời C7 ; qua đó HS tự nêu lên nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động vật có tính tương đối  HS thảo luận nhóm để trả lời C8 HOẠT ĐỘNG Giới thiệu số dạng chuyển động thường gặp  GV treo tranh hình 1.3_SGK GV có thể làm lớp thí nghiệm vật rơi, vật ném theo phương ngang, chuyển động lắc đơn, đầu kim đồng hồ  HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động các vật đó NỘI DUNG yên so với thuyền Vì vị trí người là không đổi so với thuyền C4 So với nhà ga thì hành khách chuyển động Vì vị trí hành khách này đã thay đổi (ra xa) so với nhà ga theo thời gian C5 So với toa tàu thì hành khách là đứng yên Vì vị trí họ toa tàu là không đổi theo thời gian C6 (1) vật này (2) đứng yên II Tính tương đối chuyển động và đứng yên Trạng thái chuyển động và đứng yên vật có tính tương đối, trạng thái đó tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Người ta thường chọn vật gắn với trái đất để làm vật mốc III Một số dạng chuyển động thường gặp Các dạng chuyển động học thường gặp là thẳng, cong, tròn IV Vận dụng C10 và C11_SGK 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG )  GV hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C10 ; C11_SGK/tr 6; tóm tắt nội dung bài học Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (3) Gi¸o ¸n VËt lý Trường THCS Lai Hòa  GV lưu ý HS C10 hình 1.4, ta xét trạng thái chuyển động hay đứng yên vật (Ô tô, tài xế, người đứng bên đường và cột điện) vật còn lại 4) Dặn dò: Học bài, làm BTVN C9 / tr6_SGK và 1.1  1.6 SBT Tiết sau: “ Vận tốc “ xem trước bài nhà Bài 2: VAÄN TOÁC TUẦN Tiết  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ý nghĩa vận tốc đăc trưng cho nhanh, chậm chuyển động - Viết công thức tính vận tốc vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc - Nêu đơn vi đo vận tốc Kĩ năng: Viết công thức tính vận tốc v  S t II CHUẨN BỊ GV: Đồng hồ bấm giây; Tranh vẽ tốc kế xe máy HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM HS1 Câu 1/.a).Khi nào ta biết vật chuyển động? b).Cho ví dụ vật chuyển động; nêu rõ vật chọn làm mốc c).Ta thường chọn vật nào làm vật mốc? HS Câu 2/ a).Khi nào vật đứng yên? b).Cho ví dụ vật đứng yên, nêu rõ vật chọn làm mốc c).Tại lại nói:”Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối” ? Câu 1/ a).Khi có thay đổi vị trí vật so với vật khác(vật mốc) theo thời gian (4 điểm) b).Ví dụ: Con cọp lao đến phía trước để vồ mồi, vật mốc là mồi nó (4 điểm) c).Ta thường chọn trái đất vật gắn liền trên mặt đất làm vật mốc (2 điểm) Câu 2/ a).Khi không có thay đổi vị trí vật so với vật mốc theo thời gian thì vật đó coi là đứng yên (4 điểm) b).Ví dụ: Người đứng bên đường là đứng yên so với vật mốc là cột điện (4 điểm) c) Vì vật có thể coi là chuyển động vật này , lại là đứng yên vật khác.(2 điểm) Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (4) Gi¸o ¸n VËt lý Trường THCS Lai Hòa *Nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định nào vật chuyển động và nào vật đứng yên Trong quá trình chuyển động, có lúc vật chuyển động nhanh, có lúc vật chuyển động chậm Vậy làm nào để xác định vật chuyển động nhanh hay chậm, chúng ta cùng tìm hiểu bài Vận tốc 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu vận tốc I Vận tốc là gì? GV yêu cầu HS thảo luận C1 dựa vào bảng 2.1 HS thảo luận C1 và xếp hạng theo bảng 2.1 GV gọi 1HS đọc kết xếp hạng, đặt câu hỏi: H: Dựa vào đâu mà em xếp hạng vậy? HSTL: Vì quãng đường chạy người là nhau, nên có thời gian chạy ít thì người đó chạy nhanh GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 HS lớp hoàn thành câu C2 H: Trong trường hợp này, quãng đường chạy giây gọi là gì? HSTL: Vận tốc H: Vậy vận tốc là gì? H: Dựa vào vận tốc có thể xác định nhanh, chậm không? HSTL: Có thể xác định GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu C3 HS điền từ thích hợp: (1)nhanh, (2) chậm, (3) quãng đường được, (4) đơn vị GV nhắc lại khái niệm trên cho HS ghi vào HS ghi bài HOẠT ĐỘNG Xây dựng công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc  H: Ở câu C2 các em đã tính vận tốc nào?  HSTL: Lấy quãng đường chia thời gian H: Nếu ký hiệu quãng đường là S, vận tốc là v, thời gian là t thì công thức tính vận tốc lập nào?  HSTL: v  S t  GV: Ghi bảng cho lớp ghi H: Theo các em đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì?  HSTL: phụ thuộc đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian  GV cho HS làm C4  GV treo bảng 2.2 yêu cầu HS lên điền  1HS lên điền vào bảng 2.2: m/ph; km/h; km/s; cm/s  GV yêu cầu lớp nhận xét Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net Vận tốc xác định quãng đường đơn vị thời gian C1 Cùng chạy quãng đường 60m nhau, bạn nào ít thời gian là người chạy nhanh C2 An_6m/s; Bình_6,32m/s; Cao_5,45m/s; Hùng_6,67m/s; Việt_5,71m/s C3 (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường (4) đơn vị II Công thức tính vận tốc v S , Trong đó: t v laø vaän toác,  S là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường đó  III Đơn vị vận tốc  Đơn vị hợp pháp vận tốc là mét trên giây(m/s) và kilômét trên (km/h); 1km/h  0,28m/s  Tốc kế(đồng hồ đo vận tốc): là dụng cụ đo độ lớn vận tốc (5) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG  GV thông báo cho HS ghi bài: Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s và km/h Tuy nhiên có đơn vị khác: m/phút v.v… “Ta có thể đổi từ m/s → km/h và ngược lại”  GV gọi HS lên bảng làm ví dụ H: Người ta đo vận tốc dụng cụ gì?  HSTL: Bằng tốc kế  GV treo tranh tốc kế phóng to lên bảng giới thiệu: Đơn vị ghi trên tốc kế là đơn vị tính vận tốc, số kim tốc kế chính là độ lớn vận tốc chuyển động vật 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) GV cho HS làm C5 , C6 , C7 , C8 IV Vận dụng  GV gọi HS đọc câu hỏi và trả lời C5  HSTL: a) Mỗi ôtô chạy 36km Mỗi người xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hoả được10m b) Để so sánh cần đổi đơn vị: 10m/s = 36km/h Vậy: ôtô và tàu hoả chuyển động cùng vận tốc, người xe đạp chậm  GV gọi HS làm câu C6 (trên bảng), yêu cầu lớp làm vào  HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập câu C6 :  Vận tốc tàu: v  81 54000  54km / h   15m / s 1,5 3600  54 > 15 (GV lưu ý HS: Ta so sánh số đo vận tốc đã qui cúng đơn vị đo) Do đó kết so sánh hai số trên không có nghĩa là hai vận tốc trên khác  GV nhận xét bài làm HS trên bảng, sửa chữa HS làm sai  GV gọi HS lên bảng làm câu C7 , C8 yêu cầu lớp làm vào  HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: C7 t  40 ph  40 h h 60 3 Quãng đường được: S  v.t  12  8km C8 v = 4km/h; t = 30 phút = h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = v.t = = km  GV: Nhận xét, sửa chữa  GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm khung ghi nhớ 4) Dặn dò: Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (6) Gi¸o ¸n VËt lý Trường THCS Lai Hòa  Học bài  BTVN: Bài 2/tr 5_SBT  Tiết sau: “Bài Chuyển động đều_Chuyển động không đều” Xem trước bài nhà BAØI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU TUẦN Tiết  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc trung bình Kĩ năng: - Xác định tốc trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển đông không II CHUẨN BỊ  GV: Bảng phụ 3.1 cho bốn nhóm HS  HS: Mỗi nhóm máng nghiêng, bánh xe lăn, bút lông, đồng hồ bấm giây III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) - GV: Gọi HS nêu câu hỏi kiểm tra ? Hãy nêu khái niệm vận tốc? Công thức? Đơn vị? - HS: Trả lời các câu hỏi trên Nêu vấn đề: - GV: Ta đã biết nào là vận tốc chuyển động Trong thực tế vận tốc chuyển động không phải lúc nào ổn định; có vật chuyển động nhanh, có vật chuyển động chậm Ở bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều đó Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu chuyển động – I Định nghĩa chuyển động không - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, sau đó GV nêu câu hỏi ? Thế nào là chuyển động đều? Ví dụ - HS: Là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian Ví dụ: - Chuyển động là chuyển động mà vận ? Thế nào là chuyển động không đều? tốc không thay đổi theo thời gian Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (7) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG - HS: Chuyển động không là chuyển động mà vận - Chuyển động không là chuyển động tốc thay đổi theo thời gian Ví dụ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - GV: Cho HS ghi bài - GV: Hướng dẫn các nhóm HS lắp ráp thí nghiệm theo hình 3.1, sau đó tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Đặt bánh xe đỉnh máng nghiêng, đánh dấu (A) + Buông tay cho bánh xe chuyển động, 2s lần đánh dấu quãng đường bánh xe trên máng + Đo quãng đường bánh xe sau 2s và ghi kết thí nghiệm vào bảng 3.1 kẻ sẵn - HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV Sau đó treo bảng phụ nhóm lên bảng - GV: ? Ở quãng đường trên, quãng đường nào có chiều dài khác nhau? - HS: AB ≠ BC ≠ CD - GV: ? Vậy vận tốc trên các quãng đường đó có không? - HS: Không - GV: ? Vận tốc bánh xe trên quãng đường AD có ổn định không? - HS: Không - GV: ? Trên quãng đường DE vận tốc có ổn định không? - HS: Có - GV: Gọi HS trả lời câu C1 - HS: Bánh xe chuyển động trên quãng đường DF Bánh xe chuyển động không trên quãng đường AD - GV: Gọi HS trả lời câu C2 - HS: a là chuyển động đều, còn lại tất là chuyển động không HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không - GV: ? Vận tốc bánh xe trên các quãng đường AB, BC, CD có ổn định không? - HS: Không - GV: Ở các quãng đường AB, BC, CD vật chuyển động không đều, vì để tính vận tốc người ta không thể lấy giá trị xác định thời điểm mà phải lấy giá trị trung bình ? Vậy vận tốc trung bình chuyển động không tính nào? - HS: Trả lời theo thông tin cung cấp SGK - GV: Nhắc lại cho lớp ghi bài Teân cñ c.daøi t.gian Lop8.net BC CD DE EF II Vaän toác trung bình cuûa chuyeån động không Vận tốc trung bình chuyển động không trên quãng đường tính công thức: Gv: To Hữu Hạnh AB (8) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - GV: Lưu ý HS: Khi tính vtb trên quãng đường nào thì S là chiều dài quãng đường đó và t là thời gian hết quãng đường đó Không tính vtb theo cách lấy trung bình cộng - GV: Yêu cầu HS làm câu C3, gọi HS lên bảng tính (Theo giá trị củabảng 3.1 SGK) - HS: Cả lớp tính giấy, HS lên bảng tính NỘI DUNG Vtb=s/t S: quãng đường t: thời gian hết quãng đường đó 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) - GV: Gọi HS trả lời chỗ câu C4 - HS: Trả lời chỗ câu C4 - GV: Gọi HS lên bảng làm câu C5, C6 - HS: HS lên bảng làm câu C5, C6, lớp tự tính câu C5, C6 - GV: Nhận xét, sửa chữa HS tính sai * Củng cố bài học cách gọi – HS đọc rõ phần ghi nhớ (chữ in đậm) 4) Dặn dò: Học bài và làm BTVN: Bài 3/tr 6,7_SBT Tiết sau: “Bài Biểu diễn lực”  Đọc trước bài nhà Bài 4: BIỄU DIỄN LỰC TUẦN Tiết  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động vât - Nêu lực là đại lượng vectơ 2) Kĩ năng: Biểu diễn lực vectơ II CHUẨN BỊ GV: Hình 4.3, 4.4 phoùng to  HS: Xem lại bài “Lực _ Hai lực cân bằng” (Bài SGK Vật lý 6) Mỗi nhóm HS: giá đỡ + kẹp, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP HS1 Sửa BTVN 3.3 ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM BT 3.3 Tóm tắt S1 = km = 3000 m V1 = m/s S2 = 1,95 km = 1950 m Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (9) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HS a) Chuyển động là gì? Cho hai ví dụ b) Chuyển động không là gì? Cho hai ví dụ c) Nêu công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều? GV nhận xét, đánh giá kết phần bài giải và trả lời hai HS trên bảng t2 = 0,5 h = 1800s vtb = ? Giải Thời gian người đó hết km đầu: Từ vtb1 = S1 S 3000  m   t1    1500  s  t1 v1  m / s  Vận tốc trung bình người đó trên hai quãng đường: vtb = S1  S2 3000  m   1950  m    1,5  m / s  t1  t2 1500  s   1800  s  *Nêu vấn đề: - GV: Đặt câu hỏi chung cho lớp H: Lực có tác dụng gì? - HS (giơ tay phát biểu): làm biến dạng thay đổi chuyển động(nghĩa là thay đổi vận tốc, gồm hướng và độ lớn) vật H: Để xác định tác dụng lực cần có yếu tố nào? - HS: phương, chiều, độ lớn → Lực có các yếu tố: phương, chiều, độ lớn ngoài còn có điểm đặt Vậy làm để có thể biểu diễn lực với đầy đủ các yếu tố đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu mối quan hệ lực và thay đổi vận tốc GV yêu cầu HS thảo luận nhóm C1 kết hợp với các hình 4.1 và 4.2 HS làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời C1 ; I Ôn lại khái niệm lực Lực có thể làm biến dạng thay đổi chuyển động(nghĩa là thay đổi vận tốc, gồm hướng và độ lớn) vật HSTL: Ở hình 4.1; Lực làm thay đổi chuyển động xe lăn Cụ thể là lực hút nam châm lên miếng thép làm xe lăn đứng yên chuyển động GV yêu cầu HS mô tả tượng hình 4.2, nêu tác dụng lực trường hợp này HSTL: Lực làm vật biến dạng Cụ thể là lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng và ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng HOẠT ĐỘNG Thông báo các đặc điểm lực và cách II Biểu diễn lực biểu diễn lực vectơ H: Tác dụng lực ngoài việc phụ thuộc vào độ lớn, còn phụ thuộc vào các tếu tố nào khác nữa? HSTL: còn phụ thuộc vào phương và chiều  GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II.1 SGK để nắm khái niệm đại lượng vectơ, và từ đó HS hiểu * Lực là đại lượng vectơ Lực chính là đại lượng vectơ  GV lưu ý: Những đại lượng có phương, chiều, độ lớn gọi biểu diễn mũi Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (10) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG là đại lượng vectơ VD: vân tốc, lực v.v…  GV: Vẽ lên bảng vật H: Nếu với cùng lực đẩy, ta tác dụng vào vị trí A, B, C khác trên vật thì có chuyển động giống không?  HSTL: Không  GV: Vậy ngoài các yếu tố: phương, chiều, độ lớn thì tác dụng lực còn phụ thuộc vào vị trí tác dụng lực (điểm đặt lực) Vì lực là đại lượng vectơ nên để biểu diễn lực người ta dùng mũi tên  GV gọi HS đọc: Cách biểu diễn lực  Vài HS: Đọc cách biểu diễn lực cho lớp ghi bài  GV: Lưu ý HS: + Vectơ lực kí hiệu: + Cường độ lực kí hiệu: F VD: Lực kéo ngang có độ lớn 20N  GV: Treo thêm hình 4.3 và mô tả để HS quan sát và hiểu rõ cách biểu diễn lực tên có: - Gốc là điểm đặt lực - Phương và chiều trùng với phương và chiều lực - Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước + Vectơ lực kí hiệu: F + Cường độ lực kí hiệu: F Ví dụ: Biểu diễn các yếu tố và ký hiệu lực 20N tác dụng lên vật nằm trên mặt sàn sau: * Điểm đặt: A * Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải * Cường độ: F = 20N HOẠT ĐỘNG Vận dụng  GV: Yêu cầu HS làm câu C2, gọi HS lên bảng làm  HS: Cả lớp làm câu C2, HS lên bảng làm III Vận dụng C2 a) Trọng lực vật có khối lượng 5kg(tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)  GV: Yêu cầu HS diễn tả lời câu C3, gọi HS diễn tả  HS diễn tả câu C3 b) Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N) 10 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (11) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) GV cho HS làm C2 , C3  GV gọi vài HS đọc câu hỏi và trả lời C3  GV: Nhận xét, sửa chữa  GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm khung ghi nhớ 4) Dặn dò:  Học bài  BTVN: Bài 4/tr 8_SBT  Tiết sau: “Bài Sự cân lực – Quán tính” Xem trước bài nhà Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC– QUÁN TÍNH TUẦN Tiết  Ngày soạn:  Ngày dạy: 22/9/2009 I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu hai lực cân là gì - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động 2) Kĩ năng: Giải thích các tượng quán tính II CHUẨN BỊ GV: Dụng cụ làm thí nghiệm vẽ các hình 5.3, 5.4 SGK Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết vài nhóm; cốc nước, tờ giấy(10 x 20 cm), bút lông để đánh dấu  HS: Mỗi nhóm HS: máy A – tút, đồng hồ bấm giây, khúc gỗ hình trụ (hoặc búp bê) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP HS1 Vec tơ lực biểu diễn nào? Sửa BTVN 4.4_SBT ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM Lực là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: - Gốc là điểm đặt lực - Phương và chiều trùng với phương và chiều lực - Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước + Vectơ lực kí hiệu: F 11 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (12) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HS Biểu diễn vec tơ lực sau: Trọng lực vật là 30N, điểm đặt lực tâm A vật, tỉ xích tuỳ chọn A 30N + Cường độ lực kí hiệu: F (2 điểm) BT 4.4 Hình 4.1a) Vật chịu tác dụng hai lực: Lực kéo ur F k có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường ur độ 250N và Lực cản F c có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150N (4 điểm) Hình 4.1b) Vật chịu tác dụng đồng thời hai ur lực: Lực kéo F k có phương nghiêng tạo góc 300 so với phương ngang, chiều từ lên, cường độ ur 300N và Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200N (4 điểm) ur P *Nêu vấn đề: Ở lớp ta đã biết: Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng hai lực cân thì tiếp tục đứng yên(H 5.1) Vậy vật chuyển động mà cùng đồng thời chịu tác dụng hai lực cân thì vật đó nào ? Đứng yên hay tiếp tục chuyển động ? Nếu chuyển động thì chuyển động nào? Bài học hôm cho chúng ta câu trả lời 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu lực cân I Lực cân H: Ở lớp ta đã học nào là hai lực cân bằng? HSTL: là hai lực cùng tác dụng lên vật, có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm C1 kết hợp với các hình 5.1 và 5.2 HS trả lời C1 : 1/ Hai lực cân là gì? Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương cùng nằm trên đường thẳng, chiều ngược ur a) Có lựcurtác dụng lên sách là: Trọng lực P và lực đẩy Q mặt bàn ur b) Có lực tác dụng lên cầu là: Trọng lực P và ur lực căng T sợi dây ur P và c) Có ulực tác dụng lên bóng là: Trọng lực r lực đẩy Q mặt đất * Nhận xét: Mỗi cặp lực này là hai lực cân Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn ngược chiều GV: “ Ở trường hợp này vật chịu tác dụng lực cân lúc đứng yên Vậy vật chuyển động thì nào?” GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK H: Nguyên nhân thay đổi vận tốc là gì? HS: Đọc sách và trả lời: “Do có lực tác dụng” H: Nếu lực tác dụng lên vật cân (F = 0) thì vận tốc vật có thay đổi không? 12 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net 2/.Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động tiếp (13) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HS: Vận tốc vật không thay đổi GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm kiểm tra Sau đó hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm HS: Lắp ráp và bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn GV GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C2 sau tục chuyển động thẳng Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính bố trí thí nghiệm HS: Thảo luận câu C2 , trả lời: Vì cân A chịu uur tác dụng lực cân là trọng lực PA nó ur và lực căng dây T GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu C3 và trả lời câu C3 , C4 HS: Làm thí nghiệm và trả lời câu C3 , C4 : C3 Vì đặt thêm vật nặng A’ lên cân A thì A + A’ > T, nên vật AA’ chuyển động nhanh dần xuống, cân B chuyển động lên C4 Khi cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại Lúc đó còn hai lực là PA và T lại cân nhau, cân A tiếp tục chuyển động Thí nghiệm cho biết kết chuyển động là thẳng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực câu C5 GV: Gọi đại diện nhóm điền bảng 5.1 H: Vận tốc vật A có thay đổi không? HS: Trả lời cá nhân: “Không đổi” H: Dưới tác dụng lực cân thì vật chuyển động nào? HSTL: Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân thì tiếp tục chuyển động thẳng GV: Ghi bảng cho lớp ghi bài vào HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Quán tính  GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK H: Em hiểu điều gì từ nhận xét đó?  HSTL: Mọi vật có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột”  GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm và trả lời câu C6  HS: Làm thí nghiệm, trả lời C6 : Vì Khi đẩy xe, II Quán tính 1/ Nhận xét: Khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì vật có quán tính 2/.Vận dụng chân búp bê chuyển động cùng với sàn xe, C6 , C7 và C8 / tr 19, 20_SGK quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động Do đó búp bê ngã phía sau 13 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (14) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG  GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm trả lời C7  HSTL: Vì xe bị dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với sàn xe, có quán tính, nên thân búp bê chuyển động phía trước Do đó búp bê bị ngã phía trước H: Vậy có lực tác dụng vật có thay đổi vận tốc đột ngột không vì sao?  HSTL: không vì vật có quán tính 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) GV cho HS làm C6 , C7 và C8  GV: Nhận xét, sửa chữa  GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm khung ghi nhớ 4) Dặn dò:  Học bài  BTVN: Bài 5/tr 9; 10_SBT  Tiết sau: “Bài Lực ma sát” Xem trước bài nhà Bài 6: LỰC MA SÁT TUẦN Tiết  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ 2) Kĩ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống và kĩ thuật II CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ vòng bi phoùng to  HS: Mỗi nhóm HS: lực kế, miếng gỗ(có mặt nhẵn, mặt nhám), cân phục vụ cho thí nghiệm vẽ trên hình 6.2_SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP HS1 a) Nêu đặc điểm hai lực cân bằng? b) Sửa BTVN 5.1 và 5.4_SBT ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM HS1 a) Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương cùng nằm trên đường thẳng, chiều ngược (3 điểm) b) BT 5.1 D (1 điểm) BT 5.4 Có đoạn đường mặc dù đầu máy chạy 14 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (15) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HS a) Quán tính là gì? Cho hai ví dụ b) Sửa BTVN 5.3 và 5.8_SBT để kéo tàu vận tốc tàu không đổi, điều này không mâu thuẫn với nhận định: “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” Vì lực kéo đầu máy cân với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu không thay đổi vận tốc (6 điểm) HS a) Khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì vật có quán tính (3 điểm) b) BT 5.3 D (2 điểm) BT 5.8 Báo đuổi riết linh dương Linh dương đột nhiên nhảy tạt sang bên; Do quán tính nên báo lao phía trước vồ mồi, không kịp đổi hướng, nên linh dương trốn thoát (5 điểm) *Nêu vấn đề:GV: “Ngày xưa trục bánh xe bò và bánh xe các loại không có ổ bi nên di chuyển nặng lại mau hư hỏng Sau này người phát minh ổ bi gắn vào trục bánh xe giúp xe di chuyển nhẹ nhàng Tại lại khác vậy? → Bài 6” 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu lực ma sát Khi nào có lực ma sát? Các loại lực ma sát thường gặp GV thông qua các VD thực tế lực cản trở chuyển động để giúp HS nhận biết đặc diểm lực ma sát trượt GV cho HS đọc thông tin ma sát trượt SGK/tr 21 H: Lực ma sát trượt xuất đâu? HSTL: Giữa má thắng ép vào bánh xe và bánh xe với mặt đường H: Trong hai trường hợp trên, Lực ma sát trượt gây hiệu gì? HSTL: Gây cản trở chuyển động HS tìm VD để trả lời C1 I Khi nào có lực ma sát? 1/ Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh vật trượt trên bề mặt vật khác C1 Khi thắng xe, bánh xe ngừng quay: Mặt vỏ xe trượt trên mặt đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; Ma sát người và mặt phẳng nghiêng cầu tuột; H: Vậy lực ma sát trượt sinh nào?  ghi bảng HSTL:  GV ghi bảng  HS ghi GV yêu cầu HS đọc thông tin ma sát lăn SGK/tr21 H: Lực ma sát lăn viên bi và sàn xuất nào? HSTL: ……………… viên bi lăn trên mặt sàn GV: Yêu cầu HS làm câu C2 15 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net 2/ Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên bề mặt vật khác (16) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HS: Nêu ví dụ câu C2 (tuỳ ý) C2 GV: Chốt → Ghi bảng GV: Yêu cầu HS làm và nêu nhận xét câu C3 C3 HS: Trả lời câu C3 H6.1 a Ma sát trượt H6.1 b Ma sát lăn → ma sát trượt > ma sát lăn GV yêu cầu HS làm TN hình 6.2.rồi trả lời câu C4 : Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng, vật đứng yên chứng tỏ mặt bàn với vật đã xuất lực cản: Lực này đặt lên vật và cân với lực kéo để giữ vật đứng yên Khi tăng lực kéo thì số lực kế tăng dần, vật đứng yên, điều này chứng tỏ rằng: Lực cản lên vật có cường độ tăng dần GV hướng dẫn HS kéo nhẹ lực kế không giật đột ngột GV: Đặt các câu hỏi: H1: Dựa vào lực kế cho biết có lực kéo tác dụng lên cục gỗ không? HSTL: Có FK H2: Cục gỗ có thay đổi vận tốc không? HSTL: Không thay đổi vận tốc → Chứng tỏ có lực cân tác dụng lên vật: là lực kéo, là lực cản cân với lực kéo gọi là lực ma sát nghỉ H: Lực ma sát nghỉ xuất nào? HSTL: Khi vật chịu tác dụng lực mà đứng yên GV: Chốt lại → ghi bảng và yêu cầu HS ghi vào Cho HS làm C5 (lấy ví dụ tự do) 3/ Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật chịu tác dụng lực khác C5 + Trong dây chuyền các băng chuyền nhà máy: các sản phẩm di chuyển cùng với băng chuyền nhờ có lực ma sát nghỉ + Ma sát nghỉ giữ cho bàn chân đế giày, dép không bị trượt ta bước trên mặt đường II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật 1/ Lực ma sát có thể có hại HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tác hại và ích lợi lực ma sát đời sống và kỹ thuật  GV: Treo hình 6.3, yêu cầu HS quan sát và làm câu C6 (thảo luận nhóm)  HS: Thảo luận C6  GV: Gọi HS mô tả nêu tác hại lực ma sát và biện pháp khắc phục  HSTL: a) Ma sát trượt làm mòn đĩa; khắc phục cách tra dầu nhớt b) Ma sát trượt làm mòn trục → lắp ổ bi, tra dầu nhớt c) Ma sát trượt cản trở chuyển động → lắp lăn, ổ bi 16 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (17) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG  GV: Thông báo lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động, mòn bề mặt tiếp xúc, để khắc phục có cách: + Tra dầu mỡ: giảm – 10 lần + Lắp ổ bi: giảm 20 – 30 lần  GV: Treo hình 6.4, yêu cầu HS làm câu C7  HS: Làm câu C7 , “Nếu không có lực ma sát phấn không bám bảng → làm bảng sần sùi Bulong và ốc không giữ → tạo rãnh ren Xe ôtô không dừng lại → làm gai lốp xe H:Vậy lực ma sát có lợi hay có hại?  HS: ……… có thể có lợi có thể có hại  2/ Lực ma sát có thể có lợi Tích hợp giáo dục môi trường: - Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe và mặt đường, các phận khí với nhau, ma sát phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống sinh vật và quang hợp cây xanh * Nếu đường nhiều bùn đất, xe trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa và lốp xe bị mòn - Biện pháp GDBVMT: * Để giảm thiểu tác hại này, cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không bảo đảm chất lượng Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường * Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường III Vận dụng C8 HOẠT ĐỘNG Vận dụng  GV: Yêu cầu HS trả lời C8 (thảo luận và ghi vào vở)  HS: Thảo luận trả lời C8  GV: Gọi HS trả lời ý, GV chốt lại cho HS ghi bài a) Mới lau nhà trơn ma sát nghỉ ít → dễ ngã → cần tăng ma sát nghỉ (có lợi) b) Trơn, ma sát lăn giảm → ma sát lăn cần (có lợi) c) Ma sát trượt có hại → hạn chế lê giày d) Vì ôtô nặng → quán tính lớn khó thay đổi vận tốc vì đế lốp phải có khía sâu e) Nhựa thông tăng lực ma sát dây đàn và cần → có lợi (đàn kêu lớn hơn)  GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu C9  HS: ………… biến ma sát trượt → ma sát lăn giảm mài mòn chi tiết máy móc, chuyển động dễ dàng H: Có loại ma sát? 17 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net C9 (18) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG  HS: Có loại ma sát: + Ma sát trượt + Ma sát lăn + Ma sát nghỉ H: Giảm ma sát cách nào?  HS: Bôi dầu nhớt, lắp ổ bi, lăn ……… H: Tăng ma sát cách nào?  HS: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) GV cho HS làm C8 , C9  GV gọi vài HS đọc câu hỏi và trả lời ý nhỏ C8  GV: Nhận xét, sửa chữa  GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm khung ghi nhớ 4) Dặn dò:  Học bài  BTVN: Bài 6/tr 11_SBT  Tiết sau: “Bài Áp suất” Xem trước bài nhà Baøi 7: AÙP SUAÁT TUẦN Tiết  Ngày soạn: …………………  Ngày dạy: ………………… I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu áp lực là gì - Nêu áp suất và đơn vi đo áp suất là gì 2) Kĩ năng: Vân dụng công thức tính P= F S II CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ 7.1; 7.3 và bảng 7.1 kẻ sẵn trên bảng phụ  HS: Mỗi nhóm HS: chậu nhựa đựng cát nhỏ(hoặc bột mịn) Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật(hoặc miếng gạch) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM 18 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (19) Gi¸o ¸n VËt lý HS1 a) Lực ma sát sinh nào? b) Hãy biểu diễn lực ma sát vật kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều(GV đưa hình vẽ sẵn) c) Trả lời bài tập 6.1; 6.2 Trường THCS Lai Hòa HS1 a) Lực ma sát sinh vật trượt; lăn trên bề mặt vật khác; vật chịu tác dụng lực mà không bị trượt trên bề mặt vật khác (3 điểm) b) Fkéo Fma sát c) 6.1 6.2 C C (4 điểm) (Vì đây là lực đàn hồi.) (3 điểm) *Nêu vấn đề: - GV: Gọi HS đọc phần mở bài - HS: Đọc phần mở bài - GV: ? Tại lại thế? Rõ ràng xe kéo nặng ô tô lại lún sâu hơn, vì sao? → trả lời câu hỏi này Bài 7: Áp suất 2) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu áp lực là gì? I Áp lực là gì? GV: Gọi HS đọc thông tin SGK HS: Đọc SGK H: Áp lực là gì? HS: Trả lời, ghi GV: Yêu cầu HS trả lời C1 , treo hình 7.3 Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép HS: Trả lời C1 + Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường (F = P) + Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh, + Lực mũi đinh tác dụng lên gỗ GV: Lưu ý HS Vì áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép, đó áp lực không phải là loại lực cụ thể HOẠT ĐỘNG Nghiên cứu áp suất phụ thuộc yếu tố nào?  GV: Lưu ý HS tác dụng áp lực là mức độ lún sâu vật, vật lún càng sâu tác dụng áp lực càng lớn  GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS, hướng dẫn HS cách làm và quan sát thí nghiệm  HS: làm thí nghhiệm  Yêu cầu HS thả viên thứ nhất, sau đó thả kế bên viên chồng lên H: So sánh F1 và F2, điền vào bảng 7.1 So sánh S2 và S1 + Yêu cầu HS nhẹ nhàng lấy gạch hết và so sánh h2 và h1 + Yêu cầu HS đặt viên gạch thẳng đứng lấy H: So sánh F1 và F3, S1 và S3, h1 và h3 19 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net II Áp suất 1/ Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? C2 Tác dụng áp lực càng lớn áp lực cáng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 2/ Công thức tính áp suất Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép P= F S (20) Trường THCS Lai Hòa Gi¸o ¸n VËt lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG  GV: ? Ở trường hợp (1) và (2) đại lượng nào thay đổi dẫn đến điều gì?  HS: Trả lời Ap lực F2 > F1 → h2 > h1 H: Vậy tác dụng áp lực phụ thuộc gì?  HSTL ……………………phụ thuộc độ lớn áp lực H: Ở trường hợp (1) và (3) đại lượng nào thay đổi dẫn đến tác dụng áp lực thay đổi  HSTL ………………… diện tích bị thay đổi → h3 > h1 H: Vậy tác dụng áp lực phụ thuộc gì?  HSTL ………………… diện tích bị ép  GV: Yêu cầu HS nhận xét  HS: Nhận xét: Tác dụng áp lực tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép → Kết luận  GV: Yêu cầu HS xem SGK H:Áp suất là gì? Gọi HS trả lời  HS: Trả lời cho GV ghi bảng  GV: Ghi bảng yêu cầu lớp ghi H: Vậy để tính áp suất ta làm gì?  HS: ……………………  GV: Thông báo các kí hiệu H: Nêu công thức tính áp suất?  HS: Nêu công thức tính áp suất Trong đó: P: Áp suất (Pa = N/m2) F: Áp lực (N) S: Diện tích bị ép (m2)  Lồng ghép môi trường: - Áp suất các vụ nổ gây có thể làm nút, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻ người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá tạo các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân - Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cẩn bảo đảm điều kiện an toàn lao động(khẩu trang, mũ cách âm, cách ly các khu vực an toàn, …) HOẠT ĐỘNG Vận dụng  GV: Cho HS làm câu C4 III Vận dụng  HS: Tự làm câu C4 C4 Nguyên tắc để:  GV: Gọi HS trả lời chỗ  HS: + Tăng áp suất: Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép + Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép  Yêu cầu lớp tính câu C5 , HS lên bảng tính  Gọi HS đọc ghi nhớ + Tăng áp suất: Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép + Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép Ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng càng bén C5 PXT = Pôtô= 340.000  226.666,6 N/m2 1,5 20.000  800.000 N/m2 0,025 → Áp suất ôtô lớn nên lún sâu 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG ) 20 Gv: To Hữu Hạnh Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w