1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Quang

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong phần này thầy sẽ hướng cho chúng ta biết nghề nghiệp của những người làm công việc nghiên cứu về cơ học đại cương trong các viện nghiên cứu, nghiên cứu trong các ngành GTVT, hàng k[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ GIÁO TRƯỜNG T.H.C.S VĨNH HÒA  GIÁO ÁN VẬT LÍ HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THANH QUANG TỔ: TOÁN_LÍ NĂM HỌC 2010-2011 Lop8.net (2) KẾ HOẠCH BỘ MÔN Vaät lí @-Naêm: 2010 - 2011 I/ Noäi dung chöông trình: Cả năm 37 tuấn = 37 tiết HK I 19 tuần = 19 tiết (1 tuần học + 1tuần ôn) HK II 18 tuần = 18 tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Áp suất khí học xong bài này kiểm tra tiết Công suất học xong bài này THK I Đối lưu Bức xạ nhiệt học xong bài này kiểm tra tiết Tổng kết chương II học xong bài này THK II + Các bài thực hành: -Nghiệm lại lực đẩy Acsi mét II/ Kiến thức, kĩ năng, tình cảm, thái độ: + Kiến thức:  Cơ Học: - Chuyển động và đứng yên, tính tương đối nó - Thế nào là chuyển động và không - Mối quan hệ lực và vận tốc - Quán tính, áp suất, áp suất các chất, nào vật nổi, chìm, công thức tính lực đẩy Ácsimet Công học là gì - Cơ năng, động năng, Định luật bảo toàn  Nhiệt Học: - Cấu tạo chất là gì - Có cách truyền nhiệt, nhiệt là gì - Nhiệt lượng và cách xác định nhiệt lượng - Định luật tổng quát tự nhiên + Kó naêng: Lop8.net (3) - Thu thập thông tin, xử lí thông tin, các liệu cần thiết - Xử dụng dụng cụ, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm - Phân tích xử lí các thí nghiệm, vận dụng tốt các lí thuyết bài tập + Tình cảm và thái độ: - Hứng thú học vật lí, trung thực làm thí nghiệm, tỉ mỉ, chính xác cẩn thận , an toàn thực hành - Tinh thần hợp tác thảo luận III/ Caùc baøi khoù: + Áp suất khí + Sự chuyển hoá và bảo toàn Sự bảo toàn lượng quá trình Cơ và Nhiệt IV/ Thiết bị và đồ dùng: - Caàn phaûi laøm : treân 12 caùi naêm - Hiện có: tạm thời đủ - Soá hö: Lực kế, Nhiệt kế thuỷ ngân, Máy Atút, Bình thông V/ Thuận lợi và khó khăn: *- Học sinh đã học phương pháp mới, làm quen thảo luận, đã nhanh gọn báo cáo - GV đã quen phương pháp Đã giảm tải kiến thức kéo dài thời gian học thêm tuần *- Lớp đông, thời lượng còn hạn chế, chưa đủ thời gian ôn lại bài học xong lí thuyeát - Thời gian thực hành còn ít mà GV thực hành luân phiên - Chuû yeáu daân laøm cao su chöa quan taâm hoïc cuûa HS VI/ tiêu đạt được: + Keát quaû cuoái naêm 90% + Biện pháp thực hiện: - Tăng cường đồ dùng chính xác - Tăng tính tích cực môn - TaÊng tö vaø saùng taïo cuûa HS - Không để học sinh nắm kiến thức theo tính lí thuyết mang tính hàn lâm …………………@@ A CƠ HỌC I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Chuyển động a) Chuyển động Các dạng chuyển động b) Tính tương đối chuyển động Lop8.net (4) c) Tốc độ Kiến thức - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động - Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động và nêu đơn vị đo tốc độ - Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Kĩ - Vận dụng công thức v = s t - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Lực a) Lực Biểu diễn lực b) Quán tính vật c) Lực ma sát Kiến thức - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật - Nêu lực là đại lượng vectơ - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật là gì - Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn Kĩ - Biểu diễn lực vectơ - Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính - Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất chất lỏng Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí d) Lực đẩy Ác-si-mét Vật nổi, vật chìm Kiến thức Lop8.net (5) - Nêu áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí - Nêu áp suất có cùng trị số các điểm cùng độ cao lòng chất lỏng - Nêu các mặt thoáng bình thông chứa loại chất lỏng đứng yên thì cùng độ cao - Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng - Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét - Nêu điều kiện vật Cơ a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ Định luật bảo toàn Kĩ - Vận dụng công thức p = F S - Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng - Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd - Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Kiến thức - Nêu ví dụ đó lực thực công không thực công - Viết công thức tính công cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công - Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ - Nêu công suất là gì Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất - Nêu ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị - Nêu vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động càng lớn - Nêu vật có khối lượng càng lớn, độ cao càng lớn thì càng lớn - Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá Nêu ví dụ định luật này Kĩ - Vận dụng công thức A = F.s - Vận dụng công thức P = A t B NHIỆT HỌC Lop8.net (6) II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Cấu tạo phân tử các chất a) Cấu tạo phân tử các chất b) Nhiệt độ và chuyển động phân tử c) Hiện tượng khuếch tán Kiến thức - Nêu các chất cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử - Nêu các nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Nêu các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nêu nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh Kĩ - Giải thích số tượng xảy các nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng - Giải thích tượng khuếch tán Nhiệt a) Nhiệt và truyền nhiệt b) Nhiệt lượng Công thức tính nhiệt lượng c) Phương trình cân nhiệt Kiến thức - Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật càng cao thì nhiệt nó càng lớn - Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt và tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Nêu tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) và tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo nhiệt lượng là gì - Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Kĩ - Vận dụng công thức Q = m.c.to - Vận dụng kiến thức các cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số bài tập đơn giản Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Lop8.net (7) Tiết CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các dấu hiệu để nhận biết chuyển động học Nêu các ví dụ chuyển động học thường gặp - Nêu hai ví dụ tính tương đối chuyển động học + CKTKN: - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động - Nêu tính tương đối chuyển động và đứng yên - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động Kĩ năng: - Nêu các dấu hiệu để nhận biết chuyển động học Nêu các ví dụ chuyển động học thường gặp Tình cản và thái độ: - Cùng thảo luận nhiệt tình - có thái độ trung thực quá trình thảo luận II CHUẨN BỊ: Khối gỗ - xe - khối gỗ làm mốc III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tình học tập(5 phút) - Giới thiệu khái quát chương trình vật lí - Lời mở đầu cho toàn chương : Hằng ngày chúng ta luôn gặp các tượng vật chuyển động, đứng yên, vật chìm…những câu hỏi đó giải đáp phần học Trong phần này thầy hướng cho chúng ta biết nghề nghiệp người làm công việc nghiên cứu học đại cương các viện nghiên cứu, nghiên cứu các ngành GTVT, hàng không, hải, chế tạo máy, thể thao, quân đội, công an… Ta cần thống với nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Hoạt động2: Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên (15phút) -Làm biết ô tô, thuyền trên sông, cái xe Thảo luận chung lớp : đạp trên đường, đám mây chuyển -Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần động hay đứng yên ? ta có nhiều cách -Thấy các thuỷ thủ chèo thuyền -Thông báo : Vật lí để biết vật chuyển động -Thấy xe đạp lại gần hay xa cái cây Lop8.net (8) hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật đó so với bên đường vật khác, vị trí đó thay đổi thì vật đó chuyển - Đám mây có bóng chuyển động, động mưa -Vật chọn để so sánh gọi là vật mốc -Khi nào ta nói vật chuyển động ? Cần chú ý nói rõ Thảo luận chung lớp để trả lời C3 vật chuyển động so với vật mốc cụ thể nào đã chọn -Yêu cầu HS trả lời C2 và C3 -Khi nào ta nói vật đứng yên ? Hoạt động : Tìm hiểu tính tương đối chuyển động(10 phút) - Đối với cùng vật chọn vật mốc khác Thảo luận nhóm -C4 So với ga thì hành khách thì có thể đưa đến kết luận giống hay không ? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và chuyển động Vì vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi C5 -C5 So với tàu thì hành khách - Từ phân tích trên, hãy rút nhận xét và trả đứng yên Vì vị trí hành khách so với lời C6 tàu không đổi - Chuyển động và đứng yên có tính tuyệt đối không? -Một vật có thể chuyển động so với vật này lại là đứng yên so với Vì ? vật khác - Thông báo thuật ngữ tính tương đối Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Hoạt động :Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp(5 phút) - Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo Một vài HS định lớp máy bay, bóng bàn, đầu kim đồng hồ - Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm số ví dụ khác - Chuyển động vật rơi - Giới thiệu chuyển động dao động là chuyển động thẳng Hoạt động :Vân dụng(5 phút) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 chú ý là Ô tô Tài xế Người xe chạy đứng Cột điện - C11 chú ý xem vật mốc là điểm nhỏ Ô tô Tài xế Người đứng Cột điện - Chuyển động ghi - Đứng yên ghi Củng cố Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau : Chuyển động học là gì ? Căn ? Vì nói chuyển động có tính tương đối ? Lop8.net (9) Vì nói vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? BTVN: 1.1 – 1.6 IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định quãng đường đơn vị thời gian - Viết và vận dụng công thức v = s/t - Nêu đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác + CKTKN: - Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động - Viết công thức tính tốc độ - Nêu đơn vị đo tốc độ s t - Vận dụng công thức tính tốc độ v  Kĩ năng: Viết và vận dụng công thức v = s/t Tình cảm và thái độ: - Trung thực với bài học - Không phá đám thảo luận - Thái độ dúng đắn trung thực thực hành II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra Bài tập SBT Bài GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) Chuyển động học là gì ? Căn ? 2.Vì nói chuyển động có tính tươngđối? HỌC SINH Lop8.net (10) Vì nói vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? Hoạt động :Tình học tập(5 phút) - Làm nào để biết vật chuyển động nhanh hay chậm ? So sánh nhanh chậm hai vật chuyển động ? Trong - So sánh thời gian trên cùng quãng chạy thi làm nào để phân biệt đường nhì, ba … - So sánh quãng đường cùng - Người chạy nhanh là người có vận thời gian tốc lớn ? Vận tốc là gì ? Đo vận tốc nào ? Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc (8 phút) - Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời - Thảo luận nhóm , cùng 60m chạy ít thời C1.Giải thích cách làm gian thì nhanh - So sánh thời gian hết quãng đường - HS tính và ghi vào bảng 2.1 quãng đường cùng Quãng đường càng dài thì càng nhanh thời gian - Trong Vật lí người ta chọn cách thứ hai, gọi quãng đường giây là vận tốc Yêu cầu HS làm C3, xem là kết luận Hoạt động : Lập công thức tính vận tốc ( phút) Tìm công thức tính độ lớn vận tốc HS thảo luận nhóm tìm công thức v = s/t dựa vào quãng đường s và thời gian t hết và suy s = v.t và t = s/v quãng đường đó Nhân đây thầy cho chúng ta biết công việc người thợ máy để tính dộ lớn vận tốc người ta đã chế tạo tốc kế và lắp ráp vào xe ô tô, xe máy Dựa vào đó mà ta biết tốc độ xe chạy là bao nhiêu Hoạt động : Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc ( phút) - Căn vào bảng 2.2 xem vận tốc có thể m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s 1m/s = 3.6 km/h có đơn vị nào ? - Giới thiệu đơn vị hợp pháp vận tốc là 1km/h = 0.28 m/s m/s và km/h - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị bài tập C5 - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế Hoạt động :Vận dụng (13 phút) - Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6, C7, C5 đổi m/s so sánh 10 Lop8.net (11) C8 C7 đổi phút tính quãng - Lưu ý HS đổi đơn vị đo các đại lượng đường cho phù hợp Hướng dẫn mẫu cho HS các bước làm bài tập vật lí.( Tóm tắt đề Vận dụng các công thức có liên quan – Thay số để tìm kết - Nhận xét và biện luận kết quả) 3.CỦng cố( phút) 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời các câu hỏi sau: a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì chuyển động b) Tính độ lớn vận tốc theo công thức nào ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ? BTVN: 2.1, 2.2, 2.3, 2.5 IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: kiến thức: Phát biểu định nghĩa chuyển động không và chuyển động vào dấu hiệu vận tốc, nêu các ví dụ thường gặp thực tế -Mô tả TN xác định vận tốc bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang, sử lí các số liệu để xác định vận tốc bánh xe + CKTKN: - Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không kĩ năng: Phát biểu định nghĩa chuyển động không và chuyển động vào dấu hiệu vận tốc, nêu các ví dụ thường gặp thực tế Tình cảm thái độ: 11 Lop8.net (12) - Trung thực thảo luận, cùng im lặng và tiến hành thí nghiệm với mày Atut - Bổ sung tổ trưởng phát biểu thiếu sót - tinh thần học tập cao II CHUẨN BỊ: -Bánh xe – Máng nghiêng và ngang – Máy gõ nhịp – Bút màu để đánh dấu III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra: Công thức tính vận tốc Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì chuyển động b) Tính độ lớn vận tốc theo công thức nào ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ? Hoạt động :Tình học tập( phút) Một ô tô từ A đến B, vận tốc ô Thảo luận chung lớp tô thay đổi nào từ lúc bắt đầu lăn bánh -Khi lăn bánh A : nhanh dần v tăng dần A đến dừng lại B -Trên đường : v thay đổi lúc nhanh lúc Nếu nói vận tốc ô tô là 36 km/h là nói chậm vào lúc nào ? -Gần đến B : v giảm dần Căn vào vận tốc người ta chia loại chuyển động : và khôpng Hoạt động : Dấu hiệu để nhận biết chuyển động hay không đều( 15 phút) Yêu cầu HS tự đọc định nghĩa SGK, trả lời câu hỏi : -Căn để xác định chuyển động hay -Căn vào vận tốc v = const => chuyển động không ? Căn nào ? v khác const => chuyển động không -Biểu diễn TN với quay Mắc xoen, nhờ –Theo dõi TN, ghi số đo các quãng đường HS ghi kết TN vào bảng bảng Tính vận tốc trên quãng đường 3.1 SGK (bổ sung thêm cột tính vận tốc) Yêu cầu HS tính vận tốc trên quãng Nhận xét: đường và trả lời trên quãng đường nào bánh -AD: v tăng - chuyển động không -DE: v không đổi - chuyển động xe chuyển động , chuyển động không Làm việc cá nhân và phát biểu lớp Yêu cầu HS trả lời C2 Hoạt động : Tìm hiểu Vận tốc trung bình chuyển động không đều(10 phút) Chuyển động bánh xe nào? Vận tốc Nhanh dần, vận tốc tăng dần -> chuyển ? Chuyển động hay không ? động không 12 Lop8.net (13) Vận tốc đoạn BC là vận tốc nào ? Không phải vận tốc chuyển động vận tốc không Thông báo cho HS chuyển động không vận tốc thay đổi liên tục Nên vận tốc này gọi là vận tốc trung bình Công thức tính vận tốc trung bình ? vtb = s/t Mỗi đoạn đường vận tốc khác Trong chuyển động không trên đoạn đường vận tốc có đặc điểm gì ? Chú ý nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào.Qua nội dung học này chúng ta thấy công việc người làm bảng tàu qua các ga ngành đường sắt, khởi hành và đến máy bay để tránh xảy tai nạn va đụng vào người thợ phải biết vận tốc nhanh hay chậm phương tiện, phải biết và tính vận tốc trung bình các phương tiện giao thông từ đó họ đưa bảng tàu chạy, máy bay bay và hạ cánh Đây là công việc phức tạp chúng ta thử xem mình có làm việc này hay không cách tính vận tốc trung bình số bài tập sau :Vận dụng( phút) Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 Thảo luận có kết khác HDVN (5 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài 2.Trả lời các câu hỏi sau: a.Chuyển động và chuyển động không có gì khác ? b.Công thức tính vận tốc trung bình ? c.Tại sau nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào ? IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 13 Lop8.net (14) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BIỂU DIỄN LỰC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết ba yếu tố lực: điểm đặt, phương chiều và độ lớn -Biểu diễn lực véctơ + CKTKN: - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật - Nêu lực là đại lượng vectơ - Biểu diễn lực véc tơ Kĩ năng: - Biết vẽ véc tơ lực - Biểu diễn các phương, chiều, vật Tình cảm và thái độ: - Trung thực với bài học - Không phá đám thảo luận - Thái độ đúng đắn trung thực thực hành II CHUẨN BỊ: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra: - Ct tính Vận tốc TB? - BT sbt 2.Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) a.Chuyển động và chuyển động không có gì khác ? b.Công thức tính vận tốc trung bình ? c.Tại sau nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào ? Hoạt động :Ôn lại yếu tố đặc trưng lực(10 phút) -Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì ? Làm vật biến dạng hay làm biến đổi -Cho ví dụ chứng tỏ lực có độ lớn, đơn vị đo chuyển động vật lực là gì ? -Chỉ phương và chiều trọng lực tác Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống 14 Lop8.net (15) dụng lên cầu treo sợi dây Một lực có yếu tố ? Dùng lời để diễn tả các yếu tố trọng lực cầu 10N Điểm đặt - hướng (phương, chiều) và độ lớn Điểm đặt trọng tâm vật Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Độ lớn 10N Hoạt động : Tìm hiểu cách biểu diễn lực hình vẽ (20 phút) Thông boá thuật ngữ đại lượng véctơ Một đại lượng có hướng và độ lớn gọi là đại lượng vectơ Lực là đại lượng vectơ Độ dài, khối lượng có phải là đại lượng Thảo luận chung lớp vectơ ? Vì ? Không Vì các đại lượng này không có Yêu cầu HS đọc mục và trả lời các câu hỏi hướng Thảo luận nhóm và cử người phát biểu sau: -Biểu diễn vectơ lực gì ? -Gốc vectơ lực ? -Hướng vectơ lực ? -Độ lớn vectơ lực theo tỉ xích cho trước Minh hoạ cho HS hình 4.3 HS lúng túng với từ "tỉ xích"  Kí hiệu F và F khác nào ? vận dụng ( phút) 1.Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 Thảo luận chung nhóm Vẽ trước hai vật để HS lên vẽ lực tác dụng lên hai vật trên Đại diện ba nhóm HS trả lời C3 Các HS khác nghe và cho nhận xét HS nghe và đối chiếu SGK nhận xét Công việc các nhà khoa học, thiên văn chỗ sai học có kiện nồi bật.Một số kiện đó là cứu trái đất khỏi hiểm họa Họ dùng kính thiên văn quan sát và thấy có vật thể lao phí trái đất, họ dự đoán nó va vào trái đất và làm trái đất chúng ta nổ tung Các nhà khoa học đã vận dụng vào lực là nguyên nhân có thể làm thay đổi hướng chuyển động mà chúng ta đã học bài 15 Lop8.net (16) này để trái đất Họ thấy vật thể đó lao phía trái đất và có cách cứu trái đất đó là dùng tên lửa phóng phía vật thể làm cho chúng chuyển hướng và họ đã làm công việc trọng đại đó 5.HDVN Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi:P a.Vì nói lực là đại lượng vectơ b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết hai lực cân có điều kiện: cùng đặt vào vật – có cường độ - có phương cùng nằm trên đường thẳng -Khi vật chịu tác dụng hai lực cân bằng, đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng -Nêu số ví dụ quán tính và giải thích cac tượng có liên quan với quán tính + CKTKN: - Nêu hai lực cân là gì? - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính - Nêu quán tính vật là gì? Kĩ năng: -Nhận biết hai lực cân có điều kiện: cùng đặt vào vật – có cường độ - có phương cùng nằm trên đường thẳng Tình cảm và thái độ: - Trung thực với bài học - Không phá đám thảo luận - Thái độ đúng đắn trung thực thực hành 16 Lop8.net (17) II CHUẨN BỊ: -Máy Atút III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra - Xen kẽ Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) a.Vì nói lực là đại lượng vectơ.Cho ví dụ đại lượng vectơ b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực.Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật hình 5.2 Hoạt động :Tình học tập( phút) Vật chịu tác dụng hai lực cân Vật đứng yên nào ? Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng HS bị lúng túng, không thảo luận lực cân thì vật nào, đứng yên hay chuyển động ? Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện để hai lực cân bằng(10 phút) Thế nào là hai lực cân ? Hai lực mạnh nhau, cùng phương, Khi hai lực cân thì các yếu tố ngược chiều Thảo luận chung lớp: chúng có quan hệ với nào ? -Điểm đặt -Điểm đặt trên cùng vật -Cường độ -Có cùng cường độ -Phương và chiều -Cùng phương ngược chiều Vẽ hai lực tác dụng lên cầu hình 5.a Quan sát kỹ hai lực T và P phương Phương cùng nằm trên cùng đường hai lực này nào ? thẳng Phất biểu đầy đủ nào là hai lực cân ? Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động.(15 phút) Dự đoán vật chuyển động nào? Thảo luận nhóm Gợi ý: Hai lực cân có tác dụng là không có lực tác dụng vào vật, vật đứng yên Nếu hai lực không cân thì vật chuyển động nào ? Vận tốc vật? Lực không cân làm cho vận tốc vật thay đổi Lực cân làm cho vận tốc vật không Vật chuyển động thẳng đổi, vật chuyển động nào ? 17 Lop8.net (18) TN kiểm tra Hs quan sát TN và trả lời các câu hỏi C2, Yêu cầu HS quan sát và tính vận tốc vật C3, C4 và C5 Vật chuyển động thẳng Rút nhận xét Hoạt động :Tìm hiểu quán tính (10 phút) Có thể làm cho xe đạp chạy nhanh Thảo luận lớp không ? bóp phanh đột ngột thì xe Không thể nhanh dừng có dừng lại không ? Vì ? lại Tính chất không thể thay đổi vận tốc đột ngột gọi là quán tính (tính giữ nguyên hướng và vận tốc chuyển động vật) Yêu cầu HS làm C6, C7, C8 không kịp cho nhà làm tiếp Một các nghề người thợ máy đó là chế tạo máy móc và không thể quên chi tiết nhỏ tạo dây đai cho các loại ghế xe Nếu em nào ngồi xe ô tô chẳng hạn thì điều quan trọng mà chúng ta cần phải biết đó là thắt dây đai an toàn Vì phải làm vậy: Khi xe chạy nhanh, xe phanh gấp bánh trước, thì xe có thể lật nhào phía trước quán tính và người trên xe điều này nguy hiểm đến tính mạng Nếu em nào học nghề chế tạo xe thì chúng ta hãy nhớ chế tạo dây đai cho xe nhá Củng cố (2 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời các câu hỏi: a Hai lực nào thì cân b Nếu chịu tác dụng lực cân thì vật nào ? c Tại chịu tác dụng lực thì vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột HDVN: IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 18 Lop8.net (19) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LỰC MA SÁT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nào xuất lực ma sát, các loại lực ma sát, tính cản lại chuyển động lực ma sát - Nêu lực ma sát trượt có có cường độ lớn lực ma sát lăn - Nêu vì dụ có hại và có lợi lực ma sát cách làm tăng giảm lực ma sát + CKTKN: Kĩ năng: - Nêu vì dụ có hại và có lợi lực ma sát cách làm tăng giảm lực ma sát Tình cảm và thái độ: - Trung thực với bài học - Không phá đám thảo luận - Thái độ đúng đắn trung thực thực hành II CHUẨN BỊ: - Nhóm HS: 1khúc gỗ - xe lăn - lực kế - Lớp : tranh vòng bi III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra - Xen kẽ Bài Trong công viên thiếu nhi có đồ chơi máng trượt, người thợ máy làm nó và các ổ trục, ổ bi …để làm giảm lực ma sát Những công việc sản xuất lốp xe, đế giày để làm tăng lực ma sát; Những người thợ máy đó đã biết áp dụng đúng chi tiết máy chỗ nào cần tăng và chỗ nào cần giảm lực ma sát Còn chúng ta thì lực ma sát là gì ? có lợi hay có hại ? GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) a Hai lực nào thì cân Nếu chịu tác dụng lực cân thì vật nào ? b Tại chịu tác dụng lực thì vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột Cho ví dụ thực tế Hoạt động :Tình học tập(3 phút) HỌC SINH 19 Lop8.net (20) Khi kéo xe lăn trên mặt bàn theo hai Khi kéo bình thường thì lực kéo nhỏ trường hợp : bình thường úp xe xuống Mặt bàn đã tác dụng lực cản trở chuyển thì có gì khác ? vì ? Cái gì đã cản động xe trở chuyển động xe ? Lực này gọi là gì? Hoạt động :Tìm hiểu lực ma sát (20 phút) Khi nào có lực ma sát, lực ma sát có đặc Khi vật chuyển động trên mặt vật điểm gì ? khác lực ma sát cản lại chuyển động vật Khi nào có lực ma sát trượt? Ví dụ thực Vật trượt trên mặt vật khác tế,C1 Khi nào có lực ma sát lăn ? Ví dụ thực tế, Vật lăn trên mặt vật khác Về cường độ Fms trượt > Fms lăn C2 Yêu cầu HS trả lời C3 Vật chịu tác dụng lực không Khi nào có lực ma sát nghỉ ? Cường độ dịch chuyển Cường độ Fms nghỉ lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì ? Vì ? cường độ lực tác dụng vì vật đứng yên nên đây là hai lực cân Yêu cầu HS trả lời C5 Gợi ý: nhổ đinh tay, cúc áo có trọng lượng đứng yên trên áo Hoạt động : Tìm hiểu vai trò lực ma sát trongđời sống và kỹ thuật(10 phút) 1.Ma sát có thể có hại,Yêu cầu HS trả lời Các phận chuyển động, biện pháp : bôi C6 trơn, ổ bi, chuyển thành ma sát lăn 2.Ma sát có thể có ích,yêu cầu HS trả lời C7 Hoạt động :Vận dụng(6 phút) Yêu cầu HS trả lời C8 và C9 Củng cố ( phút) 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời các câu hỏi: a.Khi nào xuất lực ma sát, chúng có tác dụng gì ? b.Có loại lực ma sát ? Đặc điểm ? c.Nêu số ví dụ lqực ma sát có lợi và có hại HDVN : Học thuộc bài cũ Chuẩn bị bài IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:21

Xem thêm:

w