Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
6,58 MB
Nội dung
Tiết 3,4 - Văn bản: < Trích: “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU”> -Nguyên Hồng- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) - Quê: Nam Định, sống chủ yếu Hải Phịng - Có tuổi thơ cực, cay đắng -> vốn sống, lĩnh -Nhà văn người khổ, phụ nữ trẻ em - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều dạt cảm xúc thiết tha, mực chân thành Văn bản: TRONG LỊNG MẸ Tìm hiểu chung văn : a Đọc ( tóm tắt) tìm hiểu thích b Văn - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí đăng báo 1938 in thành sách năm 1940 gồm chương - >Văn "Trong lòng Mẹ" chương thứ IV tập hồi kí - Thể lọai : hồi kí ( ghi chép lại truyện có thật xảy đời người cụ thể Nhân vật người kể truyện trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ Văn bản: TRONG LÒNG MẸ - Bố cục: phần + Từ đầu -> người ta hỏi đến chứ’’ : Cuộc trò chuyện bà với bé Hồng + Cịn lại : Niềm hạnh phúc bé Hồng gặp mẹ nằm lịng mẹ - Nhân vật bé Hồng, mẹ bà cô Nhân vật trung tâm bé Hồng II PHÂN TÍCH Hình ảnh người bé Hồng * Lời nói, thái độ, cử : - Lời nói : Hồng ! Mày chơi với mẹ mày không? + cười hỏi, + giọng -> Sự giả dối, thăm dò chuẩn bị trò chơi ác độc với cháu - Lời nói : “ Sao lại khơng vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! + Giọng + Hai mắt long lanh, nhìn chằm chặp ( mục đích tương tự) - Lời nói : Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé + Vỗ vai cười nói + Giọng ngân dài, thật từ “ em bé” -> Mỉa mai, gây chia rẽ tình mẹ - Tươi cười kể chuyện với nội dung trái ngược với lời nói thứ -> Chà sát vào nỗi đau khổ bé Hồng - lời nói : + Đổi giọng, vai, nhìn nghiêm nghị + Tỏ ngậm ngùi thương sót - > Tỏ cảm thơng giả dối Nhận xét nhân vật ? * Nhận xét : - Người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khơ héo tình máu mủ - Người thân cổ tục, định kiến tàn ác xã hội phong kiến người phụ nữ -> Tác giả miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách nhân vật Hình ảnh bé Hồng a Hồn cảnh - Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà tha phương cầu thực - Hồng phải sống nhờ bà cô ruột tàn nhẫn, độc ác - Cô độc, đau khổ ln khát khao tình u thương => Rất đáng thương b Tình cảm bé Hồng mẹ * Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe bà nói chuyện, xúc phạm mẹ Tìm chi tiết diễn tả phản ứng tâm lí bé Hồng nghe bà nói chuyện, xúc phạm mẹ ? * Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe bà nói chuyện, xúc phạm mẹ - Cười đáp lại nhận ý nghĩ cay độc nụ cười, giọng nói kịch ( giả dối) Hồng khơng để rắp tâm bẩn xâm phạm đến lịng u thương lịng kính mếm mẹ - Im lặng, cúi đầu : lịng thắt lại, khóe mắt cay cay - Nước mắt đầm đìa, chảy dịng dịng Cảm thấy đau đớn thương mẹ căm tức thành kiến tàn ác Hồng cười dài tiếng khóc hỏi lại cô : Sao cô biết …? - Cổ họng nghẹ ứ khóc khơng tiếng, căm tức cổ tục phong kiến đày đọa mẹ : “ Giá …thôi” (so sánh, liệt kê, điệp ngữ) => Chú bé Hồng có tâm hồn nhạy cảm, thơng minh, lĩnh Ln u thương kính trọng, tin tưởng mẹ Muốn xóa bỏ định kiến xã hội đày đọa mẹ * Khi gặp lại nằm lịng mẹ Tìm chi tiết diễn tả cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ mà mong chờ mỏi mắt ? * Khi gặp lại nằm lòng mẹ - Khi gặp mẹ + Chạy theo gọi bối rối : - Mợ ơi! Mợ ơi! thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại (hành động cuống cuồng,vội vã ) + Oà lên khóc nức nở.( giọt nước mắt vỡ òa hạnh phúc, khác với nước mắt trả lời bà cơ) - Trong lịng mẹ + Thấy gương mặt tươi sáng, da trắng, má hồng … mẹ ( Nhìn mẹ niềm sung sướng ) + Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tơi, tìm thấy cảm giác, ấm áp mơn man khắp da thịt Hơi quần áo, thở mẹ thơm tho lạ thường , “Phải bé lại lăn vào có êm dịu vơ cùng” (Đắm chìm tình mẹ ) + Khơng nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ gì, câu nói bà tan biến ( bồng bềnh sống mơ, quên hết nỗi uất ức, tủi cực) -> Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt, mang đến niềm vui, hạnh phúc, cảm giác sung sướng cực điểm, xóa tan khổ đau, uất ức III Tổng kết : 1.Nghệ thuật : - Thể loại hồi kí có đan xen tự sự, miêu tả biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề văn bản. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc : miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách III Tổng kết : Nội dung : - Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng bé Hồng người mẹ bất hạnh - Đoạn trích ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt LUYỆN TẬP Phiếu học tập số : Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung sau: Văn tơi học Thanh Tịnh dịng hồi niệm kỉ niệm ấu thơ Em tìm điểm khác biệt cách thể dịng cảm xúc hồi niệm văn Trong lịng mẹ Tơi học Phiếu học tập số : Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Nên hiểu nhận định ? Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ” em chứng minh nhận định ? Bài C.1a.( Trang 16): Sự khác biệt cách thể dòng cảm xúc hồi niệm văn Trong lịng mẹ Tơi học : Bài C.1b.( Trang 16): * Nguyên Hồng xem nhà văn phụ nữ nhi đồng vì; - Những nhân vật trong sáng tác ông chủ yếu phụ nữ nhi đồng - Dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng : * Đoạn trích “trong lịng mẹ” thể rõ điều - Đồng cảm với bi kịch Hồng mẹ cậu bé : - Nguyên Hồng trân trọng ngời ca vẻ đẹp họ -> Nguyên Hồng nhà văn tài ba, với ngòi bút trữ tình nhẹ nhàng, thấm thía dễ sâu vào lòng người HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Đọc lại lại văn , nghi nhớ kiến thức học -Tóm tắt văn -Hồn thành phần luyện tập -Chuẩn bị tiết học ... thành Văn bản: TRONG LÒNG MẸ Tìm hiểu chung văn : a Đọc ( tóm tắt) tìm hiểu thích b Văn - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí đăng báo 1938 in thành sách năm 1940 gồm chương - >Văn "Trong lòng Mẹ"... dịng cảm xúc hồi niệm văn Trong lịng mẹ Tơi học Phiếu học tập số : Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Nên hiểu nhận định ? Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ” em chứng... khác biệt cách thể dịng cảm xúc hồi niệm văn Trong lịng mẹ Tơi học : Bài C.1b.( Trang 16): * Nguyên Hồng xem nhà văn phụ nữ nhi đồng vì; - Những nhân vật trong sáng tác ông chủ yếu phụ nữ nhi đồng