1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn bài trong lòng mẹ chi tiết (cánh diều)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Soạn bài Trong lòng mẹ chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn bài Trong lòng mẹ chi tiết, hay nhất Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 trang 52 bộ Sách Cánh Diều theo chươn[.]

Soạn Trong lòng mẹ chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn Trong lòng mẹ chi tiết, hay Trả lời toàn câu hỏi SGK Ngữ Văn trang 52 Sách Cánh Diều theo chương trình Mục lục nội dung I Tìm hiểu tác phẩm trước soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều II Hướng dẫn soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều chi tiết III Tổng kết soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều IV Dàn ý phân tích Trong lịng Mẹ I Tìm hiểu tác phẩm trước soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều Bố cục - Phần Từ đầu đến “và mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” Cuộc đối thoại Hồng bà - Phần Cịn lại Cuộc gặp gỡ cảm động Hồng mẹ Tóm tắt Sau bố mất, mẹ phải làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hồng phải sống bà cô độc ác Một hôm, bà cô gọi Hồng lại hỏi cậu có muốn thăm mẹ Hiểu bà muốn gieo rắc vào đầu hoài nghi để “ruồng rẫy, căm ghét mẹ”, Hồng từ chối Mặc dù vậy, bà cô tiếp tục kể cho cậu nghe chuyện có người nhìn thấy mẹ Hồng Thanh Hóa có em bé Điều khiến cậu cảm thấy xót xa căm ghét hủ tục khiến mẹ phải xa rời anh em Đến ngày giỗ đầu bố, mẹ Hồng trở khiến cậu vô hạnh phúc ngồi lòng mẹ, cảm nhận thở quen thuộc mẹ Những ý a Cuộc đối thoại Hồng bà * Hồn cảnh: • • Gần đến ngày giỗ đầu cha Hồng mẹ chưa Một hôm, bà cô gọi Hồng lại hỏi chuyện * Nội dung đối thoại: - Bà hỏi Hồng có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ khơng Nhưng thực chất muốn reo rắt ý nghĩ cay nghiệt mẹ vào đầu Hồng - Phản ứng cậu bé Hồng: • • Nghĩ đến hình ảnh người mẹ định trả lời “có” Nhưng hiểu ý định bà cơ: “muốn gieo giắc hồi nghi để tơi khinh miệt…” => Nhân vật Hồng lên cậu bé nhạy cảm, yêu thương mẹ - Những câu nói tưởng quan tâm thực chất mỉa mai: • • • Mợ mày phát tài có dạo trước đâu? Mày dại quá, vào đi, tao cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa thăm em bé Kể lại câu chuyện người ta nhìn thấy mẹ Hồng => Một người thân mà lại độc ác, cay nghiệt muốn gieo giắt điều xấu xa vào đầu cháu - Tâm trạng Hồng nghe chuyện bà cô: • • • Lịng thắt lại, khóe mắt cay cay Nghe thấy hai từ “em bé” xoắn lấy tâm can cậu Căm ghét hủ tục khiến mẹ phải rời xa anh em => Những lời nói cay độc khiến Hồng thương mẹ b Cuộc gặp gỡ cảm động Hồng mẹ - Hoàn cảnh: Ngày giỗ đầu thầy, Hồng trường nhìn thấy bóng người quen thuộc Hồng chạy theo gọi “Mợ ơi…” - Cuộc gặp gỡ: + Khóc sụt sùi nhìn thấy mẹ + Ngồi xe, áp đùi vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm nhận thở quen thuộc mẹ + Ước mong bé lại để áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ, mơn man khn mặt mẹ từ trán xuống cằm => Sự ngạc nhiên xen lẫn cảm xúc vui mừng, cuối sau ngày xa cách Hồng gặp lại mẹ => Tình mẫu tử thiêng liêng khơng có điều chia cắt II Hướng dẫn soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều chi tiết Trả lời câu hỏi Câu 1: Phần cho biết hoàn cảnh nhân vật "tơi" nào? Trả lời: Hồn cảnh nhân vật phần 1: Hồng kết hôn nhân không hạnh phúc Cha sớm Người mẹ túng phải tha hương cầu thực Chú phải sống xa mẹ, sống họ hàng bên nội Nhưng cậu lại không yêu thương Cậu phải sống ghẻ lạnh cay nghiệt người gọi thân thích Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn tập 1: Phản ứng nhân vật “tôi” trước lời kể người cô nào? Trả lời: Phản ứng nhân vật “tôi” trước lời kể người cô: - Nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch người cô, cúi đầu không đáp - Thế cậu không để ý, không bị ảnh hưởng Hồng chất chứa tình thương u lịng kính mến dành cho mẹ - Hồng cười đáp lại không muốn vào Thanh Hóa cậu tin kiểu cuối năm mẹ Câu 3: Phần kể việc gì? Đây có phải nội dung văn khơng? Có liên quan đến nhan đề văn bản? Trả lời: Phần kể gặp mặt mẹ Hồng sau bao ngày xa cách Đây nội dung văn có liên quan đến nhan đề :" Trong lòng mẹ" Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn tập 1: Tìm từ ngữ tả hành động cảm xúc nhân vật “tôi” bất ngờ gặp lại mẹ Trả lời: Các từ ngữ tả hành động cảm xúc nhân vật “tôi” bất ngờ gặp lại mẹ: - Chợt thống thấy bóng người ngồi xe kéo giông giống mẹ, liền đuổi theo, gọi bối rối: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!” - Nảy sinh suy nghĩ sợ bị nhầm lẫn: “Và lầm khơng làm tơi thẹn… sa mạc” - Khi nhìn thấy mẹ cầm nón vẫy: “Tơi đuổi kịp”, “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại” - “tơi lên khóc thể nức nở” Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn tập 1: Người mẹ lên nhìn “tơi” nào? - Người mẹ lên nhìn “tơi”: + Khơng cịm cõi xơ xác q lời cô nhắc lại lời người họ nội nói + Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má + Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Tranh minh họa gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? Trả lời: Tranh minh họa gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử thiêng liêng, đáng q, khơng sánh Sau xa cách, cậu bé Hồng chưa suy nghĩ xấu, đặt điều cho mẹ người mẹ kiếm tiền vất vả, vượt lên bao định kiến để quay trở với người Đây thứ tình cảm vơ hình minh chứng cho hành động, cử chỉ, suy nghĩ Hồng dành cho mẹ Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động, cảm xúc “tôi”? Trả lời: Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động, cảm xúc “tơi”: - Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động cảm xúc “tôi”: Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi… êm dịu vô cùng” Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Vì “câu nói bị chìm đi”? "câu nói bị chìm đi" lúc Hồng gặp mẹ, lòng mẹ, cảm nhận ấm mẹ, lúc câu nói độc ác chìm đi, em chẳng để tâm tới Trả lời câu hỏi cuối Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Sự việc mà tác giả kể lại đoạn trích Trong lịng mẹ gì? Sự việc tập trung thể phần văn bản? Trả lời: Sự việc đoạn trích: - Cuộc đối thoại cay nghiệp Hồng bà cô mẹ ( phần 2) - Giây phút thiêng liêng Hồng gặp lại mẹ phần Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Hình ảnh người mẹ qua lời kể người cô suy nghĩ, tình cảm nhân vật “tơi” có khác nhau? Trả lời: - Hình ảnh người mẹ qua lời kể người cô: Một người đàn bà bị tội góa chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực - Hình ảnh người mẹ suy nghĩ, tình cảm nhân vật “tơi”: Tình thương u lịng kính mến mẹ không để suy nghĩ người cô rắp tâm bẩn xâm phạm đến → Người cô lúc muốn tiêm vào đầu cậu bé Hồng suy nghĩ xấu xa, mong cậu nghĩ xấu mẹ Thế nhưng, trái ngược lại, Hồng lại ln nghĩ tốt mẹ, dành cho mẹ tình yêu thương chân thành nhất, mặc kệ mà người định kiến mẹ – người phụ nữ đáng thương Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Dẫn số câu văn thể cảm xúc nhân vật “tôi” gặp lại mẹ Từ đó, nêu nhận xét nhân vật - Một số câu văn thể cảm xúc: + Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc + Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ + Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ tơi câu => Sự ngạc nhiên xen lẫn cảm xúc vui mừng, cuối sau ngày xa cách Hồng gặp lại mẹ => Hồng cậu bé nhạy cảm, giàu tình yêu thương Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1:Chỉ số biểu đặc điểm thể loại hồi kí đoạn trích Trả lời: Một số biểu đặc điểm thể loại hồi kí đoạn trích: Trong lịng mẹ thuộc hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua văn dòng suy nghĩ, tâm trạng nhân vật bé Hồng kể lại trị chuyện với bà suy nghĩ cậu bé giây phút gặp lại mẹ Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Viết khoảng – dòng nêu lên tình cảm suy nghĩ em sau đọc đoạn trích Trong lịng mẹ nhà văn Ngun Hồng Trả lời: Đoạn trích Trong lịng mẹ minh chứng cho tình mẫu tử thiêng liêng Hồng cậu bé đáng thương thiếu thốn chăm sóc mẹ Còn mẹ Hồng phụ nữ khổ sở phải chịu nhiều định kiến xã hội May sao, tình cảm cậu dành cho mẹ vẹn nguyên, chống lại điều bịa đặt, xấu xa mẹ Xúc động giây phúc hai mẹ gặp lại nhau, nhớ nhung, yêu thương giải tỏa III Tổng kết soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều Nội dung Đoạn trích ghi lại cách cảm động chân thực nỗi bất hạnh, đắng cay, tủi cực tình yêu thương mãnh liệt của nhà văn mẹ Qua cho người đọc thấy tình cảm mẫu tử thiêng liêng, dạt khơng chia cắt Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện - Ngôi kể trần thuật, hàm súc IV Dàn ý phân tích Trong lịng Mẹ Mở - Giới thiệu khái quát Nguyên Hồng đối tượng văn ông - Khái quát tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " nêu vị trí , nội dung đoạn trích " Trong lịng mẹ " "Trong lịng mẹ" đoạn trích nằm chương IV tập hồi ký "Những ngày thơ ấu' nhà văn Nguyên Hồng Tác phẩm nêu lên đau đớn lòng cậu bé Hồng phải sống họ hàng, xa vòng tay âu yếm mẹ Từ làm bật tủi nhục mà cậu bé Hồng phải trải qua niềm vui sướng vỡ òa cậu gặp lại mẹ Thân a, Khái quát - Vị trí nội dung đoạn trích - Các biện pháp nghệ thuật đoạn b, Phân tích + Hồn cảnh cậu bé Hồng : Đoạn trích " Trong lịng mẹ " coi đoạn trích hay tác phẩm " Những ngày thơ ấu " Một đứa bé sinh khơng khí gia đình giả dối , cha chìm đắm với bàn đèn thuốc phiện , gia đình sụp đổ , mẹ phải bỏ hai anh em tha hương cầu thực Cậu phải sống năm tháng cô đơn , tủi cực , ghẻ lạnh họ hàng Đối với đứa trẻ , đau đớn lớn , vượt sức chịu đựng Nhưng kì diệu thay , cậu lại kiên cường vượt qua tất để đến ngày nằm vòng tay ấm áp mẹ , bỏ mặc xấu xa , thành kiến xung quanh Đoạn trích khắc họa rõ nét nỗi đau cậu bé mồ cơi cha phải sống xa mẹ tình u thương vô bờ cậu dành cho người mẹ bất hạnh Từ lên tiếng tố cáo xã hội bất công , hà khắc người phụ nữ , đẩy họ cào đường , không cho họ có quyền hưởng hạnh phúc " Trong lịng mẹ " khơng chương hồi kí thấm đẫm nước mắt mà cịn tiếng nói tha thiết địi quyền sống hạnh phúc cho người phụ nữ trẻ em xã hội đầy rẫy hủ tục lạc hậu + Cuộc nói chuyện Hồng ruột - Bà ln nói xấu mẹ Hồng trước mặt cậu để khiến cậu khinh miệt ruồng rẫy mẹ - Những câu nói tưởng quan tâm thực lời mỉa mai , chế giễu Và Hồng nhận " rắp tâm bẩn " , em chọn cách im lặng để bảo vệ mẹ - Nhưng trẻ trẻ , dù có mạnh mẽ đến đâu khơng thắng lời lẽ cay độc , rắp tâm bẩn Bởi mà người cô liên tục nhắc đến mẹ mình, Hồng khơng thể kìm nước mắt ( khóe mắt tơi cay cay / nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống cổ ) - Người cô không yêu thương đùm bọc đứa cháu bất hạnh mà cịn dày vị Đó thân người khô héo tình máu mủ, ruột thịt Đó cịn sản phẩm xã hội đầy rẫy bất công , hủ tục lạc hậu , thành kiến người phụ nữ + Tâm trạng Hồng trò chuyện với bà - Càng nói chuyện với cơ, Hồng thương mẹ nhiều - Hàng loạt động từ mạnh phép so sánh , ẩn dụ sử dụng " Gía cổ tục nát vụn " - Hồng đứa trẻ nhạy cảm , thông minh nhận ý nghĩ cay độc lời nói Hồng ln u thương mẹ , mong chờ mẹ + Bé Hồng bất ngờ gặp lại mẹ - Hồng vô ngạc nhiên , bối rối hạnh phúc - Ịa khóc lịng mẹ > hạnh phúc , xen lẫn tủi thân - Ngắm mẹ , thấy mẹ trẻ hồi gia đình cịn sung túc -> Đang tận hưởng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà sau bao ngày đau đớn , tủi hổ em có - Cuộc gặp gỡ vô xúc động , chạm đến trái tim hàng triệu người đọc -> tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khơng chia cắt c, Đánh giá - Đoạn hồi kí thấm đẫm chất trữ tình Kết hợp tự - miêu tả - biểu cảm - Tình truyện đơn giản hấp dẫn - Các hình ảnh so sánh độc đáo , phép tương phản - Khẳng định lại nội dung gía trị đoạn trích - Liên hệ tác phẩm khác Kết Và đoạn trích "Trong lịng mẹ" nói lên tình cảm u thương mẹ sâu nặng nỗi tủi cực cậu bé Hồng ngày xa mẹ Từ thêm trân trọng tình mẹ nói riêng tình cảm gia đình nói chung ...III Tổng kết soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều IV Dàn ý phân tích Trong lịng Mẹ I Tìm hiểu tác phẩm trước soạn Trong lịng mẹ sách Cánh Diều Bố cục - Phần Từ đầu đến... vui mừng, cuối sau ngày xa cách Hồng gặp lại mẹ => Tình mẫu tử thiêng liêng khơng có điều chia cắt II Hướng dẫn soạn Trong lòng mẹ sách Cánh Diều chi tiết Trả lời câu hỏi Câu 1: Phần cho biết hồn... Khóc sụt sùi nhìn thấy mẹ + Ngồi xe, áp đùi vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm nhận thở quen thuộc mẹ + Ước mong bé lại để áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ, mơn man khn mặt mẹ từ trán xuống cằm

Ngày đăng: 09/03/2023, 16:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w