giáo án chủ đề tết và mùa xuân mẫu giáo 4 tuổi 2

36 22 0
giáo án chủ đề tết và mùa xuân mẫu giáo 4 tuổi 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thực từ ngày 16 tháng đến ngày 20 tháng năm 2017 CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN Nhánh 2: MÙA XUÂN ĐẾN RỒI Tuần thứ 21 A: KẾ HOẠCH TUẦN I THỂ DỤC SÁNG: * Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng( lườn), Chân, Bật Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển chung - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn, - Thích tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị - Địa điểm, động tác tập - Vòng thể dục Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục trẻ - Cho lớp xếp thành hàng dọc => cô hô chuyển - Thực theo đội hình hàng ngang - Cho trẻ khởi động khớp nhỏ - Trẻ khởi động cô Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp - Trẻ theo cô kiểu kiểu đi-> Chạy đội hình hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - ĐT HH: Gà gáy: Đưa hai tay khum trước miệng - Tập theo gáy ị ó o - ĐTTay: Hai tay đưa ngang, đưa trước ( lần nhịp) + Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Đưa hai tay trước lòng bàn tay úp + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đố đổi chân - ĐT Lườn: Hai tay chống hông, nghiêng người sang bên: ( lần nhịp) + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: Nghiêng sang trái, sau đổi bên + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐTchân: hai tay đưa ngang, trước đồng - Tập theo cô thời khuỵu gối + Nhịp 1: tay dang ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: đưa tay trước đồng thời chân khuỵu gối + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT Bật nhảy: Bật chân chỗ.( lần nhịp) Hoạt động Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Đi nhẹ nhàng * Bài tập theo lời ca: SẮP ĐẾN TẾT RỒI Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển chung tơng ứng lời ca - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn, - Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị - Địa điểm, động tác tập - Trang phục gọn gàng Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng thú: (Tập theo lời ca: Bài tập buổi sáng ) - Kiểm tra trang phục trẻ - Cho lớp xếp thành hàng dọc => cô hô chuyển - Xếp hàng đội hình hàng ngang Cho trẻ khám tay - Cho trẻ khởi động khớp nhỏ - Khởi động cô Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp - Trẻ theo cô kiểu kết hợp kiểu theo hiệu lệnh cô-> Chạy đội hình hàng ngang Dãn cách đội hình ( Tập theo lời ca bài: Bài Sắp đến tết rồi) Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay “ Hai tay khum trước miệng thổi mạnh phía trớc mở rộng tay sang ngang”- “Sắp đến tết đến trường vui….biết thăm ông bà” - ĐT Tay: “ tay đa ngang lịng bàn tay ngửa, sau đa hai tay phía trớc lịng bàn tay úp: '’“ Sắp đến tết đến trường vui, đến tết nhà vui…biết thăm ông bà ” - ĐT Bụng: Đứng tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, sau cúi gập người phía trước mũi tay chạm chân: “ Sắp đến tết đến trường vui, đến tết nhà vui…biết thăm ông bà ” - ĐT chân: tay chống hông, nhấc chân ngang đùi đồng thời đưa chân duỗi thẳng phía trước: “ Sắp đến tết đến trường vui, đến tết nhà vui….biết thăm ông bà ” - ĐT Bật nhảy: Bật chân trước chân sau: “ Sắp đến tết đến trường vui…biết thăm ông bà ” Hoạt động Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- vịng - Tập theo - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Đi nhẹ nhàng II HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc chơi 1.1.Góc phân vai: Gia đình 1.2.Góc xây dựng: Xây vườn hoa 1.3.Góc nghệ thuật- Tạo hình: Vẽ, tơ màu hoa mùa xn 1.4.Góc học tập: Làm sách hoa 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh Mục đích u cầu: 2.1 Kiến thức: - Góc XD: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây dựng vườn hoa Biết phối hợp, sử dụng sản phẩm, đồ dùng đồ chơicủa nhóm khác vào góc chơi - Góc phân vai: Trẻ phản ánh công việc thành viên gia đình như: Bố mẹ đưa chơi, chăm sóc cái, làm cơng việc nội trợ gia đình - Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi nhóm, biết thể phối hợp hành động chơi nhóm, tích cực giao tiếp với chơi - Góc học tập: Biết sưu tầm loại hoa để làm sách - Góc nghệ thuật – Tạo hình: Biết vẽ tơ màu hoa mùa xn - Góc thiên nhiên: Biết tưới cây, chăm sóc cho 2.2 Kỹ năng: - Biết sử dụng sáng tạo kỹ xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ, gạch để tạo thành vườn hoa , lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp - Rèn kỹ thao tác thể vai chơi, kỹ liên kết vai chơi nhóm chơi - Phát triển khả hoạt động tập thể, khả tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ 2.3 Thái độ: - Biết đoàn kết giúp đỡ trình chơi - Có ý thức tổ chức kỷ luật q trình chơi - Vui vẻ, tích cực, hứng thú chơi - Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi nhóm Chuẩn bị: - Đồ chơi góc xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ hoạt động - Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho góc chơi: + Góc phân vai: Bơ nấu ăn gia đình + Góc xây dựng: Gạch xây dựng, khối gỗ, hàng rào, xanh,… + Góc nghệ thuật: Bút màu, bút chì, giấy a4 + Góc học tập: Tranh loại hoa, hồ dán, giấy a4 + Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ chăm sóc cảnh Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bước 1: Trị chuyện - gây hứng thú - Cơ trẻ hát Màu hoa đàm thoại - Trẻ hát => Hướng trẻ vào góc chơi Bước 2: Thoả thuận trước chơi: - Cô gợi ý trẻ góc chơi lớp : + Chúng có biết hơm học - Tết mùa xn chủ đề khơng? + Vậy chơi góc để - Góc HT, NT- TH, Phân vai, thực cho chủ đề này? xây dựng - Cho trẻ trao đổi nói góc VD: Góc xây dựng có gì? Chúng dự - Xây vườn hoa định chơi trị chơi gì? Bạn chơi góc xây dựng=> Cơ gợi ý để trẻ đưa chủ đề chơi chơi trị gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân - Trao đổi với cô chủ đề vai chơi nhóm, trao đổi với nội chơi, nhận góc, góc thỏ dung chơi, cơng việc vai chơi nhóm thuận với nội dung ( Để xây dựng vườn hoa bác phải chơi, công việc vai làm gì? Bác người chuyên chở vật liệu chơi xây dựng? Bác thợ xây? Các bác định cử làm nhóm trưởng để đạo cơng trình xây dựng? Theo bác nên xây vườn hoa cho đẹp? - Các góc khác: Tương tự Bước 3: Qúa trình chơi - Cơ quan sát, động viên gợi ý vai chơi, - Trẻ chơi góc nhóm chơi liên kết với Nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi trẻ Bước 4: Nhận xét sau chơi - Kết thúc chơi cô trẻ đến góc chơi - Nhận xét chơi trẻ tự nhận xét góc chơi Cơ đến nhận xét góc phụ trước sau cho trẻ góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét góc chơi nhóm - Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung - Lắng nghe góc phối kết hợp góc xoay quanh chủ đề hỗ trợ nào, đan kết nhóm - Cơ trẻ cất dọn đồ chơi - Cất dọn đồ chơi với III TRỊ CHƠI CĨ LUẬT Tên góc chơi 1.1 Trị chơi vận động: Chuyền bóng; Kéo co 1.2 Trò chơi học tập: Ngửi hoa; Cửa hàng bán hoa 1.3 Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Mục đích yêu cầu: - Rèn ý thức tập thể - Trẻ biết mũi dùng để ngửi, phát triển hô hấp - Rèn khéo léo, vận động dẻo dai thể - Trẻ nhận biết số loại hoa mô tả - Tăng cường sức khỏe, rèn luyện vận động chân tay Phát triển ngôn ngữ Chuẩn bị: - Dây thừng dài m, sân tập - Bóng vừa tay trẻ - Đứng theo vòng tròn - Hoa thật tranh ảnh số loại hoa: thược dược, cẩm chướng, hoa hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa cúc ( lưu ý đến loại hoa địa phương) - Lời đồng dao Tiến hành: Trò chơi: Kéo co - Luật chơi: Người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân lên vạch chuẩn thua - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khoẻ đứng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía mình, người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua + Cho trẻ chơi quan sát nhận xét trị chơi kết thúc Trị chơi: Chuyền bóng - Luật chơi : Nhóm nhiều bạn làm rơi bóng thua nhóm phải nhảy lị cị - Cách chơi : Cho trẻ dứng thành vòng tròn( trẻ đọng cho trẻ đứng thành vòng tròn đồng tâm) Cứ có 10 trẻ có trẻ cầm bóng Khi hơ " hai ba" bắt đầu chuyền tay phải trước, sau chuyền sang tay trái sau vừa chuyền vừa hát theo nhịp Không có cánh Nhanh nhanh bạn Mà biết bay Nhanh nhanh bạn Khơng có chân Xem tài, khéo Mà bóng biết chạy Cùng thi đua - Khi trẻ biết chơi thành thạo chia làm - nhóm thi đua nhau, Trị chơi: Cửa hàng bán hoa - Luật chơi: Khơng nói tên hoa mà tả lại nét đặc trưng loại hoa định mua Lắng nghe bổ sung điểm thiếu - Cách chơi: Tổ chức thành quầy bán hoa, chọn trẻ làm người bán hoa Những trẻ khác làm người mua Người mua đến mua không nối tên hoa mà phải tả lại nét đặc trưng lồi hoa Ví dụ: Người mua nói: “ Bán cho tơi bơng hoa màu hồng, cành có gai có cưa” Người bán hiểu lời mô tả đưa hoa cho người mua ( hoa hồng) + Nếu người mua nói chưa rõ bạn khác bổ sung chi tiết cho rõ Người bán phải đưa hoa người mua cầm Nếu người bán đưa khơng người mua mơ tả lại lần thứ hai, người bán khơng phải đổi vai chơi *Trò chơi: Ngửi hoa - Cách chơi: + Cho trẻ đứng thành vịng trịn + Cơ nói : “ Chúng ta làm động tác ngửi hoa nhé!” Các hít thật sâu sau thở Khi thở nói khẽ “ thơm quá” Cơ làm mẫu cách hít sâu ngửi hoa, cách thở nói “ thơm q” Cơ cho trẻ chơi 5-6 lần Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cách chơi: Hai trẻ cầm tay quay mặt vào đọc đồng dao đến câu cuối lộn Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng - Cho trẻ chơi - lần Nhận xét trẻ sau lần chơi B: KẾ HOẠCH NGÀY Ngày soạn: 15 / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày 16 tháng 1năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Sắp đến tết Trò chuyện: Trò chuyện loại rau mà trẻ biết 3.1 Mục đích: Trẻ biết kể số loại rau mà trẻ biết, biết ích lợi rau 3.2 Tiến hành: Cô trẻ hát Bắp cải xanh đàm thoại + Vừa hát hát gì? + Trong hát nói lên điều gì? + Con biết có loại rau gì? rau có lợi cho người? Giáo dục: Biết ích lợi loại rau biết cách chăm sóc chúng II- HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất: Bài: PTC: Tay; Bụng(lườn); Chân; Bật VĐCB: Trườn theo hướng thẳng TCVĐ: Chuyền bóng Mục đích - u cầu: 1.1.Kiến thức: - Trẻ biết tên tập: biết phối hợp chân, tay thể để trườn theo hướng thẳng Biết tập tập phát triển chung theo cô biết cách chơi trò chơi 1.2.Kĩ năng: + Rèn khéo léo chân tay + Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin luyện tập 1.3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động có ý thức tập thể dục để giữ gìn sức khỏe cho thân Chuẩn bị: - Sân tập rộng - Thảm chải - Chuẩn bị trẻ: Quần áo gọn gàng, trẻ đủ sức khoẻ để tập Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1: Tạo hứng thú: - Trò chuyện với trẻ thể khỏe mạnh, thể - Trò chuyện ốm yếu, làm để có thể khỏe mạnh=> Muốn hôm luyện tập để có thể khỏe mạnh nhé! Hoạt động2: Khởi động Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp kiểu theo hiệu lệnh cô -> hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động 3: Trọng động: Bài tập phát triển chung: - ĐTTay: Hai tay đưa ngang, gập bả vai ( lần nhịp) + Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Hai tay gập vai + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đố đổi chân - ĐT Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cúi ghập người ( lần nhịp) + Nhịp 1: Đưa tay lên cao + Nhịp 2: Cúi ghập người, múi tay chạm chân + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐTchân: hai tay chống hông, chân nhấc cao ngang đùi: ( lần nhịp) + TTCB: Đứng nghiêm + Nhịp 1: chân nhấc ngang đùi + Nhịp 2: Chân đưa thẳng phía trước, hai tay chống hông + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT Bật nhảy: Bật chân trước chân sau ( lần nhịp) Vận động bản: Trườn theo hướng thẳng - Cho trẻ chuyển thành đội hình hàng dọc đối diện - Cô làm mẫu: lần + Lần 1: Làm mẫu tron vẹn + Lần 2: giải thích: Cơ làm mẫu kèm theo lời phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh cúi người đồng thời tay - Trẻ theo cô kiểu - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Đi nhẹ nhàng xếp thành hàng dọc - Quan sát lắng nghe chống xuống thảm hai đầu gối khụyu xuống nằm sấp xuống thảm, sau trườn tiến phối hợp chân tay phía trước đến đích đứng dậy cuối hàng - Cho trẻ lên thực - trẻ lên - Cho trẻ thực hiện: trẻ hai hàng lên thực - Thực (3 - lần) + Cô theo dõi, bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp thời lúc cho trẻ - Cho tổ thi đua - Thi đua Trò chơi vận động : Chuyền bóng - Cơ nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Chơi trò chơi Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Ra chơi Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng TOÁN: TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức: - Củng cố đếm đến 5, nhận biết chữ số - Trẻ biết tách – gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng thành phần nhiều cách khác nhau( - 4; - 3) biết gộp nhóm đối tượng lại với phạm vi Biết diễn đạt kết 1.2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ có kỹ đếm,so sánh nhóm đối tượng ,tạo nhóm phạm vi - Rèn kỹ tư duy, quan sát ghi nhớ có chủ định 1.3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào học, có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: - Đồ dùng trẻ + Mỗi trẻ rổ đựng củ khoai + Thẻ số từ 1-> + Bảng - Đồ dùng cơ: + Giống trẻ kích thước lớn + vịng thể dục + Mơ hình vườn bạn Hoa 10 Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Cơ kiểm tra tư trang, đồ dùng trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Thể dục sáng: - Tập theo động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật (Như soạn đầu tuần) Trò chuyện: Nội dung trò chuyện: Trò chuyện với trẻ thời tiết mùa xuân 3.1 Mục đích u cầu: - Trẻ trị chuyện thời tiết mùa xuân 3.2 Cách tiến hành: - Cho trẻ hát bài:Cho trẻ hát bài" Mùa xuân đến " + Các vừa hát hát gì? + Nội dung hát nói gì? + Mùa xuân thời tiết ? =>Giáo dục trẻ thời tiết mùa xuân ấm áp mùa đông thích hợp cho cối II - HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức KPKH: Trò chuyện tìm hiểu ngày lễ hội mùa xuân Mục đích yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ biết mùa xuân có lễ hội như: Lồng tồng, Hội Chùa Hương, lễ hội Đền Hùng, Lễ hôi chọi trâu Đồ Sơn, Hiểu nội dung lễ hội 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp - Rèn cho trẻ cách ghi nhớ có chủ định lễ hội 1.3 Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng sắc dân tộc, yêu quê hương đất nước Chuẩn bị: - Tranh lễ hội: Lồng tồng; Chùa Hương; Đền Hùng; Chọi trâu - Vi tính; ti vi - Tranh lơ tơ lễ hội 22 - bảng sắt; rổ nhựa Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1: Tạo hứng thú ôn cũ - Cô trẻ hát “ Cùng múa hát mừng xuân” - Trẻ hát đàm thoại nội dung hát + Vừa hát hát gì? - Cùng múa hát mừng xuân + Nội dung hát nói đến gì? - Vui chơi mùa xuân + Mùa xuân chơi - Trẻ kể đâu? - Hơm cháu tìm hiểu - Lắng nghe lễ hội có mùa xn xem có lễ hội đặc biệt HĐ 2: Bài “ Trò chuyện, tìm hiểu lễ hội mùa xuân” Quan sát đàm thoại tranh * Tranh lễ hội Lồng Tồng: - Cơ có đây? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ lễ hội - Bạn có nhận xét tranh này? - Có nhiều người - Bạn nhìn thấy lễ hội này? - Trẻ trả lời - Lễ hội có tên gì? - Lồng Tồng - Trong lễ hội họ làm nhiều? - Ném cịn, kéo co, - Con tham gia lễ hội thấy nào? - Vui * Tranh lễ hội Chùa Hương: - Cơ có đây? Tranh vẽ gì? - Tranh lễ hội - Bạn có nhận xét tranh này? - Nhiều người chơi - Đây lễ hội có tên gì? - Chùa Hương - Họ đâu? - Đi chơi - Họ đến lễ hội để làm gì? - Cầu may, thắp hương - Họ mang đến để cầu may? - Bánh kẹo, hoa * Tranh lễ hội Đền Hùng, Chọi Trâu: - Cô tiến hành bước tương tự So sánh: - Cho trẻ so sánh tranh Lồng Tồng lễ Hội - Trẻ so sánh Chùa Hương có điểm giống khác + Giống nhau: Đều lễ hội - Lễ hội + Khác nhau: Đi vui xuân càu may đầu năm - Một chơi, cầu may Mở rộng: - Cho trẻ kể thêm lễ hội mà trẻ biết - Trẻ kể =>Giáo dục: Biết yêu sắc dân tộc đất - Lắng nghe nước quê hương tơn trọng giữ gìn 23 Luyện tập củng cố - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem tổ nhanh - Cách chơi: Cô chuẩn bị bảng sắt rổ nhựa - Lắng nghe có đựng tranh lô tô lễ hội, cô chia lớp thành tổ để thi dán tranh xem tổ dán nhiều tranh tổ thắng - Cho trẻ chơi cô quan sát gợi ý trẻ - Trẻ chơi - Kết thúc chơi cô nhận xét - Lắng nghe HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét học tuyên dương trẻ - Lắng nghe - Cho trẻ đọc thơ Mưa Xuân - Đọc thơ III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1.Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa xn 2.TC có luật: Kéo co 3.Chơi theo ý thích: Trẻ tự chọn trị chơi theo ý thích a Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát bầu trời biết đặc điểm thời tiết - Trau dồi óc quan sát, kỹ so sánh phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ chơi thoải mái, hứng thú - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ b Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng dồ chơi trời đàm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt c Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước - KT sức khỏe thăm quan - Nói mục đích buổi dạo: Hôm cô - Lắng nghe sân để quan sát thời tiết bạn xếp hàng theo cô không xô đẩy Ngồi cịn chơi nhiều trị chơi đồ chơi ngồi trời Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích * Quan sát: Thời tiết mùa xuân - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý thức - Quan sát, nhận xét thời tiết - Trò chuyện với trẻ: thời tiết mùa xuân - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống: + Chúng ta quan sát gì? - bầu trơi 24 + Chúng thấy thời tiết hơm nào? + Lạnh học phải nào? + Trời có gió khơng? + Tại trời lại dâm? - Giáo dục: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe Hoạt động 3: Trị chơi * Trị chơi có luật: + TC vận động: Kéo co Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) + TCDG: Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích - Cho trẻ tự chọn góc chơi chơi - Theo dõi trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc - nhận xét - Nhận xét buổi quan sát trẻ - Lạnh - Mặc áo ấm - Khơng - Vì có nhiều mây - Lắng nghe - Trẻ chơi - Chơi theo ý thích - Lắng nghe IV HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc chơi 1.1.Góc phân vai: Gia đình 1.2.Góc xây dựng: Xây vườn hoa 1.3.Góc nghệ thuật - Tạo hình: Vẽ, tơ màu hoa mùa xuân ( Chủ đạo) 1.4.Góc học tập: Làm sách hoa 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ai nhận biết chữ - LQBM: Truyện “ Món quà mùa xuân ” 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ làm quen với chữ b, d, đ qua cách phát âm nhận dạng chữ - Biết tên truyện nội dung truyện Chuẩn bị - Thẻ chữ - Tranh truyện Tiến hành: HĐ1: Ai nhận biết chữ - Cho trẻ ngồi hình chữ u - Trò chuyện với trẻ ngày tết nguyên đán 25 - Cô cầm thẻ chữ phát âm, giới thiệu đặc điểm chữ cho trẻ + Cho trẻ phát âm - Cô giáo dục: Yêu quý vật HĐ2: Làm quen với truyện “ Món quà mùa xuân ” - Cô cho trẻ kể thời tiết mùa xuân - Cô kể chuyện lần giới thiệu tên truyện - Giảng giải qua nội dung câu chuyện HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: ./31 - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: 26 - Cô kiểm tra tư trang, đồ dùng trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ lớp trường 2.Thể dục sáng: - Tập theo lời ca " Sắp đến tết rồi".(như thực đầu tuần) Trò chuyện: Nội dung trị chuyện: Về lồi hoa 3.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên số lồi hoa, biết ích lợi chúng - Trẻ biết tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày 3.1 Cách tiến hành: - Cả lớp hát "Màu hoa" - Bài hát nói điều gì? - Chúng biết có lồi hoa nào? - Mọi người trồng hoa để làm gì? - Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? II- HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện : Truyện Món quà mùa xuân Mục đích- yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên truyện nhân vật chuyện Biết kể chuyện theo hướng dẫn cô 1.2 Kĩ năng: - Rèn cách ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ, rèn cách kể chuyện diễn cảm theo cô 1.3 Thái độ: - Qua câu chuyện giáo dục trẻ yêu thiên nhiên cỏ cây, hoa, Chuẩn bị: - Tranh truyện - Vi tính - Ti vi, vi tính Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát " Cùng múa hát mừng xuân" - Trẻ hát cô đàm thoại nội dung hát + Vừa hát hát gì? - Cùng múa hát mừng xn + Trong hát nói lên điều gì? - Mùa xn + Mùa xn có hoa gì? - Hoa đào, hoa cúc, hoa mận - Các loại mang đến cho 27 người lợi ích riêng, cho bóng mát, cho câu chuyện kể hơm nói cho hoa đẹp, lắng nghe cô kể chuyện Hoạt động 2: Bài mới: Truyện Món q mùa xn Cơ kể chuyện diễn cảm: - Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu bộ=> giới thiệu tên chuyện, tên tác giả - Cơ kể lần 2: Có tranh minh họa => Hỏi tên chuyện Giảng giải trích dẫn: Trong câu chuyện nói lồi hoa hoa lưu li khơng có hoa nên bị hoa khác chê bai, điều kỳ diệu mùa xuân ấm áp hoa lưu li bắt đầu nở bơng có màu tím Đàm thoại : - Tên chuyện gì? - Trong chuyện có ai? - Hoa lưu li mọc đâu? - Cỏ dại nói với hoa lưu li? - Hoa lưu li sống chưa nở hoa? - Và điều xảy với hoa lưu li mùa xuân đến? - Qua câu chuyện học gì? - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Món quà mùa xuân - Hoa lưu li, cỏ dại,… - Góc vườn hoang - Ê nhóc kia… - Bị bạn chê bai - Nở hoa - Biết yêu thương giúp đỡ * Giáo dục: Trẻ biết quý trọng yêu thương bạn - Lắng nghe bè - Kể chuyện lần 3: Kể vi deo Hướng dẫn trẻ tập kể lại chuyện - Cô giáo phân nhóm kể - Lắng nghe - Cơ trẻ kể - Trẻ kể Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương - Lắng nghe - Ra chơi III HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI KHN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi thăm quan Kho bạc Trò chơi vận động: + Chuyền bóng + Kéo co Chơi tự chọn chơi theo ý thích Mục đích yêu cầu: - Củng cố kỹ vận động: Chạy nhanh, phản xạ định hướng 28 - Phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, khéo léo… Chuẩn bị: - Địa điểm dạo chơi: Cơ quan kho bạc huyện Na rì - Dây, bóng, xắc xơ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ trước - KT sức khỏe dạo chơi - Nói mục đích buổi dạo: Hơm - Lắng nghe cô dạo chơi thăm quan quan công an đường đến xa nên ý theo cô theo hàng không xơ đẩy Đến nơi thăm quan xung quanh quan công an chơi trị chơi Các có đồng ý khơng? - Có Hoạt động 2: Dạo chơi thăm quan khn viên quan kho bạc Huyện * Đi dạo chơi: - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo cô - Trẻ xếp hàng dọc - Vừa vừa trị chuyện gợi hỏi trẻ - Quan sát, nhận xét trẻ nhìn thấy đường Cho trẻ nói lên hiểu biết với giáo - Cơ gợi ý câu hỏi: + Hôm cô cho đâu? - Thăm kho bạc - Khi đến nơi gặp bác, cô chúng - Chào bác, cơng an phải làm gì? + Đến quan kho bạc cô làm - Thăm quan phịng làm việc gì? + Hai bên đường nhìn thấy gì? - Nhà, xanh + Trên đường cịn thấy nữa? - Xe máy, ô tô - Trước phải làm gi? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Cô khái quát lại ý kiến trẻ, giáo dục trẻ - Lắng nghe Hoạt động 3: Trị chơi * Trị chơi: Chuyền bóng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Nhắc lại - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Lắng nghe * Trò chơi: Kéo co - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Lắng nghe 29 * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích, bao quát trẻ - Chơi theo ý thích Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét buổi dạo chơi trẻ - Trẻ chơi - Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại trang phục, giầy dép - Lắng nghe theo hàng đề lớp cô - Về lớp IV HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc chơi 1.1.Góc phân vai: Gia đình 1.2.Góc xây dựng: Xây vườn hoa 1.3.Góc nghệ thuật - Tạo hình: Vẽ, tơ màu hoa mùa xuân 1.4.Góc học tập: Làm sách hoa.( Chủ đạo) 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐLĐ “ Chăm sóc hoa ” Mục đích u cầu: - Trẻ biết tưới nước, nhặt rụng cho bồn hoa lớp - Biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Chuẩn bị: - Xô đựng rác, xô nước, gáo múc - Nước rửa tay cho trẻ Cách tiến hành - Cơ trẻ trị chuyện bồn hoa lớp + Các cháu quan sát xem hoa lớp có loại hoa nào? + Muốn bồn hoa ln đẹp ngày phải làm gì? - Hơm cháu tưới nước cho bồn hoa lớp - Cô tưới cho trẻ quan sát - Cho 1-2 trẻ lên thực - Cho lớp thực ,cô ý quan sát trẻ + Kết thúc : Cô nhận xét giáo dục trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp 30 - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2017 I ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Cơ kiểm tra tư trang, đồ dùng trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ lớp trường 2.Thể dục sáng: - Tập theo lời ca " Sắp đến tết rồi".(như soạn đầu tuần) Trò chuyện: Nội dung trò chuyện: Về lồi hoa 3.1 Mục đích u cầu: - Trẻ biết tên số lồi hoa, biết ích lợi chúng - Trẻ biết tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày 3.1 Cách tiến hành: - Cả lớp hát "Màu hoa" 31 - Bài hát nói điều gì? - Chúng biết có lồi hoa nào? - Mọi người trồng hoa để làm gì? - Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? - Muốn hoa phát triển tốt phải làm gì? - Nhắc trẻ biết tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày - Cơ khái qt lại trẻ nói II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ NDTT: Nghe hát: Mùa xuân đến NDKH: VĐTN " Cùng múa hát mừng xuân" TCAN: Bao nhiêu bạn hát Mục đích yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung, tính chất hát: Mùa xuân đến - Biết tên hát, tên tác giả - Vận động cách nhịp nhàng cô hát “ Cùng múa hát mừng xuân” - Biết cách chơi, luật chơi 1.2 Kĩ năng: - Lắng nghe hưởng ứng theo cô nghe giai điệu hát - Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ 1.3 Thái độ: - Trẻ hưởng ứng tham gia hoạt động học vui vẻ, nhiệt tình - Trẻ yêu quang cảnh thiên nhiên mùa xuân Chuẩn bị: 2.1 Đồ dùng cô: Đàn, vi tính, loa 2.2 Đồ dùng trẻ: Đồ chơi để trẻ chơi trò chơi Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ " Tết vào nhà " - Trẻ đọc + Bài thơ nói gì? - Ngày tết + Tết nguyên đán thường vào mùa gì? - Mùa xuân - Mùa xuân đến tiết trời ấm áp hơn, vạn vật - Trẻ lắng nghe bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, cối đâm chồi nảy lộc, , ngời vậy, mùa xuân đến lòng ngời ấm áp hơn, vui tơi vui mừng chào đón mùa xuân Điều 32 thể qua hát " Cùng múa hát mừng xuân" HĐ2: Bài *NDKH: Vận động theo nhạc “Cùng múa hát mừng xuân” – Tác giả “Hồng Hà ” - Cơ cho trẻ nghe giai điệu hát lần, cô hỏi trẻ tên hát, tác giả - Cô cho lớp hát lần - Nội dung hát nói điều gì? => Khi mùa xuân đến thời tiết ấm áp, bạn khắp nơi hội tụ để múa hát đón mùa xuân Theo làm để hát thêm hay ? - Theo Vận động minh hoạ để hát thêm hay ! - Cô vận động trước cho lớp quan sát - Cho lớp vận động minh hoạ theo cô: 1- lần - Tổ, nhóm, cá nhân thực hát vận động minh hoạ hát “ Cùng múa hát mừng xuân ” - Cơ thấy hơm giỏi có 1bài hát hay muốn hát tặng *NDTT Nghe hát: Mùa xuân đến - Các ! Mùa xuân không đến với em nhỏ mà đến với tất ngời - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tác giả - Hỏi trẻ giai điệu hát “ Vui tươi – tình cảm” - Cơ hát lần: Kết hợp với nhạc đệm vận động Cho trẻ hưởng ứng cô - Lần 3: Cho trẻ nghe hát vi tính => Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thời tiết mùa xuân *Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát - Cách chơi: Mời bạn lên bảng đội mũ che kín mắt, 2,3 bạn lên hát hết cho trẻ ngồi xuống sau cho bạn đội mũ bỏ hỏi nghe thấy bạn hát, có bạn hát? Luật chơi: Trẻ đốn sai phải nhảy lị cị - Cơ phổ biến xong cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan - Cả lớp hát - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời: Múa, vỗ tay - Cả lớp vận động - tổ vận động minh hoạ - Nhóm cá nhân trẻ vận động minh hoạ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 33 sát hướng dẫn trẻ chơi -Trẻ cô nhận xét sau chơi - Trẻ cô nhận xét HĐ3: Kết thúc – nhận xét - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát bồn hoa TC có luật: + Chuyền bóng + Lộn cầu vồng Chơi theo ý thức Mục đích yêu cầu - Trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí lành - Biết nhận xét đặc điểm bật bồn hoa trường - Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc vườn rau Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng đồ chơi trời đảm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước - KT sức khỏe thăm quan - Cơ trị chuyện buổi thăm quan nhắc - Trẻ lắng nghe trẻ đứng cẩn thận, theo hàng không xô đẩy Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích: * Quan sát: bồn boa: - Cô cho trẻ đến bồn hoa nhắc trẻ ý thức - Quan sát nhận xét - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống + Các quan sát xem bồn hoa có đặc điểm gì? - Có nhiều loại hoa + Trong bồn có loại hoa nhiều? - Hoa loa kèn, hoa cúc + Đây hoa gì? - Hoa loa kèn + Cây hoa có đặc điểm gì? - Lá xanh, dài nhiều + Trồng hoa để làm gì? - Làm đẹp + Muốn hoa tươi tốt cháu phải làm gì? - Chăm sóc, bảo vệ * Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ chăm sóc cho hoa - Lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi : * Trị chơi có luật: - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi - Lắng nghe 34 + TC vận động: Chuyền bóng + TCDG: Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích: - Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích - Nhặt - Chơi với đồ chơi trời - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Cô cho trẻ tập chung xếp hàng theo tổ - Cô nhận xét buổi dạo chơi - Cho trẻ theo hàng lớp - Trẻ chơi trị chơi - Chơi theo ý thích - Xếp hàng - Lắng nghe - Về lớp IV HOẠT ĐỘNG GĨC Dự kiến góc chơi 1.1.Góc phân vai: Gia đình 1.2.Góc xây dựng: Xây vườn hoa 1.3.Góc nghệ thuật - Tạo hình: Vẽ, tơ màu hoa mùa xuân 1.4.Góc học tập: Làm sách hoa 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh ( Chủ đạo) Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ1: Trò chơi thể thao HĐ2: Sinh hoạt cuối tuần Mục đích u cầu: - Trẻ biết chơi trị chơi - Trẻ biết nhận xét bạn lớp Chuẩn bị: - Bóng, dây Tiến hành: * HĐ1: Trị chơi thể thao - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi, cô chơi trẻ * HĐ2: Sinh hoạt cuối tuần - Cô cho trẻ nhận xét tuần học nhận xét bạn 35 - Cô nhận xét cá nhân nhận xét chung lớp + Tuần có bạn ngoan bạn chưa ngoan? - Cho trẻ nhận xét cá nhân trẻ + Cô nhận xét chung: Khen bạn ngoan khuyến khích bạn chưa ngoan * HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: 36 ... táo, ) + Có khế? ( 1 ,2, 3 ,4, 5) + Có bao nhiều dừa?( 1 ,2, 3 ,4, 5) + Có bao nhiều bắp cải?( 1 ,2, 3 ,4, 5) + Có bao nhiều củ khoai lang?( 1 ,2, 3 ,4, 5) Phần 2: Tách gộp phạm vi * Tách gộp mẫu: - Cô đưa củ khoai... Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ " Tết vào nhà " - Trẻ đọc + Bài thơ nói gì? - Ngày tết + Tết nguyên ? ?án thường vào mùa gì? - Mùa xuân - Mùa xuân đến tiết trời ấm áp hơn, vạn vật - Trẻ lắng... trẻ vào góc chơi Bước 2: Thoả thuận trước chơi: - Cơ gợi ý trẻ góc chơi lớp : + Chúng có biết hơm học - Tết mùa xuân chủ đề khơng? + Vậy chơi góc để - Góc HT, NT- TH, Phân vai, thực cho chủ đề

Ngày đăng: 21/03/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan