ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ, KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI

37 15 0
 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ, KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ, KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Thống kê lao động Mã phách: Hà Nội – 2021 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu 3 4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Năng suất 1.2 Năng suất lao động 1.3 Tăng suất lao động 1.4 Phân loại suất lao động 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động 1.5.1 Các yếu tố gắn với thân người lao động 1.5.2 Yếu tố khoa học kỹ thuật cơng nghệ 1.5.3 Nhóm nhu cầu tiêu dùng xã hội 1.5.4 Các yếu tố gắn với tổ chức lao động 1.5.5 Các yếu tố thuộc môi trường lao động 1.6 Các tiêu tính suất lao động 1.6.1 Chỉ tiêu suất lao động tính vật 1.6.2 Chỉ tiêu suất lao động tính giá trị 1.6.3 Chỉ tiêu suất lao động tính thời gian lao động TIỂU KẾT CHƯƠNG I 5 8 10 11 11 15 16 16 17 18 19 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH 20 2.1 COVID-19 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới lao động Việt Nam 20 2.1.1 Khái niệm COVID-19 20 2.1.2 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới lao động Việt Nam 20 lOMoARcPSD|10162138 2.2 Tác động COVID-19 tới suất lao động lao động nữ di cư khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh 22 2.2.1 Đặc điểm lao động nữ di cư khu vực phi thức 22 2.2.2 Tác động dịch COVID 19 25 2.2.3 Sự thích ứng lao động nữ di cư trước tác động COVID29 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ KHU VỰC KHƠNG CHÍNH THỨC TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Giải pháp ngắn hạn 3.2 Giải pháp dài hạn TIỂU KẾT CHƯƠNG III 31 31 32 34 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Năng suất lao động điều kiện kiên quyết định yếu tố thành công, khả cạnh tranh sức mạnh kinh tế quốc gia, ngành nghề, doanh nghiệp Đây tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hơn suất lao động sở để định giá lương cho nhân viên, suất lao động cao điều đồng thời với thu nhập người lao động cao Theo C.Mác, suất lao động đóng vai trị định quan trọng có tầm ảnh hưởng tới phát triển xã hội Trong khoảng thời gian gần đây, Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, trở ngại khó dự báo tạo nên tác động đáng kể đến phát triển kinh tế toàn giới Đại dịch COVID-19 với khả lây nhiễm lớn gần bao phủ khắp giới, tác động tiêu cực lên mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước, người dân Ở Việt Nam, dù coi quốc gia có biện pháp khống chế dịch hiệu nước hoi đánh giá giữ tăng trưởng dương năm 2020 chịu tác động tiêu cực mặt đời sống xã hội Trong nhóm lao động Việt Nam, nhóm lao động nữ di cư làm việc khu vực phi thức đối tượng dễ bị tổn thương đặc điểm nhân đặc trưng sinh kế họ Nhóm lao động nhóm lao động tương đối quan trọng phát triển kinh tế nước ta nay, em chọn đề tài “ Ảnh hưởng dịch COVID-19 tới suất lao động lao động nữ di cư khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận dựa sở nghiên cứu vấn đề lý luận suất lao động nêu lên phân tích thực lOMoARcPSD|10162138 trạng suất lao động lao động nữ di cư khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu lý luận có thêm hiểu biết chuyên sâu suất lao động Việt Nam trước ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận sở lý thuyết suất lao động thực trạng lao động nữ khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh từ đưa phân tích, nhận xét đánh giá ảnh hưởng đại dịch COVID-19 trực tiếp gián tiếp tới suất nguồn lao động lao động nữ phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng dựa sở lý luận, văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu luận văn, viết, tài liệu liên quan đến suất lao động - Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Sử dụng để thống kê suất đưa nhận xét suất lao động - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng suất lao động khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Bố cục nghiên cứu Bố cục nghiên cứu tiểu luận bao gồm ba phần : Chương I : Cơ sở lý thuyết suất lao động Chương II: Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới suất lao động lao động nữ khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Chương III: Một số giải pháp khắc phục tình trạng suất lao động lao động nữ di cư khu vực khơng thức bối cảnh đại dịch COVID-19 lOMoARcPSD|10162138 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Năng suất Theo quan niệm truyền thống: Năng suất tỷ số đầu đầu vào sử dụng để tạo đầu Các yếu tố đầu vào bao gồm vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…Các yếu tố đầu đo sản lượng vật, doanh thu, giá trị sản phẩm đầu theo giá cố định, giá trị hành, … Theo quan niệm đại: Năng suất lao động trạng thái tư Nó thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện tồn có chắn ngày hơm người làm việc tốt ngày hơm qua ngày mai tốt ngày hôm Hơn địi hỏi cố gắng khơng ngừng để thích ứng với hoạt động kinh tế điều kiện thay đổi, ứng dụng lý thuyết phương pháp Đó tin tưởng chắn q trình tiến triển lồi người Khái niệm nhấn mạnh mặt chất phản ánh tính phức tạp suất Về mặt lượng suất hiểu mối quan hệ đầu vào đầu Việc lựa chọn đầu vào đầu khác tạo tiêu đánh giá suất khác 1.2 Năng suất lao động Theo C Mác: suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Nó nói lên kết hoạt động sản xuất có mục đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Theo quan niệm truyền thống: suất lao động phản ánh tính hiệu việc sử dụng lao động Thực chất đo giá trị đầu lao động lOMoARcPSD|10162138 tạo khoảng thời gian định, số thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm đầu Như vậy: Năng suất lao động phản ánh mối quan hệ đầu (là sản phẩm) đầu vào (là lao động) đo thời gian làm việc Từ nhiều khái niệm khác suất lao động hiểu cách tổng quát “năng suất lao động phạm trù kinh tế, phản ánh hiệu hoạt động sản xuất người lao động trình sản xuất ” 1.3 Tăng suất lao động Theo C.Mác: tăng suất lao động tăng lên sức sản xuất hay suất lao động, hiểu thay đổi cách thức lao động, thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá, cho số lượng lao động mà lại có sức sản xuất nhiều giá trị sử dụng Tăng suất lao động có nghĩa giảm chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm Trong thời gian nhau, suất lao động cao số lượng giá trị sử dụng sản xuất nhiều giá trị sáng tạo khơng mà tăng lên Khi suất lao động tăng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm ít, dẫn đến giá trị đơn vị hàng hố giảm, giá thành sản phẩm giảm, khơng làm giảm giá trị sử dụng sản phẩm C.Mác viết: “ Nói chung, sức sản xuất lao động lớn thời gian lao động tất yếu để sản xuất vật phẩm ngắn khối lượng lao động kết tinh sản phẩm nhỏ,thì giá trị vật phẩm Ngược lại, sức sản xuất lao động thời gian lao động tất yếu để sản xuất sản phẩm dài giá trị lớn Như là, số lượng đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lượng lao động thể hàng hố đó, thay đổi tỉ lệ nghịch với sức sản xuất lao động Tăng suất lao động quy luật kinh tế chung cho hình thái xã hội Nhưng vận động biểu quy luật tăng suất lao động lOMoARcPSD|10162138 hình thái xã hội khác khác nhau, trình độ lực lượng sản xuất khác Dưới chế độ nô lệ, mức suất lao động thấp, nguyên nhân chủ yếu sản xuất dựa vào sức người, sức động vật công cụ lao động cịn thơ sơ Dưới chế độ phong kiến, suất lao động xã hội tăng lên chậm chạp, hệ thống lao động chủ yếu thủ cơng Đến xuất máy móc, suất lao động tăng lên gấp nhiều lần Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến người có hệ thống cơng cụ lao động đại đưa suất lao động xã hội lên cao, song khả không dừng lại mà ngày tiến xa Để tăng thêm sản phẩm xã hội áp dụng hai biện pháp: Tăng thêm quỹ thời gian lao động tiết kiệm chi phí lao động đơn vị sản phẩm Trong thực tế khả tăng thời gian lao động xã hội có hạn số người có khả lao động tăng thêm số thời gian lao động kéo dài có giới hạn Nhưng khả tiết kiệm thời gian lao động chi phí đơn vị sản phẩm lớn Nên cần phải lấy biện pháp thứ hai làm để phát triển sản xuất 1.4 Phân loại suất lao động Theo phạm vi: suất lao động chia làm loại suất lao động cá nhân suất lao động xã hội - Năng suất lao động cá nhân sức sản xuất cá nhân người lao động, đo tỷ số khối lượng cơng việc hồn thành số lượng sản phẩm với thời gian lao động hao phí để sản xuất số sản phẩm Lao động sống sức lực người bỏ trình sản xuất Năng suất lao động cá nhân xem thước đo tính hiệu lao động sống, biểu đầu lao động Đối với doanh nghiệp thường trả lương dựa vào suất lao động cá nhân mức độ thực công việc cá nhân, tăng suất lao động cá nhân địi hỏi hạ thấp chi phí lao động sống lOMoARcPSD|10162138 - Năng suất lao động xã hội sức sản xuất tồn xã hội, đo tỷ số tổng sản phẩm đầu xã hội với số lao động bình quân hàng năm hặc thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Trong suất lao động xã hội có tiêu hao lao động sống lao động khứ Lao động khứ sản phẩm lao động sống vật hoá giai đoạn sản xuất trước kia( biểu giá trị máy móc, nguyên , vật liệu) Giữa tăng suất lao động cá nhân tăng suất lao động xã hội có quan hệ mật thiết với Năng suất lao động cá nhân tăng điều kiện làm việc với công cụ đại, tách rời lao động hàng loạt ngành tham gia vào sáng tạo cơng cụ Mặt khác, quản lý kinh tế đơn tính theo tiêu suất lao động cá nhân tức tiết kiệm phần lao động sống diễn tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, coi nhẹ chất lượng sản phẩm Đôi suất lao động cá nhân tăng suất lao động tập thể, tồn doanh nghiệp lại khơng tăng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động Năng suất lao động yếu tố trung tâm chịu tác động nhiều nhân tố khác Toàn nhân tố tác động đến đầu đầu vào nhân tố tác động đến suất lao động Ta khái quát số nhóm yếu tố đại diện sau: 1.5.1 Các yếu tố gắn với thân người lao động Lao động nhân tố quan trọng tác động đến suất lao động Năng suất lao động mi quốc gia, ngành doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, lực đội ngũ lao động Trình độ văn hố hiểu biết người lao động tự nhiên xã hội Trình độ văn hố tạo khả tư sáng tạo cao Người có trình độ văn hóa có khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời trình làm việc họ khơng vận dụng xác mà cịn linh hoạt lOMoARcPSD|10162138 sáng tạo công cụ sản xuất để tạo hiệu làm việc cao góp phần làm tăng suất lao động Trình độ chuyên môn hiểu biết khả thực hành chun mơn đó, có khả đạo quản lý công việc thuộc chuyên môn định Sự hiểu biết chuyên môn sâu, kỹ năng, kỹ xảo nghề thành thạo thời gian hao phí lao động rút ngắn từ góp phần nâng cao suất lao động Trình độ văn hố trình độ chun mơn có ảnh hưởng lớn suất lao động người Trình độ văn hố tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Cịn hiểu biết chun mơn sâu, kỹ năng, kỹ xảo nghề thành thạo thời gian hao phí lao động rút ngắn từ góp phần nâng cao suất Trình độ văn hố chun mơn người lao động không giúp cho người lao động thực cơng việc nhanh mà góp phần nâng cao chất lượng thực công việc Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học ngày phát triển với tốc độ nhanh, công cụ đưa vào sản xuất ngày đại, địi hỏi người lao động có trình độ chun mơn tương ứng Nếu thiếu trình độ chun môn người lao động điều khiển máy móc, khơng thể nắm bắt cơng nghệ đại Trạng thái sức khoẻ người lao động có ảnh hưởng lớn tới suất lao động Nếu người có tình trạng sức khỏe khơng tốt dẫn đến tập trung trình lao động, làm cho độ xác thao tác cơng việc giảm dần, sản phẩm sản xuất với chất lượng không cao, số lượng sản phẩm giảm, chí dẫn đến tai nạn lao động Thái độ lao động ảnh hưởng lớn đến suất lao động Thái độ lao động tất hành vi biểu người lao động trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Nó có ảnh hưởng định đến khả năng, suất chất lượng hồn thành cơng việc người tham gia lOMoARcPSD|10162138 Tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng, với 67,8% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 25,1% Thống kê cho thấy, năm 2020 lần giai đoạn 2015 - 2020 ghi nhận thu nhập bình quân tháng người lao động quý II giảm so kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng người lao động 5,2 triệu đồng, giảm 5,1% so với kỳ năm ngoái Những đối tượng dễ bị tổn thương thị trường lao động phải gánh chịu tác động kinh tế nặng nề đại dịch Người lao động phi thức bị giảm thu nhập nhiều so với lao động thức, với mức giảm tương ứng 8,4% 4,7% so với kỳ năm ngoái Người lao động có cấp, trình độ cao hơn, bị giảm thu nhập 2.2 Tác động COVID-19 tới suất lao động lao động nữ di cư khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh 2.2.1 Đặc điểm lao động nữ di cư khu vực phi thức Độ tuổi Độ tuổi lao động di cư nữ tự tập trung vào khoảng 30 - 55 tuổi, chiếm 66,9% cấu hỏi, đặc biệt số lao động nữ từ 55 tuổi trở lên chiếm 25%, nhóm theo quy định Việt Nam nằm độ tuổi lao động Rõ ràng với lao động tự khơng có giới hạn tuổi tác Điều đáng nói nhóm từ 19 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ thấp lao động di cư nữ làm nghề tự theo báo cáo di cư nhóm chiếm tỷ lệ di cư cao nữ Mặc dù cần thêm liệu thống kê tổng hợp điều cho thấy với lao động nữ di cư, độ tuổi 30 khó tìm việc làm ổn định Trình độ học vấn Đa số lao động nữ di cư khu vực phi thức có trình độ học vấn thấp chủ yếu có trình độ Trung học sở, có 14,17% tốt nghiệp Trung học phổ thơng 2,77% trung cấp Điều phù hợp với nghiên cứu di cư trước khẳng định học vấn rào cản việc lựa chọn nghề nghiệp nơi đến người 22 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 di cư Do trình độ nên di cư khu vực thành phố họ làm cơng việc khơng địi hỏi tính chun mơn Tình trạng nhân Đa số lao động có gia đình có con, phần lớn di cư khơng gia đình mà làm để lấy tiền gửi quê Cuộc sống thành phố lớn khó khăn nhiều họ phải vừa làm kiếm tiền nuôi sống thân, vừa phải gửi tiền quê cho người thân Đặc điểm di cư nơi đến Trong số 600 người tham gia vấn chủ yếu di cư khác tỉnh (từ tỉnh khác đến Hà Nội TP Hồ Chí Minh), có 50 người Hà Nội di cư nội tỉnh từ nông thôn thành phố, điểm khác biệt Hà Nội sau mở rộng thành phố sáp nhập Hà Tây Có thể thấy, xu hướng di cư nhóm tư nơng thơn thành phố hay từ nơi phát triển nơi phát triển với mục tiêu tìm kiếm việc làm thu nhập Hầu hết lao động di cư thuê trọ theo tháng thường chung với chỗ thiếu tiện nghi Một số lao động nữ di cư tự người thân cho nhờ Trong số người khảo sát, có 2/3 có đăng ký tạm trú với địa phương Tuy nhiên, số lượng có đăng ký TP Hồ Chí Minh 81,33% Hà Nội đạt gần 60% Đây toán đặt cho quản lý đô thị, đồng thời khiến người lao động khó tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội cơng khơng có khai báo tạm trú thức với địa phương đến Nguyên nhân di cư Về nguyên nhân di cư, vấn qua câu chuyện điển hình cho thấy nguyên nhân chủ yếu liên quan đến thu nhập việc làm Trong q khó tìm việc làm có việc khơng đủ sống thành phố, với nghề lao động tự chủ động, dẫn thu nhập không cao vấn tốt quê nhà Một đặc điểm bật khác nhóm di cư thường người làng, xã rủ lên thành phố để 23 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 kiếm tiền Điều phù hợp với đặc trưng văn hóa làng xã bảo lưu nông thôn Việt Nam Đặc trưng công việc Nghề nghiệp chủ yếu bán hàng rong (bán hoa quả, tào phớ, bán đồ gia dụng) chiếm 53,0% người hỏi tỷ lệ bán hàng rong Hà Nội 41% TP Hồ Chí Minh 65% Nhóm nghề phổ biến thu mua phế liệu (đồng nát) với 37,17% tỷ lệ Hà Nội 43% TP Hồ Chí Minh 31,33% Giúp việc nhóm nghề chiếm 6,83% phổ biến Hà Nội Một số nghề khác bán vé số (chỉ có TP Hồ Chí Minh), bán hàng online, ăn mày lề đường chiếm tỷ lệ nhỏ Đặc điểm nghề nghiệp lao động tự di cư nữ họ thường làm nghề giản đơn, không địi hỏi kỹ năng, trừ số người làm giúp việc, nhân viên bán hàng đa phần chủ động hoàn toàn thời gian cách thức bố trí cơng việc Với cơng việc tự do, khả tiếp cận công việc dễ dàng lại rủi ro Chẳng hạn đối tượng bán hàng rong, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè nên có lực lượng trật tự dẹp họ phải chạy hàng hóa, chưa kể họ đối tượng dễ bị cướp giật tai nạn giao thông Đối với người thu mua phế liệu, đồng nát, nhặt rác thường tiếp cận nhiều với nguồn rác thải nên thường đối mặt với vấn đề rủi ro y tế Những nghề làm thuê khác khơng có giao ước lao động nên dễ gặp rủi ro việc làm Phương tiện phổ biến mà lao động nữ di cư làm việc khu vực thức sử dụng xe đạp, xe máy Ở TP Hồ Chí Minh, với đặc trưng nghề bán vé số, số người chiếm 41% số Hà Nội 13,3% Ở Hà Nội với nghề thu mua phế liệu nhiều nên xe đạp sử dụng nhiều với 61,7% so với 28,7% Vì người lao động thường lựa chọn chỗ gần chỗ mưu sinh nên phương tiện di chuyển chủ yếu phục vụ mục đích mưu sinh tương ứng Số người có xe máy khơng nhiều 24 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 2.2.2 Tác động dịch COVID 19 Năng suất lao động Do đặc tính cơng việc lao động tự nên dịch Covid bùng phát tác động mạnh đến việc làm nhóm làm động này, có 18.67% cho biết cơng việc khơng có thay đổi, tập trung nhóm lao động làm giúp việc Việc hạn chế lại, cách ly Chính phủ ảnh hưởng đến 27,17% việc làm nhóm lao động này, mức độ ảnh hưởng có khác biệt lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, 49% người hỏi cho biệt công việc họ bị ảnh hưởng lệnh phong tỏa, thường người bán hàng rong vé số Hơn ½ số lao động cho biết đợt dịch họ tạm thời khơng vó việc bị chấm dứt việc, tỷ lệ Hà Nội cao nhiều so với TP Hồ Chí Minh với số liệu tương ứng 83,4% so với 18,7% Số liệu khảo sát cho thấy mức độ ảnh hưởng công việc với người lao động Hà Nội nặng nề Hồ Chí Minh nhiều Thu nhập nhóm lao động nữ di cư khu vực phi thức bị giảm nhiều tác động dịch Covid 38,5% người lao động thuộc nhóm cho biết họ bị giảm thu nhập nhiều có đến 48,33% khơng có thu nhập thời kỳ dịch, 84,33% người lao động Hà Nội cho biết họ khơng có thu nhập Đây số lớn cho thấy Covid ảnh hưởng nặng nề lên thu nhập người lao động nữ di cư khu vực phi thức Nhóm chịu ảnh hưởng nhiều thu nhập người bán hàng rong, Thu mua phế liệu thời gian dịch covid cơng việc ít, người đường mua hàng Thu nhập bình quân giảm mạnh, Hà Nội giảm từ 4.556.677 xuống 1.686.306 đ/người/tháng, chưa ½ mức lương tối thiểu vùng (4.420.000 đồng/tháng) Thu nhập giảm sâu tác động mạnh đến vấn đề an sinh xã hội người lao động, họ thuộc nhóm dễ bị tổn thương số lao động Lý việc giảm thu nhập giãn cách xã hội 25 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Lý lao động nữ di cư khu vực phi thức dẫn đến việc giảm thu nhập giãn cách xã hội Điều phù hợp với đặc điểm nghề lao động tự nhóm khơng đường khách khơng đường họ khơng có kế mưu sinh Chi tiêu chất lượng sống Trên thực tế cắt giảm chi tiêu dường lựa chọn đó, chất lượng sống sinh hoạt họ xuống, an sinh không đảm bảo, điều thể qua khía cạnh an sinh xã hội sau: Đối với ăn uống Đa phần người lao động cho biết chi phí cho ăn uống giảm xuống, 1/3 người hỏi cho biết họ phải cắt giảm, nhiều chi phí liên quan đến ăn uống Liên quan đến lý chi phí ăn uống giảm 75,8% cho biết phải cắt giảm chi tiêu khó khăn Covid gây nên, 50,4% người trả lời cho biết họ không đủ tiền để mua đủ nhu cầu bình thường nên phải giảm chi phí ăn uống Việc khơng đủ chi phí để đáp ứng nhu cầu ăn uống bình thường cho thấy tình trạng khó khăn người lao động, với nhu cầu tối thiểu ăn uống để tái tạo sức lao động, không đạt mức bình thường Những điều chỉnh liên quan đến ăn uống người lao động lựa chọn giảm thịt lựa chọn nhiều (72,33%) bối cảnh giá thịt tăng[6] để tiết kiệm chi phí Ăn nhiều rau hay ăn mì tơm nhiều lựa chọn tiếp theo, chí có đến 30 người lao động cho biết họ phải giảm bữa, gộp bữa Số người cung cấp thực phẩm quê không nhiều Ngay tâm dịch đợt số người tích trữ đồ ăn sợ thiếu hụt không nhiều (35.67%), điều phần tâm lý không quan ngại thiếu hụt đồ ăn phần lớn hạn chế tài điều kiện cất giữ, bảo quản người lao động thuê chỗ không tiện nghi 26 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Về chỗ Rất người thay đổi chỗ dịch (9,7% số người trả lời có thay đổi chỗ ở) chỗ lựa chọn thường liên quan đến địa bàn lao động họ người lao động di cư thường sống thành cụm có tương hỗ lẫn nên việc thay đổi nơi thường xảy trừ điều kiện đặc biệt Theo số liệu khảo sát hầu hết người lao động cho biết họ khơng gặp khó khăn chỗ ở, có chủ yếu thu nhập thấp chí khơng có,, phải trả tiền nhà Đối với nguồn điện nước sử dụng, theo số liệu khảo sát có thay đổi không đáng kể nguồn điện, nước trước sau dịch, điều phù hợp với việc người lao động gần khơng có dịch chuyển chỗ Liên quan đến sử dụng nước sạch, 72,67% người hỏi sử dụng nước (so với 73% trước dịch thay đổi với trường hợp chuyển nơi TP Hồ Chí Minh), tỷ lệ Hà Nội đạt 78,67% cao TP Hồ Chí Minh với 67,33% Nguồn nước mà 20,17% đáp viên trả lời sử dụng nguồn nước khác nguồn nước chủ yếu từ giếng đào, nước mưa, nước ao, hồ… Việc sử dụng nước khơng có nguồn gốc hay khơng có nguồn nước cố định ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người lao động Sử dụng nước tiêu chí an sinh, nghèo đa chiều không đảm bảo với 100% người dân đô thị lớn Việc sử dụng điện trước sau dịch có thay đổi nhẹ với số người dùng theo nhu cầu giảm từ 68% 63%, số lượng phải dùng hạn chế điều kiện kinh tế tăng theo tỷ lệ tương ứng Sự thay đổi diễn nhiều Hà Nội so với TP Hồ Chí Minh Điều đáng nói, dịch Covid khiến cho người lao động quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều 86,33% cho biết quan tâm đến vấn đề sức khỏe, đặt biệt người lao động TP Hồ Chí Minh có đến 96% người dân cho biết có thay đổi Covid với khả lây lan tác động tiêu cực lớn buộc người dân phải thay đổi quan tâm sức khỏe 27 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Sự thay đổi rõ trước phản ứng người lao động việc lựa chọn biển pháp y tế bị ốm nhẹ cảm cúm, tượng tương đồng với biểu nhiễm Covid Nếu trước dịch có 10% lựa chọn đến sở ý tế sau dịch số tăng lên 17%, với mức tăng cao Hà Nội từ 14% đến 22,6% Con số tăng tương ứng với số giảm người tự ý mua thuốc theo kinh nghiệm thân Tuy nhiên, đa số lựa chọn hiệu thuốc hỏi ý kiến người bán thuốc Đây đặc điểm, thói quen đặc trưng chung người dân nay, có nhu cầu thơng tin ý tế người dân thường lựa chọn tự ý mua thuốc với tư vấn người bán thuốc Khi dịch bùng phát, hầu hết người dân đa phần người lao động cảm thấy lo lắng, có 7% cho biết họ khơng lo lắng gì, đặc biệt 30,67% cho biết họ có lo lắng lại tin khơng bị nhiễm Với người cảm thấy lo lắng cần giúp đỡ đa phần dựa vào người thân, họ hàng Điều đặc biệt 18,8% người hỏi TP Hồ Chí Minh cho biết họ tìm giúp đỡ từ người thuê lao động, số Hà Nội 0% Ở chiều người lại, không người lao động TP Hồ Chí Minh tìm kiếm giúp đỡ từ quyền, 22,2% người lao động hỏi Hà Nội tìm kiếm giúp đỡ từ quyền Các tổ chức xã hội mong chờ TP Hồ Chí Minh với 6,3% lựa chọn số Hà Nội 0% Điều cho thấy đặc điểm riêng hoạt động trợ giúp quyền, tổ chức xã hội người dân thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Trong thời kỳ cao điểm dịch, người lao động biết cách phòng dịch theo khuyến cáo tốt 99,67% cho biết họ đeo trang ngoài, nhiên, điều kiện kinh tế nên 73,83% cho biết họ sử dụng trang vải thay cho trang y tế, gần 90% cho biết họ thường xun rửa tay xà phịng, khơng chạm tay vào mắt, mũi, miệng Những biện pháp khác súc miệng, họng, hạn chế tiếp xúc nơi đông người gần 70% số người 28 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 lựa chọn Điều lần khẳng định thành công công tác tuyên truyền chống dịch Chính phủ đồng lịng người dân cơng phịng, chống dịch Covid 19 2.2.3 Sự thích ứng lao động nữ di cư trước tác động COVID Lựa chọn lại hay quê Khi hỏi lựa chọn lại hay q có thơng tin dịch 55,67% lựa chọn lại thành phố Tuy nhiên số liệu có chênh lệch lớn thành phố lớn Nếu 70,67% lao động Hà Nội lựa chọn quê có 18% lao động TP Hồ Chí Minh lựa chọn phương án Mối liên hệ người lao động Hồ Chí Minh với nơi di cư đến dường chặt chẽ hơn, điều minh chứng qua tỷ lệ đăng ký tạm trú người lao động nữ di cư TP Hồ Chí Minh cao Hà Nội Với người lại, khó khăn mà họ gặp phải bị hạn chế lại Với người bán hàng rong, vé số hay đồng nát điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm thu nhập, 30,5% khó khăn thiếu đồ ăn mức độ khó khăn Hà Nội cao TP Hồ Chí Minh, lý khiến người di cư đến Hà Nội lựa chọn quê nhiều TP Hồ Chí Minh Lựa chọn chuyển đổi nghề Số lao động chuyển nghề tác động dịch Covid không cao, với người chuyển đổi nghề nghiệp họ chuyển sang nghề lao động giản đơn khác thuộc nhóm lao động tự Đánh giá mức độ khó khăn việc chuyển đổi nghề, 88,23% cho biết họ gặp khó khăn việc chuyển sang nghề khác, có 11,76% đánh giá mức khó Dường Hà Nội việc chuyển đổi việc làm đánh giá có chênh lệch đáng kể mức độ khó dễ, chí 22,5% người chuyển đổi cho biết dễ tìm việc TP Hồ Chí Minh có đến 92% cho khó chuyển đổi nghề 29 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Lựa chọn cắt giảm chi tiêu Do thu nhập giảm sút, việc làm bấp bênh nên lao động buộc phải thích ứng với điều kiện sống Có đến 51,33% cho biết họ phải sử dụng đến tiền tiết kiệm, thực tế với người có thu nhập thấp việc có tiền tiết kiệm khơng phải dễ dàng, 45,83% phải vay mượn ngân hàng, người thân, TP Hồ Chí Minh có trường hợp phải vay tín dụng đen Nếu so sánh vùng miền Hà Nội tỷ lệ vay người thân gấp đôi TP Hồ Chí Minh, chiều ngược lại tỷ lệ người sử dụng tiền tiết kiệm TP Hồ Chí Minh lớn Số người phải xin trợ cấp địa phương/cơ quan ít, có 3,33%, chưa 1/3 số trường hợp dùng đồ quyên góp, ủng hộ, tặng miễn phí Đây thực trạng cho thấy trường hợp khẩn cấp hỗ trợ cộng đồng nhanh kịp thời hơn, điều phân tích kỹ phần sau 15,83% chọn phương án khác, hỏi kỹ phương án khác câu trả lời tập trung vào vấn đề cắt giảm chi tiêu Lựa chọn tương lai dịch quay lại Tại thời điểm khảo sát vào cuối tháng 7, dịch Covid kiểm soát tháng khơng có ca mắc hỏi dịch bệnh có tiếp tục bùng phát hay khơng 60% người hỏi tin dịch bùng phát trở lại Nếu so sánh tỉnh niềm tin khác nhau, 65,33% người trả lời Hà Nội hỏi cho dịch không trở lại 85,67% người trả lời TP Hồ Chí Minh cho dịch trở lại Đây khác biệt liên quan đến đặc điểm vùng miền điều kiện trị, văn hóa mang lại Khi hỏi dịch bùng phát trở lại mức độ lo lắng nào, gần ½ số người hỏi cho biết lo lắng cho an tồn thân gia đình, 17,7% cho biết có kinh nghiệm nên khơng cịn lo lắng Tuy nhiên, hỏi lại hay trở quê đa phần người hỏi lựa chọn lại q khó tìm kiếm cơng việc khác, có q tạm thời hết dịch lại lên thành phố làm việc 30 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong chương II, em nêu lên ảnh hưởng đại dịch covid tới suất lao động lao động nữ khu vực phi thức Từ kiến thức chương II sử dụng để đưa biện pháp khắc phục Chương III CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ KHU VỰC KHƠNG CHÍNH THỨC TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Giải pháp ngắn hạn Giải ngân từ gói hỗ trợ khẩn cấp mà Chính phủ ban hành mở rộng đến lao động khu vực phi thức, thực tế yêu cầu mặt thủ tục nên lao động di cư khu vực chưa tiếp cận gói hỗ trợ Chính phủ cần có biện pháp tiếp cận đối tượng kịp thời, bao gồm sử dụng cộng tác viên địa phương chi trả dựa số cước công dân, không phân biệt địa bàn cư trú Điều giúp cho hỗ trợ đến với người cần đồng thời tránh chồng chéo, chi trả nhiều lần Hiện hạ tầng công nghệ cho phép nhập kiểm tra chi trả giao diện đồng Việc chi trả hỗ trợ cần cơng khai, minh bạch Hiện có nhiều báo cáo, nhiều phóng điều tra cho thấy việc chi trả tiền hỗ trợ dịch Covid đến không đối tượng Điều gây nên bất công bất bình xã hội, đặc biệt dịch diễn Mặc dù người lao động khu vực phi thức, đặc biệt lao động di cư nữ không đủ thông tin khả để kiểm sốt việc cơng khai chi trả, hỗ trợ nên giám sát tổ chức xã hội người dân Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, cá nhân mạnh thường quân tham gia công tác hỗ trợ người dân Chính quyền địa phương nơi nắm thông tin cụ thể trường hợp khó khăn, cần xã hội hóa việc hỗ trợ thơng qua cung cấp thơng tin thống, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ 31 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 tổ chức xã hội mạnh thường quân triển khai hoạt động hỗ trợ khẩn cấp Một số địa phương cịn có nghi ngại hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhà nước Về y tế, tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch để người lao động không chủ quan sau đợt dịch Do nhóm đối tượng có sinh kế gắn với đường phố nên việc họ phải mưu sinh khơng tránh được, nhóm chịu rủi ro nhiều nên công tác tuyên truyền đảm bảo vệ sinh, nâng cao thể lực phòng tránh virus tác nhân gây hại cần triển khai liên tục Điều đáng nói họ thường tiếp cận thông tin qua kênh truyền thống ti vi, truyền miệng nên cần lựa chọn hình thức truyền thông tương ứng 3.2 Giải pháp dài hạn Giải pháp khơi phục kinh tế, tạo việc làm kích cầu giải pháp dài hơi, mang tính tổng thể Hiện Chính phủ đưa giải pháp tài khóa tài để hỗ trợ sản xuất, kích cầu, nhiên, nước có độ mở kinh tế vào nhóm cao giới, ảnh hưởng Covid sản xuất tiêu dùng nước phụ thuộc nhiều vào tình hình bên ngồi biên giới quốc gia Trong điều kiện nguồn lực nước có hạn ưu tiên hàng đầu sử dụng hiệu nguồn lực có sẵn, tránh thất thốt, lãng phí Việc để thất thốt, lãng phí khơng dẫn đến đình trệ phát triển mà dẫn đến lòng tin dân Bài học kinh nghiệm lớn từ dịch Covid xảy đồng thuận tin tưởng người dân vào sách Chính phủ, quyền trung ương địa phương cần phải hành động để trì lịng tin Giải pháp việc làm cho lao động di cư cần có chiến lược cụ thể Kinh tế đường phố mặt giải pháp việc làm, sinh kế cho phần lớn lao động khơng có tay nghề, trình độ nơng thơn di cư đường phố cần có quy hoạch, quản lý để mặt ổn định an ninh trật tự, mặt khác đảm bảo đời sống an sinh cho người lao động Mặc khác, vùng nông thôn, 32 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 cần có chiến lược đào tạo nghề phù hợp, có điểm đích cho người lao động địa phương Muốn làm vậy, chương trình đào tạo nghề nơng thơn cần phải tính tốn, đánh giá được số lao động có nhu cầu di cư để tư vấn định hướng phù hợp Việc đào tạo nghề không tập trung vào nội dung công việc mà cần trang bị thêm kiến thức sinh hoạt, kỹ sinh tồn chuyển đổi nghề nghiệp thành phố Những lao động tự do, lao động khơng có khai báo tạm trú không hưởng dịch vụ an sinh xã hội theo quy định nhà nước Câu chuyện đặt vấn đề quản lý khai báo cư trú tỉnh thành chưa đồng bộ, nơi nơi đến chưa thể liên thông để quản lý người di cư Đề án bỏ hộ đăng ký thẻ cước gắn chip thơng qua với lộ trình năm để xây dựng sở hạ tầng việc quản lý đặt nặng vai quyền nơi đến Do vậy, quyền nơi đến cần có quan tâm, sát việc hỗ trợ người di cư ổn định đời sống hỗ trợ trường hợp khẩn cấp Các trạm y tế địa phương nên mở rộng cửa đối tượng không đăng ký tạm trú, tạm vắng với dịch vụ tư vấn tế Đồng thời, cần tuyên truyền để người lao động biết cách chăm sóc bảo vệ khỏe mình, để họ khơng ngại tìm đến dịch vụ y tế cơng ích địa phương đến Huy động chung tay cộng đồng phòng, chống dịch bệnh thành công lớn Đảng Nhà nước ta, đặc biệt việc nâng cao tinh thần chia sẻ khó khăn, đồn kết cộng đồng, tương thân tương phát huy tác dụng tích cực cho chiến chống dịch Trong bối cảnh dịch bệnh, kinh tế suy giảm, thất nghiệp gia tăng phát sinh nhiều vấn đề xã hội, việc phát huy tinh thần thơng qua việc tạo điều kiện cho tổ chức cộng đồng hoạt động cần thiết Những tổ chức khơng có vai trị gây quỹ cộng đồng ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn, tích cực việc tăng cường tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn tạo thay đổi phục hồi sinh kế cho người yếu sau dịch qua 33 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trong chương III, em nêu lên biện pháp ngắn hạn dài hạn để khắc phục tình trạng ảnh hưởng đại dịch COVID19 tới lao động nữ di cư khu vực khơng thức, từ triển khai nắm bắt đảm bảo cho suất lao động nguồn lực đảm bảo ổn định phát triển KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Lần 10 năm qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng số người tham gia thị trường lao động số người có việc làm Thu nhập bình qn người lao động theo bị thâm hụt Các tiêu tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao trái ngược hẳn với xu giảm năm gần Tuy nhiên, với tâm Chính phủ đồng lịng gắng sức nhân dân, tình hình lao động việc làm tháng cuối năm 2021 cải thiện đáng kể Kết góp phần vừa thực mục tiêu phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Kết Điều tra lao động việc làm quý năm 2021 cho thấy dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến người lao động, đặc biệt lao động nữ di cư khu vực phi thức việc tham gia thị trường lao động tạo thu nhập từ việc làm Với diễn biến phức tạp dịch Covid-19, đặc biệt biến thể vi rút gây mức độ lây lan nhanh chóng nay, dự báo ảnh hưởng dịch tới đời sống sản xuất khó lường thời gian tới Để chủ động ứng phó, thích ứng với diễn biến tình hình dịch để vừa kiểm sốt dịch vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cần thực đồng sách, đó: 34 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Một là, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, cải cách quy trình, thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ đơn giản, thuận tiện, kịp thời nhằm kích thích kinh tế nhu cầu sử dụng lao động nói chung nguồn lao động nữ di cư khu vực khơng thức nói riêng Những biện pháp không giúp doanh nghiệp người lao động thoát khỏi nguy phá sản, việc giảm thu nhập mà tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Hai là, tích cực triển khai gói hỗ trợ đặc thù, đa dạng hóa hình thức trợ cấp, mở rộng chương trình đào tạo hướng nghiệp phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt lao động nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động phi thức nhằm ổn định an sinh xã hội, tạo động lực cho người lao động làm việc, góp sức vào q trình phục hồi phát triển kinh tế Ba là, thị trường lao động Việt Nam có khoảng 75% lao động khơng đào tạo chuyên môn kỹ thuật Đây hạn chế lớn kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch lan rộng cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ toàn giới Chất lượng nguồn lao động chưa cao rào cản ngăn cách hội thích ứng bắt kịp với xu hướng công nghệ mới, phương thức kinh doanh giới Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần tích cực đổi mới, triển khai sách đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Thống kê lao động” - Học viện hành cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2020 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm, 6/ 2020 35 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tổng Cục thống kê, Tình hình lao động việc làm quý II sáu tháng đầu năm Tổng cục Thống kê (GSO) công bố sáng 10-7 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_757928.pdf https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/your-health/about-c ovid-19/basics-covid-19.html http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222701 http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-ha-noi-ho-tro-hon-385000-ng uoi-kho-khan-do-dai-dich-covid19-611e07b4.aspx http://dangcongsan.vn/xa-hoi/tp-ho-chi-minh-hoan-thanh-chi-tra-ho-tr o-nguoi-bi-anh-huong-boi-covid-19-559694.html 10 Bagozzi, Richard P et al (20144), (Eds), Principles of Marketing Research, Cambridge, Mass, Blackwell Business 11 C.Mác- V.LêNin – Bàn tiết kiệm tăng suất lao động– NXB Sự Thật Hà Nội, 2009 12 David J Luck/ Ronald S Rubin(người dịch Phan Văn Thăng & Nguyễn Văn Hiến) (2013), Nghiên cứu Marketing, NXB TP HCM 13.Giáo trình kinh tế lao động– NXB Giáo Dục, 2012; PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Phạm Đức Thành 14.Giáo trình tâm lý xã hội học lao động– Chủ biên biên soạn ThS Lương Văn Úc Và TS Phạm Thúy Hương 36 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... 2.2 Tác động COVID- 19 tới suất lao động lao động nữ di cư khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh 22 2.2.1 Đặc điểm lao động nữ di cư khu vực phi thức 22 2.2.2 Tác động dịch COVID 19 25... suất lao động lao động nữ khu vực phi thức thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Chương III: Một số giải pháp khắc phục tình trạng suất lao động lao động nữ di cư khu vực khơng thức bối cảnh đại dịch COVID- 19... DỊCH COVID 19 TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH 2.1 COVID- 19 Ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 tới lao động Việt Nam 2.1.1 Khái niệm COVID- 19

Ngày đăng: 20/03/2022, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan