BTL Phân tích tài chính doanh nghiệp I HVNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP HÀNG KHÔNG VIETJET TỪ NĂM 2018 2020

29 56 1
BTL Phân tích tài chính doanh nghiệp I  HVNH  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP HÀNG KHÔNG VIETJET TỪ NĂM 2018  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP HÀNG KHÔNG VIETJET TỪ NĂM 2018 2020, I. Phân tích về môi trường kinh doanh và chiến lược của công ty, Mức độ cạnh tranh thực tế và tiềm năng, Công ty cổ phần hàng không Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam không chỉ vận chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử. Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA).

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP HÀNG KHƠNG VIETJET TỪ NĂM 2018 - 2020 Nhóm lớp: Nhóm thực hiện: nhóm 09 GV hướng dẫn: cô Ngô Minh Thu Trang HÀ NỘI 2021 Danh sách thành viên nhóm: MỤC LỤC: A Giới thiệu khái quát doanh nghiệp: Giới thiệu chung doanh nghiệp: Cơ cấu máy quản lí chức phịng ban: .4 B Phân tích tình hình tài CTCP hàng khơng Vietjet năm từ 2018-2020: I Phân tích mơi trường kinh doanh chiến lược công ty: Phân tích ngành kinh doanh: 1.1 Mức độ cạnh tranh thực tế tiềm năng: .5 1.2 Nhược điểm phân tích ngành kinh doanh: .7 Phân tích chiến lược kinh doanh: 2.1 Phân tích chiến lược cạnh tranh: .7 2.2 Phân tích chiến lược cơng ty: II Phân tích tình hình kinh doanh cơng ty năm 2018-2020: Phân tích doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ: Phân tích giá vốn hàng bán: 11 Phân tích doanh thu tài chính, chi phí tài chi phí khác: .13 III Phân tích biến động, cấu tài sản – nguồn vốn mối quan hệ Bảng cân đối kế toán: 15 Phân tích khái quát cấu, biến động tài sản – nguồn vốn: 15 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn: 17 2.1 Phân tích vốn lưu động rịng nhân tố ảnh hưởng: 17 2.2 Nhu cầu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng: .20 2.3 Ngân quỹ ròng: .22 IV Tính số tài phân tích khả sinh lời công ty: .23 Tính số tài năm 2020: 23 Phân tích khả sinh lời( sử dụng phương pháp Dupont): 25 C Đánh giá chung kiến nghị số giải pháp cho doanh nghiệp: 28 Đánh giá tình hình ngành hàng khơng giới nước nói chung Vietjet nói riêng: .28 Một số giải pháp nâng cao tình hình tài doanh nghiệp: .29 A Giới thiệu khái quát doanh nghiệp: Giới thiệu chung doanh nghiệp: Công ty cổ phần hàng không Vietjet hãng hàng không tư nhân Việt Nam khơng vận chuyển hàng khơng, Vietjet cịn cung cấp nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thông qua ứng dụng công nghệ thương mại điện tử Vietjet thành viên thức Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA) Vietjet khai thác 80 tàu bay A320 A321, thực 385 chuyến bay ngày vận chuyển 65 triệu lượt hành khách, với 105 đường bay phủ khắp điểm đến Việt Nam đường bay quốc tế đến Nhật Bản, Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia,… Vietjet có kế hoạch phát triển mạng bay rộng khắp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, nghiên cứu tiếp tục mở rộng đường bay khu vực ký kết hợp đồng mua sắm tàu bay hệ mới, đại với nhà sản xuất máy bay lớn giới VietJet Air thành lập từ cổ đơng Tập đồn T&C, Sovico Holdings HDBank với vốn điều lệ ban đầu 600 tỷ VND (tương đương 37.5 triệu USD thời điểm góp vốn) Hãng Bộ trưởng Bộ Tài Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 trở thành hãng hàng không thứ tư Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific,Công ty Bay Dịch vụ Hàng không (VASCO) hãng hàng không tư nhân Việt Nam Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng trao giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không cho VietJet Air Cơ cấu máy quản lí chức phịng ban: Trừ Đại hội đồng Cổ đông định khác, Cơ cấu tổ chức quản lý, quản trị kiểm sốt Cơng ty bao gồm:     Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc Cán Quản lý khác Ban Kiểm sốt Các phịng ban chức bao gồm: Các Ủy ban giúp việc HĐQT HĐQT thành lập, bao gồm: Ủy ban chiến lược đầu tư, Ủy ban nhân tiền lương, Uỷ ban kiểm toán nội Các Ủy ban làm việc theo mô hình kiêm nhiệm Các ban chun mơn Tổng cơng ty theo chức thực nhiệm vụ giúp việc cho Ủy ban HĐQT thành lập Bộ máy giúp việc chung cho Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc: Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, văn phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ quan tương đương Tổng cơng ty có chức tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc quản lý, điều hành cơng việc B Phân tích tình hình tài CTCP hàng không Vietjet năm từ 2018-2020: I Phân tích mơi trường kinh doanh chiến lược cơng ty: Phân tích ngành kinh doanh: Để phân tích tiềm sinh lời doanh nghiệp, nhà phân tích trước hết cần đánh giá tiềm lợi nhuận ngành kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia cạnh tranh khả sinh lợi ngành khác cách có hệ thống dự đoán Dựa vào nghiên cứu này, lý thuyết chiến lược gợi ý khả sinh lợi trung bình ngành kinh doanh bị ảnh hưởng “5 lực lượng” 1.1 Mức độ cạnh tranh thực tế tiềm năng: Ở mức độ nhất, lợi nhuận ngành hàm số mức giá tối đa mà khách hàng sẵn sang trả cho sản phẩm hay dịch vụ ngành Một yếu tố quan trọng định mức giá mức độ cạnh tranh nhà cung cấp sản phẩm loại tương đương Trong ngành kinh doanh, thường có ba nguồn cạnh tranh tiềm năng: a Lực cạnh tranh số 1: Cạnh tranh hãng Trong hầu hết ngành kinh doanh, mức sinh lời bình quân bị ảnh hưởng chủ yếu chất mối quan hệ cạnh tranh hang ngành kinh doanh Một số nhân tố xác định mức độ cạnh tranh đối thủ ngành kinh doanh bao gồm: - - Mức độ tập trung cân đối thủ cạnh tranh: Theo số liệu Cục Hàng không Việt Nam, thị phần hàng khơng tháng cuối năm 2019 có nhiều biến động đáng ý Theo đó, tháng 12-2019, VietJet nắm 42,2% thị phần cung ứng so với mức 41,2% tháng 1-2019 Vietnam Airlines chiếm 33,3% thị phần, so với xấp xỉ 34,5% hồi đầu năm Jestar Pacific VASCO chiếm 10,6% 1,9%, giảm bậc bảng xếp hạng thị phần tải cung ứng Mức độ khác biệt chi phí chuyển đổi  Tự thực dịch vụ mặt đất sân bay Nội Bài (Hà Nội) từ ngày 04/09/2020 thay phải thuê trước  Được xếp hạng an tồn hàng khơng mức cao giới với mức AirlineRatings.com, tổ chức uy tín chuyên đánh giá an toàn sản phẩm hãng hàng khơng tồn cầu  Là Hãng hàng không đảm bảo việc làm ổn định cho 5.000 nhân viên đảm bào hoàn thành tiêu Đại hội đồng cổ đông năm 2020 giao hoạt động kinh doanh hợp có lãi b Lực cạnh tranh số 2: Mối đe dọa từ người gia nhập Khả kiếm khoản siêu lợi nhuận thu hút doanh nghiệp tham gia vào ngành Mối đe dọa việc hãng gia nhập vào ngành kinh doanh rang buộc việc định giá hãng Có số nhân tố định độ cao rào cản gia nhập ngành kinh doanh: - Tính kinh tế nhờ quy mơ: Bamboo Airways hãng hàng không thị trường Việt Nam thành lập vào năm 2017 tập đoàn FLC quản lý Bamboo Airways khai thác đường bay nước tới Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Nha Trang, Quy Nhơn… Đó hoạt động q trình phát triển khởi đầu Bamboo Airways thời gian tới hãng mở thêm đường bay quốc tế - Lợi người đầu:  Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines đạt tiêu chuẩn đánh giá cao chất lượng dịch vụ, độ uy tín trở thành người bạn đồng hành quen thuộc với nhiều hành khách thu nhập mức cao Ở thời điểm hãng hàng khơng Vietnam Airlines khai thác dịng máy bay trang trí tối tân đại gồm: Boeing 787, Airbus A330, Airbus A321, Airbus A350 Vietnam Airlines có chuyến bay tới khắp tỉnh thành nước thành phố lớn toàn giới  Hãng hàng không Jetstar Pacific thành lập vào 15/6/1991, hãng hàng không tiên phong cung cấp vé máy bay giá rẻ thuộc tập đồn Vietnam Airlines Jetstar Pacific sở hữu dịng máy bay tối tân đại bao gồm: Boeing B737 – 400, Airbus A320, Boeing 787 Dreamliner, Airbus A321, Bombardier Jetstar Pacific khai thác mạng lưới chuyến bay nội địa quốc tế tới sân bay lớn, với 5000 chuyến bay cất cánh hàng tuần sở hữu lượng lớn hành khách - Tiếp cận đến kênh phân phối mối quan hệ - Rào cản pháp lý c Lực cạnh tranh số 3: Sự đe dọa sản phẩm thay Khía cạnh thứ cạnh tranh ngành đe dọa sản phẩm hay dịch vụ thay Những thay không thiết sản phẩm có hình thức sản phẩm DN mà sản phẩm có chức tương đương Đối với ngành hàng khơng nói chung Vietjet nói riêng, ví dụ dịch vụ vận chuyển người tiêu dùng chuyển qua sử dụng dịch vụ ô tô thay cho đường hàng không nhằm tiết kiệm chi phí phí vận chuyển hàng không cao Hay số trường hợp, đe dọa bị thay đến từ việc khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ khác mà đến từ việc khách hàng khai thác tiến cơng nghệ để khơng sử dụng sử dụng sản phẩm Ví dụ, cơng nghệ tiết kiệm lượng cho phép khách hàng giảm bớt lượng tiêu thụ điện nhiên liệu hóa thạch Mối đe dọa bị thay nhiều hay phụ thuộc giấ trị tương đối khả hoạt động tương đối sản phẩm hay dịch vụ thay thế, phụ thuộc vào sẵn sàng thay khách hàng d Lực cạnh tranh số 4: Sức đàm phán người mua - Sự nhạy cảm giá: người mua nhạy cảm với giá sản phẩm có khác biệt chi phí chuyển đổi thấp Sự nhạy cảm người mua phụ thuộc tầm quan trọng sản phẩm cấu chi tiêu họ Khi sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn chi tiêu người mua người mua có khả cố gắng tìm kiếm nguồn thay giá rẻ Ví dụ, Vietjet bữa ăn phục vụ chuyến bay có chi phí cao so với bình thường khách hàng tự mang đồ để sử dụng - Sức mạnh đàm phán tương đối: ngành hàng không nhà kinh doanh có quyền lực đàm phán đáng kể công ty cung cấp nguồn thực phẩm nước giải khát cơng ty có nhiều nhà cung cấp để lựa chọn e Lực cạnh tranh số 5: Sức mạnh đàm phán người bán Việc phân tích sức mạnh đàm phán người bán hình ảnh ngược việc phân tích sức mạnh đàm phán người mua ngành Trong ngành hàng khơng nói chung Vietjet nói riêng, nhà cung cấp dịch vụ có quyền lực lớn người tham gia sử dụng dịch vụ 1.2 Nhược điểm phân tích ngành kinh doanh: Một điểm hạn chế phân tích ngành kinh doanh mà thảo luận dựa giả định ngành có ranh giới rõ ràng Thực tế, thường khó xác định ranh giới Đối với ngàng hàng không cụ thể hãng hàng không Vietjet, liệu ta có nên tập trung vào thị trường hãng hàng khơng giá rẻ? Ta có nên bao gồm phân tích hãng hàng khơng Việt Nam hay gồm hãng hàng khơng nước ngồi? Việc khơng xác định rõ ngành kinh doanh khiến phân tích dự báo trở nên sai lầm Phân tích chiến lược kinh doanh: 2.1 Phân tích chiến lược cạnh tranh: Nhìn chung có hai chiến lược cạnh tranh chủ yếu: chiến lược dẫn đầu chi phí chiến lược khác biệt hóa sản phẩm - Chiến lược dẫn đầu chi phí: VietJet Air định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp Là người dẫn đầu q trình thống lĩnh ngành hàng không giá rẻ khu vực, VietJet Air định hình chuẩn mực hoạt động kinh doanh: Hoạt động “Sale & lease back” nhằm tận dụng dòng tiền hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, tiết giảm chủng loại máy bay trọng tâm khai thác loại máy bay thân hẹp đời nhằm tiết kiệm chi phí đào tạo nhân viên vận hành, chi phí bảo dưỡng nói chung tối ưu chi phí nhiên liệu, tăng tần suất sử dụng máy bay để tối đa hiệu suất sử dụng tài sản, tiết giảm trang thiết bị không cần thiết máy bay tăng cường hoạt động bán suất ăn đồ lưu niệm để tăng thu nhập hoạt động cốt lõi tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp sân bay website thay phải tốn chi phí vận hành số lượng lớn chi nhánh phân phối vé - Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Chiến lược VietJet Air hướng tới xây dựng hãng hàng không Consumer Airline phục vụ nhu cầu tiêu dùng khách hàng, kết hợp E-commerce hệ thống phân phối hàng tiêu dùng Năng lực định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp chào đón nồng nhiệt, bên cạnh cịn có lực việc sáng tạo đưa chiến lược marketing ấn tượng làm cho mức độ thân thiện thương hiệu VietJet Air tăng lên nhanh chóng Nhận định xu hướng đa dạng hóa ngành, chiến lược mở rộng hoạt động sang phân khúc nhằm thúc đẩy tăng trưởng đa dạng hóa rủi ro từ phân khúc cũ, phải kể đến khả mở rộng phát triển chuyến bay quốc tế khu vực lân cận 2.2 Phân tích chiến lược công ty: Tiếp tục Sứ mệnh đưa phương tiện hàng không lựa chọn tối ưu người dân có nhu cầu di chuyển vận chuyển hàng hóa - - - Tăng trưởng thị phần Duy trì lợi cấu trúc chi phí thấp thơng qua đội tàu bay lớn, đồng để trì hãng hàng khơng chi phí thấp (LCC) hiệu châu Á có thị phần lớn khu vực ASEAN Khôi phục chuyến bay:  Khôi phục tuyến bay nước sẵn sàng mở lại tuyến bay quốc tế thông qua việc chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa dịch bệnh Covid19 hiệu đáp ứng yêu cầu quan chức sở  Mở tuyến bay đến quốc gia có cộng đồng người Việt sinh sống Tăng tỉ trọng doanh thu phụ trợ: Tăng doanh thu vận chuyển hàng hố đạt tơi thiểu 30% doanh thu hợp Công ty Tăng cường nhận diện thương hiệu trải nghiệm khách hàng: Cải thiện mức độ tin cậy hoạt động thời gian cất cánh giờ, chất lượng dịch vụ khách hàng Tăng cường tương tác với khách hàng trực tiếp để lắng nghe nhu cầu phản ánh khách hàng - - - - Tăng cường nguồn lực  Mở rộng dịch vụ hàng không, đầu tư tài chính, dự án;  Tăng cường đầu tư tài sản tàu bay, giải pháp thương mại tài tàu bay quyền sở hữu tàu bay  Tăng cường nguồn tài dài hạn Thực chuyển đổi số để tăng trải nghiệm khách hàng: Ứng dụng CNTT tự động hố vào qui trình bán hàng chăm sóc khách hàng, thương mại điện tử máy bay quản lý phụ tùng bảo dưỡng nhằm giảm 30% thao tác nhân viên so với mức hiên Tự chủ đa dạng nguồn vốn lưu động:  Duy trì mối quan hệ tốt với tổ chức tín dụng  Chuyển nhượng cổ phiếu quỹ dể bổ sung vốn lưu động (2.350 tỷ đồng) Thúc đẩy khoản hỗ trợ phủ:  Gói hỗ trợ tài lãi suất thấp hỗ trợ cho ngành hàng khơng  Các khoản giảm thuế, phí phủ để kích thích nhu cầu lại người dân Kết kinh doanh vượt bậc: Đạt lợi nhuận sau thuế/VCSH đạt 40% vào năm 2022 trì mức 30% năm sau Trách nhiệm cộng đồng:  Đóng góp vào việc phát triển cộng đồng địa phương nơi mà Vietjet có hoạt động  Thực chương trình bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu lượng, quản lý chất thải hiệu II Phân tích tình hình kinh doanh cơng ty năm 2018-2020: Phân tích doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ: Vietjet cố gắng giữ vững vị dẫn đầu thị trường nội địa với thị phần cao từ năm 2018 đến 2020 Tại thị trường nước ngoài, Vietjet thống lĩnh số lượng chuyến bay số khách vận chuyển đến thị trường trọng yếu có mức tiêu dùng cao khu vực châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Cụ thể, ta nhìn số liệu tiêu doanh thu Vietjet sau: Chênh lệch tuyệt đối (đơn vị: tỷ đồng) Chênh lệch tương đối 2017 Doanh thu (đơn vị: tỷ đồng) 42.303 2018 53.577 +11.274 +26,65% 2019 2020 50.603 18.221 -2.974 -32.382 -5,55% -63,99% Năm Doanh thu Vietjet đến từ nguồn: vận chuyển hành khách, hoạt động phụ trợ (như vận chuyển hàng hóa, dịch vụ hành lý,…), vận chuyển hành khách theo tuyến, cho thuê tàu bay, chuyển quyền sở hữu thương mại tàu bay,… - - - Doanh thu năm 2018 so với năm 2017 có tốc độ tăng 26,65%, tương đương với mức tăng 11.274 tỷ đồng Đây thành tích Vietjet Yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng mạnh mẽ Vietjet năm 2018 từ hoạt động cốt lõi - dịch vụ vận tải hàng không Doanh thu từ vận chuyển hành khách đạt 24.681 tỷ đồng, tăng trưởng 46,4% so với kỳ Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu doanh thu quốc tế hoàn toàn phù hợp với chiến lược Vietjet việc phát triển mạng bay mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế điều kiện thị trường nội địa gần tiệm cận với khả cung ứng sở hạ tầng Kết nhờ vào chiến lược tăng trưởng doanh thu hoạt động phụ trợ Năm 2018 năm mà Vietjet mở đường bay Tokyo Osaka (Nhật Bản) với thực nhiều chuyến bay nội địa khu vực Châu Á Thái Bình Dương Khu vực Châu Á Thái Bình Dương thị trường sơi động năm 2018, với 34,5% thị phần giới lượng hành khách luân chuyển (RPK) Tăng trưởng lượng hành khách luân chuyển cao khu vực Chính mà doanh thu Vietjet tăng theo đáng kể Doanh thu năm 2019 so với năm 2018 có tốc độ giảm 5,55%, tương đương với mức giảm 2.974 tỷ đồng So với năm 2018, Vietjet mở rộng thêm 34 đường bay, nâng tổng số đường bay lên 139 tuyến, đạt 104% so với kế hoạch Báo cáo tài ghi nhận tỷ trọng doanh thu quốc tế vượt qua doanh thu nội địa Sự tăng trưởng chuyển dịch cấu doanh thu quốc tế phản ánh hướng chiến lược Vietjet việc phát triển, mở rộng hội kinh doanh thị trường khu vực quốc tế, tăng trưởng tuyến quốc tế giúp Vietjet cải thiện cấu mảng dịch vụ phụ trợ Tuy nhiên, vào cuối năm 2019, đại dịch Covid19 bắt đầu diễn bắt nguồn Trung Quốc lan nước Châu Á, khiến cho hoạt động kinh doanh quốc tế Vietjet bị ánh hưởng, làm doanh thu Vietjet năm 2019 có tốc độ giảm 5,55%, tương đương với mức giảm 2.974 tỷ đồng so với năm 2018 Nhưng Vietjet linh hoạt chủ động việc tổ chức chương trình ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng chiến dịch quảng bá khiến cho tốc độ doanh thu Vietjet trì mức tốt Doanh thu năm 2020 so với năm 2019 có tốc độ giảm mạnh xuống 63,99%, tương đương với mức giảm 32.382 tỷ đồng Năm 2020 năm mà dịch Covid-19 bùng nổ mạnh mẽ khiến tất doanh nghiệp thiệt hại nặng nề, không riêng Vietjet Lượng hành khách vận chuyển sụt giảm mạnh lệnh hạn chế bay, giãn cách xã hội khiến đường bay quốc tế tuyến đường bay nội địa tạm ngưng hoạt động Thị trường hàng khơng gặp khó khăn cầu du lịch thấp dẫn đến lượt khách khách suy giảm Sau ghi nhận mức giảm mạnh 86,5% 87,7% tháng tháng dịch bệnh bùng phát, thị trường ghi nhận dần hồi phục tháng sau nhờ sách kích cầu mùa du lịch, chủ yếu trì phục vụ khách nội địa Các chuyến bay nội địa cho thấy dấu hiệu tích cực hơn, hồi phục nhanh chóng từ mức đáy tháng 4, giảm 80% so với năm trước tăng mạnh mẽ vào tháng 7/ 2020, số chuyến bay nội địa tăng cao năm 2019 sau dịch bệnh phần kiểm soát, tuyến bay nội địa quốc gia nối lại khiến lượng khách luân chuyển hồi phục nhanh chóng Phân tích giá vốn hàng bán: Vietjet tích cực triển khai nhiều giải pháp kinh doanh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng kinh doanh vận chuyển hàng hóa, triển khai giải pháp tài tàu bay thực biện pháp kiểm soát tối ưu chi phí hoạt động Ta thấy phần thông qua số liệu cụ thể giá vốn hàng bán cung cấp dịch vụ từ 20182020: Năm 2017 2018 2019 2020 Giá vốn HB CCDV (đơn vị: tỷ đồng) 35.753 46.085 44.980 (19.632) Chênh lệch tuyệt đối (đơn vị: tỷ đồng) Chênh lệch tương đối +10.332 -1.105 -64.612 +28,89% -2,4% -143,6% Có thể nói Vietjet hãng bay giá rẻ lại trang bị cho đội ngũ bay vơ chun nghiệp với hàng loạt máy bay đại: Airbus A320ceo, Airbus A321ceo, Airbus A321neo Airbus A321XLR - Giá vốn hàng bán cung cấp dịch vụ năm 2018 so với năm 2017 có tốc độ tăng 28,89%, tương đương với mức tăng 10.332 tỷ đồng Giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nhiên liệu Đây chi phí trọng yếu hoạt động vận tải hàng khơng, chiếm trung bình 40% chi phí Ngồi khoản chi phí liên quan đến thuế nhập khẩu, phí bảo vệ mơi trường v.v biến động giá xăng Jet A1 thị trường giới có ảnh hưởng trọng yếu có mối quan hệ chặt chẽ với biến động giá dầu thô Brent– mặt hàng nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng các yếu tố kinh tế, trị, xã hội Vietjet tăng cường nhiều giải pháp để tiết kiệm nhiên liệu, tăng cường đội tàu bay A321 NEO tiết kiệm 16% mức tiêu hao nhiên liệu, chọn thị trường để tra nạp nhiên liệu… Từ đó, sau loại trừ nguyên nhân tăng tăng lượng tải hoạt động, chi phí nhiên liệu tăng 15,5% ảnh hưởng yếu tố giá Nhờ ứng dụng chương trình tiết kiệm nhiên liệu SFCO2, đưa vào sử dụng Chương trình theo dõi liệu bay (FDM) để tiến hành phân tích chi tiết hiệu suất tổ bay, xác định sớm quản lý rủi ro, nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quản lý an toàn khai thác bảo dưỡng, 10 Phải thu khách hàng 10.272 26,28% 16.755 49,35% 20.896 69,15% Hàng tồn kho 468,729 1,2% 747,898 3,90% 712,093 3,59% Đầu tư tài ngắn hạn 816,9 2,09% 1.144 7,74% 604 5,87% Tài sản ngắn hạn khác 356,105 0,91% 446,029 2,99% 243,836 1,63% B TSDH 20.006 51,19% 24.400 49,94% 19.814 43,84% Các khoản phải thu dài hạn khác 10.577 27,06% 14.969 30,64% 12.969 28,70% Tài sản cố định 1.646 4,21% 1.304 2,67% 850,496 1,88% Tài sản dở dang dài hạn 1.233 3,15% 1.318 2,70% 804,241 1,78% Đầu tư tài dài hạn 68.424 0,18% 215,973 0,44% 198,244 0,44% Tài sản dài hạn khác 6.481 16,58% 6.591 13,49% 4.991 11,04% Tổng tài sản 39.086 100% 48.858 100% 45.196 100% 25.047 64,08% 33.955 69,50% 30.218 66,86% Nợ ngắn hạn 14.940 38,23% 19.169 39,23% 19.833 43,88% Nợ dài hạn 10.106 25,86% 14.786 30,26% 10.284 22,76% B Nguồn vốn chủ sở hữu 14.038 35,92% 14.902 30,50% 14.978 33,14% Tổng nguồn vốn 39.086 48.858 100% 45.196 100% II Nguồn vốn A Nợ phải trả 100% 15 a - Năm 2019 so với năm 2018: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 1,25% chủ yếu tỷ trọng phải thu khách hàng tăng 23,07%.do doanh nghiệp cần tăng cường cơng tác thu hồi vốn,tránh tình trạng bị ứ đọng sử dụng vốn khơng có hiệu Tỷ trọng tiền tăng 1,25% cho thấy khả toán doanh nghiệp thuận lợi Tỷ trọng hàng tồn kho tăng 2,7% gây ứ đọng vốn Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 1,28% chủ yếu số loại tài sản giảm Tỷ trọng đầu tư tài tăng cho thấy doanh nghiệp sử dụng dụng vốn hợp lý tránh tồn đọng vốn Nợ phải trả tăng 5,42% cho thấy doanh nghiệp tăng vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp, giảm bớt áp lực chi phí vay từ ngân hàng điều cho thấy khả chi trả, tốn doanh nghiệp có biểu xấu Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm cho thấy khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập doanh nghiệp chủ nợ xuống b - Năm 2020 so với năm 2021: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 5,56% Tỷ trọng tiền giảm 4,51% cho thấy khả toán doanh nghiệp gặp vấn đề - Tỷ trọng phải thu khách hàng tăng 19,8% cho thấy doanh nghiệp chưa có dấu hiệu tốt việc thu hồi nợ, bị chiếm dụng vốn cao dẫn đến nguy xoay vịng vốn gặp nhiều khó khăn - Tỷ trọng hàng tồn kho giảm 0,31% nhiên chưa phải số nhiều - Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng 6,1% Nó cho biết lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài doanh nghiệp nhiên tài sản dài hạn tăng khiến vốn quay vòng giảm - Tỷ trọng đầu tư tài giảm cho thấy đầu tư cho lĩnh vực tài khác chưa hiệu - Tỷ trọng nợ phải trả giảm nợ phải trả chiếm chủ yếu tổng số nguồn vốn khả đảm bảo mặt tài doanh nghiệp thấp - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng cho thấy khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập doanh nghiệp chủ nợ lên Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn: 2.1 Phân tích vốn lưu động rịng nhân tố ảnh hưởng: Tại năm 2018 Mã số 31/12/2018 Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn (đv: tỷ đồng) 100 16 19.079 Chỉ tiêu Mã số 31/12/2018 (đv: tỷ đồng) Nợ ngắn hạn 310 14.940 Phải trả người bán ngắn hạn 311 923 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 688 Thuế khoản phải nộp nhà nước 313 204 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 1.937 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 318 2.732 Phải trả ngắn hạn khác 319 1.585 Vay ngắn hạn 320 4.957 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 1.910 Theo báo cáo tài hợp kiểm tốn 2018, vốn lưu động ròng doanh nghiệp dương (xấp xỉ 4.139 tỷ đồng), toàn tài sản dài hạn tài trợ từ nguồn vốn dài hạn Doanh nghiệp đủ vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn mà thừa để tài trợ nhu cầu ngắn hạn khác Tại năm 2019 Sang đến năm 2019, vốn lưu động rịng Vietjet dương có xu hương tăng lên nhiều so với 2018 Trong năm vốn lưu động ròng > Như vậy, Vietjet có khả chi trả khoản nợ ngắn hạn Năm 2019, vốn lưu động ròng 5.289 tỷ đồng, tức gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2018 Đây thay đỏi tương đối có ảnh hưởng đến luồng tiền Vietjet Vốn lưu động ròng tăng tăng khoản đầu tư ngắn hạn Khoản mục tăng công ty lấy tiền mặt gửi kỳ hạn ngân hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp tăng khoản phải thu ngắn hạn, giảm hàng tồn kho Đồng thời tăng tài sản ngắn hạn khác Tuy nhiên nợ ngắn hạn có xu hướng tăng so với kỳ năm ngối Tính đến 30/6, nợ phải trả Vietjet Air 28.838 tỷ đồng, tăng 15% so với đầu kỳ, nợ ngắn hạn 18.258 tỷ đồng Đáng ý, khoản vay nợ thuê tài ngắn hạn tăng mạnh 47% lên mức 7.308 tỷ đồng Chỉ tiêu Mã số 31/12/2019 (đv: tỷ đồng) Tài sản ngắn hạn 100 17 24.458 Chỉ tiêu Mã số 31/12/2018 (đv: tỷ đồng) Nợ ngắn hạn 310 19.169 Phải trả người bán ngắn hạn 311 1.894 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 669 Thuế khoản phải nộp nhà nước 313 469 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 1.145 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 318 3.184 Phải trả ngắn hạn khác 319 1.619 Vay ngắn hạn 320 8.161 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 2.024 Như vậy, vốn lưu động ròng Vietjet tăng Đây dấu hiệu thuận lợi Nó chứng tỏ Vietjet có sức mạnh tài ngắn hạn dồi Tại năm 2020 Chỉ tiêu Mã số 31/12/2020 (đv: tỷ đồng) Tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu 100 25.382 Mã số 31/12/2020 (đv: tỷ đồng) Nợ ngắn hạn 310 19.833 Theo báo cáo tài Vietjet, khoản mục vay ngắn hạn giảm gần 700 tỷ đồng tháng đầu năm, từ 8.161 tỷ đồng xuống 7.475 tỷ đồng Trong đó, thuyết minh báo cáo tài Vietjet Air cho thấy, tổng giá trị vay nợ ngân hàng giảm gần 2.000 tỷ đồng, từ 8.094 tỷ đồng xuống 6.126 tỷ đồng 18 Với hoạt động vận tải hàng khơng bị ảnh hưởng tác động lớn dịch COVID-19, báo cáo tài sốt xét ghi nhận doanh thu 9.228 tỷ đồng, giảm so với kỳ 54% (bình quân giới hãng giảm 80%) lỗ vận chuyển hàng không 1.440 tỷ đồng, thấp dự kiến tới 670 tỷ đồng, đánh giá tích cực so với hãng hàng không giới ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Với tổng tài sản 46.317 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 17.313 tỷ đồng bao gồm cổ phiếu quỹ Chỉ số khoản hành tiếp tục trì mức 1,1 lần, số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,57 lần Tỷ lệ nợ vay thuộc nhóm thấp ngành hàng không giới, nhờ vậy, Vietjet tiếp tục thực kế hoạch huy động vốn trung dài hạn để tăng cường nội lực tài Khoản mục vay ngắn hạn dài hạn Vietjet tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đồng loạt giảm Trong đó, vay ngắn hạn giảm gần 2.000 tỷ đồng vay dài hạn giảm nhẹ 0,6% so với đầu năm 2.2 Nhu cầu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng: a Nhu cầu vốn lưu động: Năm Tài sản ngắn hạn (đv: tỷ đồng) Tiền khoảng tương đương tiền (tỷ đồng) Đầu tư tài ngắn hạn (tỷ đồng) 2018 19.079 7.164 2019 24.458 2020 25.382 Năm 2018 2019 2020 Hàng tồn kho (tỷ đồng) Tài sản ngắn hạn khác (tỷ đồng) 816 Khoản phải thu ngắn hạn (tỷ đồng) 10.272 468 356 5.364 1.144 16.755 747 446 2.926 604 20.896 712 243 Nợ kinh doanh không bao gồm khoản vay ngắn hạn (tỷ đồng) 9.983 11.008 9.739 Năm Nhu cầu vốn lưu động (tỷ đồng) 28.172 37.906 41.024 2018 2019 2020 19 Nhu cầu vốn lưu động rịng mức vốn tối thiểu cần đầu tư vào vốn lưu động để doanh nghiệp trang trải nhu cầu vốn thiếu sau tận dụng khoản nợ ngắn hạn toán Nhu cầu vốn lưu động ròng = (Khoản phải thu + Hàng tồn kho) – Khoản phải trả ngắn hạn toán (khơng tính nợ vay) Nhu cầu vốn lưu động rịng thể nhu cầu cần tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp Thông thường, doanh nghiệp thường sử dụng lợi nhuận rịng vay nợ từ bên ngồi để tài trợ cho khoản thiếu hụt vốn Thông qua số liệu BCĐKT ta tính nhu cầu vốn lưu động công ty Vietjet năm từ 2018 đến 2020 tăng So sánh nhu cầu vốn lưu động năm 2018 đến 2020 ta thấy: - Năm 2018 nhu cầu vốn lưu đông 28.172 tỷ đồng, đến cuối năm 2019 tăng 25,67% từ 28.172 tỷ lên 37.906 tỷ đồng Năm 2019 so với năm 2020 tăng 7,60% từ 37.906 tỷ đồng lên 41.024 tỷ đồng Theo số liệu ta thấy nhu cầu vốn lưu động tăng mạnh từ năm 2018 đến 2019 tài sản kinh doanh tăng cao nợ kinh doanh tăng mức trung bình Sang năm 2020, bị ảnh hưởng dịch bệnh nên tài sản kinh doanh nợ kinh doanh cơng ty khơng có tăng trưởng nhiều so với năm 2019 b Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động cơng ty Vietjet: - Doanh thu: Doanh thu tồn khoản tiền doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh kỳ định Năm 2018 Doanh thu (tỷ đồng) 53.577 2019 50.602 2020 18.220  Năm 2019, tổng doanh thu hợp Vietjet ghi nhận gần 52,060 tỷ đồng, soát kỳ năm trước, thực 89% kế hoạch năm Riêng quý 4/2019, doanh thu Vietjet đạt gần 13,926 tỷ đồng Trong đó, doanh thu chủ yếu đến từ chuyển vận chuyển hành khách (38%), chuyển giao quyền sở hữu thuê tàu bay (37%) 20  Đáng ý, doanh thu hoạt động tài Vietjet năm 2019 gấp 2.2 lần năm trước, đạt gần 737 tỷ đồng Tính riêng quý 4/2019, doanh thu hoạt động tài ghi nhận 118 tỷ đồng, chủ yếu đến từ lãi tiền gửi cho vay, chênh lệch tỷ giá hối đoái thực  Riêng doanh thu từ hoạt động chuyển nhượng tàu bay hoãn lại kế hoạch giao tàu Airbus giãn Năm 2018 Công ty bán 16 tàu, năm 2019, Công ty bán tàu Kết giãn kế hoạch bán tàu bay phản ánh lũy kế doanh thu lợi nhuận hợp giảm nhẹ so với năm trước  Quý IV/2020, Vietjet ghi nhận 4.429 tỉ đồng doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ, giảm 68,1% so với kỳ 2019 Trong đó, doanh thu từ vận chuyển hành khách 1/5 so với kỳ, đạt 1.097 tỉ đồng Các nguồn thu khác từ hoạt động phụ trợ (1.727 tỉ đồng), chuyển quyền sở hữu thương mại tàu bay (1.219 tỉ) doanh thu khác (386 tỉ) giảm mạnh so với quý IV/2019  Lũy kế năm 2020, Vietjet ghi nhận 18.209 tỉ đồng doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ, giảm 64% so với 50.602 tỉ đồng năm 2019 Lợi nhuận gộp âm 1.573 tỉ đồng số năm 2019 5.622 tỉ đồng - Khả sinh lời:  Kết thúc năm 2018 với mức tăng trưởng doanh thu vận tải hàng không tăng tới gần 50%, CTCP Hàng không Vietjet dự báo tăng trưởng doanh thu vận tải hàng không 40%, doanh thu phụ tăng 50%, nâng tỷ lệ doanh thu phụ trợ tổng doanh thu vận tải hàng không lên 27% Tổng lượng khách vận chuyển năm dự báo tăng 24% lên 29 triệu lượt  Năm 2019 dự báo năm tiếp tục mở rộng mạng bay Đặc biệt đường bay quốc tế dự báo tiếp tục tăng gẩn 44% góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, giảm chi phí nhiên liệu nhờ tận dụng giá nhiên liệu rẻ nước  Năm 2020, bị ảnh hưởng bợi dịch bệnh Covid-19 lan rộng toàn giới làm ảnh hưởng đến ngành hàng khơng 2.3 Ngân quỹ rịng: Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng – Nhu cầu VLĐ Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn lưu động ròng Nhu cầu VLĐ Ngân quỹ ròng Năm 2018 4.139 Năm 2019 5.289 Năm 2020 5.549 28.172 -24.033 37.906 -32.617 41.024 -35.475 21 Năm 2018 Năm 2020 NQR0 -24.033 28.172 VLDR>0 4.139 NCVLĐ>0 4.1024 NQR0, phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn Đánh giá mức độ VLĐR / NCVLĐ năm: - Năm 2018: 4.139/28.172= 14,69% Năm 2019: 5.289/37906= 13,95% Năm 2020: 5.549/41.024= 13,53% Nhìn vảo bảng số liệu ta thấy, NVDH Công ty Cổ phần Hàng không VietJet đủ để tài trợ cho TSDH dư 4139 tỷ đồng, 5289 tỷ đồng, 5549 tỷ đồng tương ứng với năm 2018, 2019, 2020 VLĐR có xu hướng giảm Cơ cấu vốn Cơng ty có rủi ro tài tăng cao IV Tính số tài phân tích khả sinh lời cơng ty: Tính số tài năm 2020: 1.1 Nhóm số phản ánh lực hoạt động tài sản năm 2020: a, Vòng quay khoản phải thu VKPT= = =0,55 ⇒ đồng nợ phải thu mang lại 0,55 đồng DTT kỳ 22 b, Vòng quay hàng tồn kho VHTK= ==27,15 c, Hiệu suất sử dụng tài sản cố định HTSCĐ = = =16,91 d, Hiệu suất sử dụng tổng tài sản HTTS= = =0,417  Mỗi đồng tài sản kỳ tạo 0,471 đồng doanh thu 1.2 Chỉ số phản ánh khả toán nợ ngắn hạn năm 2020: a, Khả toán hành H1= = = 1,28  Chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Nó cho biết đồng nợ ngắn hạn bảo đảm 1,28 đồng tài sản ngắn hạn b, Khả toán nhanh H2 = = = 0,96 c, Khả toán H3 = == 0,14 1.3 Nhóm số phản ánh khả toán dài hạn năm 2020: a Hệ số khả toán tổng quát HTQ = = = 1,495> ⇒ doanh nghiệp có khả tốn tốt b, Hệ số toán nợ dài hạn H3 = H3 = = 0,0826

Ngày đăng: 20/03/2022, 16:13

Mục lục

    A. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:

    1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp:

    2. Cơ cấu bộ máy quản lí và chức năng các phòng ban:

    B. Phân tích tình hình tài chính của CTCP hàng không Vietjet trong 3 năm từ 2018-2020:

    I. Phân tích về môi trường kinh doanh và chiến lược của công ty:

    1. Phân tích ngành kinh doanh:

    1.1. Mức độ cạnh tranh thực tế và tiềm năng:

    1.2. Nhược điểm của phân tích ngành kinh doanh:

    2. Phân tích chiến lược kinh doanh:

    2.1. Phân tích chiến lược cạnh tranh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan