1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3 HVNH 2021 Dạng B

28 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 188,64 KB

Nội dung

Trình bày phương pháp phân loại các nhóm TSTC theo IFRS 09; tắc hạch toán từng nhóm (Tự cho dữ liệu chi tiết và hạch toán)? 2.1. Khái quát về vai trò và đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong các NHTM:2.2. Trình bày nội dung và kết cấu, vị trí trên BCTC của TK mua bán kinh doanh ngoại tệ? Lấy ví dụ cụ thể minh họa.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN: KẾ TỐN TÀI CHÍNH NHĨM LỚP: Nhóm 02 NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm 11 Danh sách thành viên nhóm: Dạng B Câu 1: Trình bày phương pháp phân loại nhóm TSTC theo IFRS 09; tắc hạch tốn nhóm (Tự cho liệu chi tiết hạch toán)? Phương pháp phân loại nhóm TSTC theo IFRS 09:  IFRS 09 đưa sở để phân loại TSTC: Thử nghiệm mơ hình kinh doanh (BM- Business model): Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp việc quản lí tài sản tài chính: - Nắm giữ TSTC để hưởng dòng tiền theo hợp đồng, hay: - Bán trước hạn nhằm hưởng chênh lệch giá, hay: - Cả mục tiêu Thử nghiệm dòng tiền theo hợp đồng (SPPI): Các dòng tiền theo hợp đồng luồng tiền phát sinh thời điểm xác định, bao gồm khoản hoàn trả nợ gốc lãi suất phát sinh giá trị lại  Dựa hai sở IFRS 09 đưa nhóm TSTC chính: - Nhóm TSTC phản ánh theo giá trị hợp lí thơng qua BC Lãi/Lỗ (FVTPL) - Nhóm TSTC phản ánh theo giá trị hợp lí thơng qua BC thu nhập tồn diện khác OCI (FVOCI) - Nhóm TSTC phản ánh theo giá trị phân bổ (AC) Các công cụ vốn đương nhiên không thỏa mãn tiêu chuẩn luồng tiền (SPPI) => Xem xét với trường hợp: Đầu tư vào công cụ nợ đầu tư vào công cụ vốn  Phân loại công cụ vốn nắm giữ: Do không thỏa mãn SPPI nên công cụ vốn nắm giữ phân loại vào nhóm FVTPL FVOCI - FVTPL: Nhóm ngầm định dành cho công cụ vốn nắm giữ - FVTOCI: + Lựa chọn không hủy ngang ghi nhận lần đầu + Không áp dụng cơng cụ vốn nắm giữ mục đích kinh doanh liên quan đến khoản toán tiềm tàng HNKD  Phân loại công cụ nợ nắm giữ: Theo IFRS 09 công cụ nợ phân loại thành nhóm: - Nhóm phản ánh theo giá trị phân bổ (AC) + Thỏa mãn đặc điểm luồng tiền (SPPI) + Nằm mơ hình kinh doanh giữ để thu dịng tiền gốc lãi - Nhóm FVTOCI + Thỏa mãn đặc điểm luồng tiền (SPPI) + Mơ hình kinh doanh: thu dịng tiền gốc lãi để bán - Nhóm FVTPL + Gồm khoản mục khơng thỏa mãn tiêu chí để xếp vào nhóm + Được định vào nhóm việc lựa chọn giúp làm giảm bất đo lường ghi nhận cơng cụ tài  - Ngun tắc hạch tốn nhóm: Kế tốn nhóm TSTC - Ghi nhận lần đầu: Ghi nhận lần đầu theo giá trị hợp lí Chi phí giao dịch: + Nhóm FVTPL: Khơng vốn hóa + Các nhóm khác: Được vốn hóa Ví dụ: Ngày 1/1/N0 đơn vị mua trái phiếu có giá trị 93tr, chi phí giao dịch ( mơi giới, hoa hồng, tư vấn,…) 2tr Lãi suất trái phiếu 10%, thời hạn năm, lãi suất toán cuối năm Đơn vị: tr.đồng TH1: Nếu TSTC phân loại vào nhóm FVTPL Nợ TK CP kinh doanh: Có TK tiền gửi ngân hàng: Nợ TK FVTPL: 93 (FV) Có TK tiền gửi ngân hàng: 93 TH2: Nếu TSTC phân loại vào nhóm FVTOCI nhóm AC Nợ TK FVTOCI ( TK AC): 95 Có TK tiền gửi ngân hàng: 95  Kế toán TSTC – Sau ghi nhận lần đầu: FVTPL Giá trị phân bổ Giá trị phân bổ Xác định thu nhập lãi thực(IRR) Giá trị hợp lý (FV) FVTOCI Giá trị hợp lý (FV) Giá trị phân bổ (AC) Điều chỉnh FV Không điều chỉnh Điều chỉnh vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Lãi => Tk thu kinh doanh Lỗ => Tk chi kinh doanh Điều chỉnh vào bảng cân đối kế toán ( VCSH bảng cân đối kế toán) B1 Phản ánh thu lãi thực B2 Điều chỉnh FV (OCI) Ví dụ: Ngày 1/1/N0 đơn vị mua trái phiếu có giá trị 93tr, chi phí giao dịch ( môi giới, hoa hồng, tư vấn,…) 2tr Lĩa suất trái phiếu 10%, thời hạn năm, lãi suất trả hàng năm Cho biết thông tin giá trị hợp lý TSTC vào thời điểm báo cáo: Thời điểm báo cáo 31/12/N0 31/12/N1 31/12/N2 Giá trị hợp lý 94,5 92 93 TH1: Nếu TSTC phân loại vào nhóm FVTPL - 31/12/N0 ( FV= 94,5): Điều chỉnh FV: Nợ Tk FVTPL: 94,5-93=1,5 Có Tk thu kinh doanh chứng khoán: 1,5 Thu lãi: Nợ Tk tiền gửi ngân hàng: 93x10%=9 Có Tk thu lãi kinh doanh chứng khoán: 9,3 - 31/12/N1: Điều chỉnh FV (FV=92=> giảm): Nợ Tk chi phí kinh doanh: 2,5 Có Tk FVTPL: 94,5-92=2,5 Thu lãi: Nợ Tk tiền gửi ngân hàng: 9,3 Có Tk thu lãi kinh doanh chứng khoán: 9,3 TH2: Dự định giữ trái phiếu đến đáo hạn ( giá trị phân bổ AC) IRR= 11,4% Bảng giá trị phân bổ: Nă m N0 N1 N2 N3 Giá trị đầu kì CF lãi thực Lãi thực trả Chiết khấu Giá trị cuối 95 95,83 96,75 97,78 10,83 10,92 11.03 11,15 10 10 10 10 0,83 0,92 1,03 1,15 95,83 96,75 97,78 98,93 N4 98,93 11.28 10 1,28 100 - Khi mua TSTC: Nợ Tk AC: 95 Có Tk tiền gửi ngân hàng: 95 - 31/12/N0: Nợ Tk AC: 0,83 Nợ Tk tiền gửi ngân hàng( lãi nhận): 10 Có Tk thu lãi (TN lãi thực): 10,83 (Tương tự với năm 31/12/ N1, N2, N3) - 31/12/N4 ( Đáo hạn, nhận toán MG): Nợ Tk tiền gửi ngân hàng: 100 Có Tk AC: 100 TH3: Dự định nắm giữ dài hạn bán điều kiện phù hợp ( nhóm FVTOCI) Nợ Tk FVTOCI: 93+2=95 Có Tk TGNH: 95 - Phản ánh thu nhập lãi thực: IRR= 11,4% Bảng giá trị phân bổ: Nă m N0 N1 N2 N3 Giá trị đầu kì CF lãi thực Lãi thực trả Chiết khấu Giá trị cuối 95 95,83 96,75 97,78 10,83 10,92 11.03 11,15 10 10 10 10 0,83 0,92 1,03 1,15 95,83 96,75 97,78 98,93 N4 98,93 11.28 10 - 31/12/N0 Nợ TK TGNH: 10 Nợ TK FVTOCI: (10,83-10)= 0,83 Có TK thu nhập lãi: 10,83 Điều chỉnh FV= 94,5 Nợ Tk chênh lệch FV TSTC: 95,83-94,5= 1,33 Có Tk FVTOCI: 1,33 - 31/12/N1: Nợ Tk TGNH: 10 Nợ Tk FVTOCI: 0,92 Có Tk thu nhập lãi: 10,92 Điều chỉnh FV= 92 Nợ Tk chênh lệch FV TSTC: 95,42-92= 3,42 Có Tk FVTOCI: 3,42 - Bán vào đầu tháng 2/N2: P= 93,5 ( Lỗ= 1,33+3,42-1,5= 3,25) Nợ Tk TGNH: 93,5 Nợ Tk chi phí kinh doanh FVTOCI: 3,25 Có Tk chệnh lệch FV TSTC: 1,33+3,42=4,75 Có Tk FVTOCI: 92 1,28 100 Câu 2: 2.1 Khái quát vai trò đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM: 2.1.1 Khái niệm Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM: Là hoạt động dịch vụ nhằm thu hút, đáp ứng nhu cầu đa dạng loại ngoại tệ thông qua giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại hối nước quốc tế nhằm đảm bảo tốn hàng hóa xuất nhập quốc gia, đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế đất nước đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho thân NHTM 2.1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM: - KDNT đem lại lợi nhuận cho ngân hàng - KDNT góp phần mở rộng họat động ngân hàng - KDNT giúp ngân hàng phòng chống rủi ro tăng khả cạnh tranh - Phát triển hình thức kinh doanh khác toán quốc tế, bảo lãnh nghiệp vụ khác - Đem lại doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng thông qua nghiệp vụ mua bán thị trường ngoại hối, tăng cường sức mạnh khả phòng chống rủi ro biến động tỉ giá khả cạnh tranh ngân hàng kinh tế 2.1.3 Các đặc điểm kinh doanh ngoại tệ NHTM: - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chứa nhiều rủi ro rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động phức tạp để thành công kinh doanh ngoại tệ địi hỏi phải có hệ thống thơng tin hoàn hảo đặc trưng kinh tế thị trường đại để thực hoạt động kinh doanh ngoại tệ cần phải đầy đủ sở vật chất thiết bị đại - Nhà kinh doanh ngoại tệ địi hỏi phải có kiến thức chun mơn nhiều lĩnh vực,phải có kĩ định, trình độ qn lí kinh doanh ngoại tệ có mức độ rủi ro cao 2.2 Trình bày nội dung kết cấu, vị trí BCTC TK mua bán kinh doanh ngoại tệ? Lấy ví dụ cụ thể minh họa - TK 4711 - Mua bán kinh doanh ngoại tệ - Hạch toán theo nguyên tệ mở TK chi tiết theo loại ngoại tệ + TK dùng để hạch toán số ngoại tệ mua vào số ngoại tệ bán hoạt động knh doanh NHTM + Dư có: Phản ánh giá trị ngoại tệ NH mua vào chưa bán + Dư Nợ: Phản ánh giá trị ngoại tệ từ nguồn khác bán mà chưa mua vào để bù đắp , giá trị ngoại tệ bán ,giá trị ngoại tệ mua vào - TK 4712 – Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh - Hạch toán VND mở chi tiết cho loại ngoại tệ + Nội Dung: Hạch tốn gía trị tiền VNĐ chi mua ngoại tệ số tiền VND thu bán ngoại tệ tương ứng với số ngoại tệ mua vào hay bán p/a TK 4711 “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” + Bên nợ: Giá trị VND chi mua ngoại tệ kỳ Cuối kỳ: K/c Lãi KD ngoại tệ kỳ, Đánh giá lại giá trị ngoại tệ KD theo tỷ giá cuối kỳ (ghi nhận lãi chưa thực phát sinh từ trạng thái mở ngoại tệ cuối kỳ) + Dư nợ: Số tiền VND chi mua ngoại tệ có cuối kỳ + Bên có: Gía trị VND thu từ bán ngoại tệ kỳ, cuối kỳ K/c Lỗ KD ngoại tệ kỳ, Đánh giá lại g.trị ngoại tệ KD theo tỷ giá cuối kỳ (ghi nhận lỗ chưa thực phát sinh từ trạng thái mở ngoại tệ cuối kỳ) + Dư có: Số tiền VNĐ thu vào bán ngoại tệ từ nguồn khác kỳ chưa mua vào để bù đắp - Trên BCTC: TK 47 không nằm bảng cân đối, BCTC TK trung gian đảm bảo nguyên tắc ghi nợ có, cuối kì tk khơng có số dư Ví dụ: 1.Ngân hàng Agribank mua 1000 USD khách hàng, toán tiền mặt.Tỷ giá mua 22000/USD, tỷ giá bán 22500/USD 2.Ngân hàng Agribank bán 500EUR cho doanh nghiệp nhập hàng,tỷ giá mua 28.000/EUR,tỷ giá bán 28.500/EUR Hạch toán: 1,USD: Nợ Tk tiền mặt ngoại tệ/USD: 1000 Có Tk 4711 KD ngoại tệ/USD: 1000 Nợ TK tiền mặt : 351.000.000 Có TK 4712 tốn mua bán ngoại tệ/ Về USD: 351.000.000 EUR: Nợ TK 4711/EUR : 25.000 Có TK tiền mặt ngoại tệ / EUR : 25.000 VND: Nợ TK tiền mặt : 665.500.000 Có TK 4712 toán mua bán ngoại tệ/ Về EUR : 665.500.000 Tk 4711/USD 5.000 20.000 8.000 28.000 18.000 10.000 5.000 15.000 TK 4712 /USD 112.500.000 456.000.000 181.600.000 637.600.000 358.100.000 235.000.000 116.000.000 351.000.000 Tỷ giá mua bình quân USD : 22.730,3đ/1USD Doanh số bán : 351.000.000 Doanh số mua vào tương ứng: 340.954.454,45 Lãi kinh doanh ngoại tệ : 10.045.454,55 Hạch tốn lãi: Nợ TK 4712/USD: 10.045.454,55 Có TK thu kinh doanh ngoại tệ: 10.045.454,55 TK 4711/EUR 3.000 15.000 10.000 25.000 20.000 15.000 35.000 7.000 Tk 4712/USD 520.000.000 396.000.000 916.000.000 172.500.000 Tỷ giá mua bình quân EUR : 26.171,4đ/ EUR Doanh số bán : 665.500.000 Doanh số mua vào tương ứng: 654.285.714,29 Lãi kinh doanh ngoại tệ : 11.214.286 Hạch tốn lãi: Nợ TK 4712/USD: 11.214.286 Có TK thu kinh doanh ngoại tệ: 11.214.286 78.000.000 397.500.000 268.000.000 665.500.000 Đánh giá ngoại tệ cuối kỳ: USD: TK 4711 / USD dư có 18.000 => Trạng thái trường ngoại tệ Tỷ giá bình quân mua vào : 22.730,3đ/1USD Tỷ giá cuối kỳ : 22.000 đ/1USD Ngân hàng gặp lỗ trạng thái ngoại hối : -13.140.000 Hạch toán: Nợ TK 631 Chênh lệch tỷ giá ngoại hối : 13.140.000 Có TK4712/ USD : 13.140.000 EUR: TK 4711/ EUR dư có 7.000 => Trạng thái trường ngoại tệ Tỷ giá bình quân mua vào : 26.171,4đ/ EUR Tỷ giá cuối kỳ : 23.000đ/1EUR Ngân hàng gặp lỗ trạng thái ngoại hối : -22.197.000 Hạch toán : Nợ TK 631 Chênh lệch tỷ giá ngoại hối : 22.197.000 Có TK 4712/ USD : 22.197.000 Câu 3: Trình bày phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD (Tham khảo TT02/2013/NHNN) phương pháp trích lập dự phịng Trình bày khác biệt kế toán giảm giá trị tài sản tài theo chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 09 kế toán theo TT200 Để hướng đến áp dụng chuẩn mực IFRS, theo nhóm cần hoàn thiện điều kiện nào? 3.1 Các loại tài sản có (nợ) TCTD: - Cho vay - Cho thuê tài - Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác - Bao tốn - Các khoản cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng - Các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng - Số tiền mua ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết thị trường chứng khoán chưa đăng ký giao dịch thị trường giao dịch công ty đại chúng chưa niêm yết (Upcom), không bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro - Uỷ thác cấp tín dụng - Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồi 3.2 Phương pháp phân loại nhóm nợ TCTD (TT 02/2013/NHNN) Có phương pháp phân loại nhóm nợ: phương pháp định lượng, phương pháp định tính 3.2.1 Phương pháp phân loại nhóm nợ theo phương pháp định lượng: quy định thành nhóm: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: + Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn + Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn + Các khoản cịn lại theo nhóm - Nhóm 2: Nợ cần ý: + Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày + Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn: + Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày + Nợ gia hạn nợ lần đầu + Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng + Nợ thu hồi theo kết luận tra + Nợ theo nhóm sau: + Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay + Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật + Nợ cấp cho công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp + Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi + Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ + Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai + Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi + Nợ khách hàng - Nhóm 5: Nợ có khả vốn: + Nợ hạn 360 ngày + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều 10 TT02 + Khoản nợ quy định điểm c khoản điều 10 hạn 60 ngày kể từ thời điểm có định thu hồi + Nợ phaỉ thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi 3.2.2 Phương pháp phân loại theo phương pháp định tính: Chia thành nhóm hệ thống xếp hạng tín dụng nội tín dụng rủi ro TCTD chấp thuận NHNN - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn - Nhóm 2: Nợ cần ý: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao - Nhóm 5: Nợ có khả vốn: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 3.3 Phương pháp trích lập dự phịng:  Các khoản nợ mua doanh nghiệp mua bán nợ: Thời gian hạn tính kể từ ngày chuyển giao quyền chủ nợ bên theo cam kết gần doanh nghiệp đối tượng nợ doanh nghiệp mua bán nợ  Mức trích lập dự phòng: - Đối với nợ phải thu hạn tốn, mức trích lập dự phịng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối vói khoản nợ trường hợp sau: - Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết tích - Các khoản nợ thuộc nhóm 5, riêng khoản nợ chờ phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng (nếu có) đế xử lý rủi ro tín dụng 3.4 Khác biệt kế toán giảm giá trị tài sản tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS 09 kế toán theo TT200: 3.4.1 Điểm khác biệt: Chỉ tiêu Thông tư 200 IFRS 09 Điều kiện ghi nhận Thời điểm ghi nhận Phương pháp kế toán Cách hạch tốn Phải có chứng cho thấy giảm giá trị Nhận thấy có dấu hiệu suy giảm giá trị, tổn thất chưa xảy Khi nhận thấy Thực thời chứng giảm giá trị điểm phát sinh tài sản, tổn thất chưa xảy Trích lập dự phịng tài Mơ hình tổn thất dự tính sản tài ECL Dự phịng phần giá trị bị Giá trị tổn thất tín dụng tổn thất loại chứng dự tính (ECL) giá trị khốn đầu tư doanh ước tính khoản nghiệp bị giảm giá, giá trị tổn thất tín dụng khoản đầu tư tài phát sinh TSTC, bị tổn thất tổ tính phương chức kinh tế mà doanh pháp bình quân gia nghiệp đầu tư vào quyền, với trọng số bị lỗ tỷ lệ xác suất xảy rủi Nợ TK Chi phí tài ro tương ứng Có TK Dự phịng tổn thất Nợ TK Chi phí tổn thất tài sản (P/L) Có TK Dự phịng/OCI (TSTC phản ánh theo FVOCI) 3.4.1 Các điều kiện để hướng đến áp dụng chuẩn mực IFRS: - Điều kiện để áp dụng chuẩn mực IFRS thơng tin tình hình tài doanh nghiệp xác hơn, đáng tin cậy với việc nâng cao trách nhiệm giải trình từ phía doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp hoạt động có tâm lý sợ ảnh hưởng đến giá trị chứng khoán, xếp hạng trì điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán Cho nên, rào cản cần cải thiện để hướng đến áp dụng IFRS - Cần tích cực nâng cao trình dộ nguồn nhân lực chuẩn mực khác nhau, cân có kiến thức, kĩ cân trang bị áp dụng doanh nghiệp Chuẩn mực IFRS soạn thảo băng tiếng Anh nên cần có kĩ vốn ngoại ngữ để chủ động tìm hiểu, nắm bắt kiến thức - Nhân nhờ hỗ trợ từ hiệp hội VACPA, ACCA để có chuyên gia đào tạo, đội ngũ tư vấn thách thức khó khăn phát sinh trình áp dụng IFRS doanh nghiệp - Khuyến khích Việt Nam nên tham gia cộng đồng quốc gia áp dụng IFRS việc áp dụng nguyên vẹn Chuẩn mực IFRS, lợi ích mà IFRS đem lại cho kinh tế quốc gia cam kết hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam giai đoạn triển khai áp dụng IFRS Cần có lộ trình phù hợp, để bước tiến tới áp dụng hoàn toàn IFRS, bên cạnh cần có tư vấn, hỗ trợ IASB chuyên gia tổ chức nghề nghiệp quốc tế Câu 4: Vào ngày 1/6/20X1, doanh nghiệp phát hành trái phiếu chuyển đổi có kỳ hạn năm, tổng Mệnh giá 5.000.000 USD lãi suất 7% Số tiền thu 4.700.000 USD Lãi suất trả hàng năm vào ngày 31/5 Số trái phiếu toán theo mệnh giá đến hạn chuyển đổi sang cổ phiếu thường theo tỷ lệ 1:10 Nếu doanh nghiệp phát hành chứng khoán nợ tương tự khơng có quyền quyền đổi có lãi suất Y% Yêu cầu: a Xác định giá trị cấu phần nợ, cấu phần vốn thời điểm phát hành? Giá trị trái phiếu biến đổi thời gian phát hành? Nhóm tự cho lãi suất Y b Giải thích Hạch tốn bút tốn phát sinh? Bài làm Chọn lãi suất Y = 10% a Xác định cấu phần nợ, cấu phần vốn thời điểm phát hành:  Cấu phần nợ: Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, giá trị phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi xác định cách chiết khấu giá trị danh nghĩa khoản toán tương lai (gồm gốc lãi trái phiếu) giá trị theo lãi suất trái phiếu tương tự thị trường khơng có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu trừ chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi Trường hợp không xác định lãi suất trái phiếu tương tự, doanh nghiệp sử dụng lãi suất vay phổ biến thị trường thời điểm phát hành trái phiếu để xác định giá trị khoản toán tương lai Lãi suất vay phổ biến thị trường lãi suất vay sử dụng phần lớn giao dịch thị trường Doanh nghiệp chủ động xác định mức lãi suất vay phổ biến thị trường cách phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp không trái với quy định Ngân hàng Nhà nước - Xác định dòng tiền tương lai giá trị khoản toán tương lai: 31/5/X2 31/5/X3 31/5/X4 31/5/X5 31/5/X6 PV 350.000 USD 350.000 USD 350.000 USD 350.000 USD 5.350.000 USD 4.432.382 USD Phát hành TPCĐ không ngang giá, chiết khấu = 300.000 USD  Cấu phần nợ = Giá trị khoản toán tương lai – Giá trị chiết khấu = 4.432.382 – 300.000 = 4.132.382 USD  Cấu phần vốn: Giá trị cấu phần vốn trái phiếu chuyển đổi xác định phần chênh lệch tổng số tiền thu từ việc phát hành trái phiếu chuyển đổi giá trị cấu phần nợ trái phiếu chuyển đổi thời điểm phát hành  Cấu phần vốn = 4.700.000 – 4.132.382 = 567.618 USD - Điều chỉnh phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi  Tính lãi suất thực IRR: 1/6/X1 31/5/X2 31/5/X3 31/5/X4 31/5/X5 31/5/X6 IRR (được tính thơng qua Excel) 4.132.382 USD (350.000) USD (350.000) USD (350.000) USD (350.000) USD (5.350.000) USD 11,8%  Bảng phân bổ cấu phần nợ (đơn vị: USD) Năm 31/5/X 31/5/X 31/5/X 31/5/X 31/5/X Giá trị ban đầu Chi phí lãi Số tiền lãi Chiết khấu Giá trị cuối kì 4.132.382 487.147 350.000 137.147 4.269.529 4.269.529 503.314 350.000 153.314 4.422.843 4.422.843 521.388 350.000 171.388 4.594.231 4.594.231 541.592 350.000 191.592 4.785.822 4.785.822 564.178 350.000 214.178 5.000.000 b Hạch toán - Thời điểm phát hành: ghi nhận số tiền thu đồng thời ghi nhận nợ quyền chọn trái phiếu chuyển đổi  1/6/X1: Phát hành trái phiếu chuyển đổi Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 4.700.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 4.132.382 USD Có TK Quyền chọn trái phiếu chuyển đổi: 567.618 USD - Định kì ghi nhận chi phí lãi điều chỉnh giá trị nợ trái phiếu chuyển đổi  31/5/X2: Nợ TK Chi phí lãi: 487.147 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 350.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 137.147 USD  31/5/X3: Nợ TK Chi phí lãi: 503.314 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 350.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 153.314 USD  31/5/X4: Nợ TK Chi phí lãi: 521.388 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 350.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 171.388 USD  31/5/X5: Nợ TK Chi phí lãi: 541.592 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 350.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 191.592 USD  31/5/X6: Nợ TK Chi phí lãi: 564.178 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 350.000 USD Có TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 214.178 USD - Khi đáo hạn: Tất toán Nợ trái phiếu chuyển đổi Quyền chọn trái phiếu chuyển đổi  Cấu phần vốn (Quyền chọn trái phiếu chuyển đổi) Nợ TK Quyền chọn trái phiếu chuyển đổi: 567.618 USD Có TK Thặng dư vốn cổ phần: 567.618 USD  Cấu phần nợ Trường hợp 1: Người mua không thực quyền chuyển đổi: ghi giảm phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi tương ứng với số tiền hoàn trả gốc trái phiếu Nợ TK Nợ trái phiếu chuyển đổi: 5.000.000 USD Có TK Tiền gửi ngân hàng: 5.000.000 USD Trường hợp 2: Người mua thực quyền chuyển đổi: ghi giảm phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi ghi tăng vốn đầu tư chủ sở hữu tương ứng với mệnh giá số cổ phiếu phát hành thêm, phần chênh lệch giá trị phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi lớn giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá ghi nhận khoản thặng dư vốn cổ phần Nợ TK Nợ trái phiếu chuyển đổi Có TK Vốn chủ sở hữu: 5.000.000 USD (theo mệnh giá) Có TK Thặng dư vốn cổ phần: chênh lệch giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá giá trị phần nợ gốc trái phiếu chuyển đổi ... khấu Giá trị cuối kì 4. 132 .38 2 487.147 35 0.000 137 .147 4.269.529 4.269.529 5 03. 314 35 0.000 1 53. 314 4.422.8 43 4.422.8 43 521 .38 8 35 0.000 171 .38 8 4.594. 231 4.594. 231 541.592 35 0.000 191.592 4.785.822... 95,42-92= 3, 42 Có Tk FVTOCI: 3, 42 - B? ?n vào đầu tháng 2/N2: P= 93, 5 ( Lỗ= 1 ,33 +3, 42-1,5= 3, 25) Nợ Tk TGNH: 93, 5 Nợ Tk chi phí kinh doanh FVTOCI: 3, 25 Có Tk chệnh lệch FV TSTC: 1 ,33 +3, 42=4,75... 4. 132 .38 2 USD (35 0.000) USD (35 0.000) USD (35 0.000) USD (35 0.000) USD (5 .35 0.000) USD 11,8%  B? ??ng phân b? ?? cấu phần nợ (đơn vị: USD) Năm 31 /5/X 31 /5/X 31 /5/X 31 /5/X 31 /5/X Giá trị ban đầu Chi phí lãi

Ngày đăng: 20/03/2022, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w