Phân tích hoạt động quản trị dự trữ trong một chuỗi cung ứng tại công ty orfarm Phân tích hoạt động quản trị dự trữ trong một chuỗi cung ứng tại công ty orfarm Phân tích hoạt động quản trị dự trữ trong một chuỗi cung ứng tại công ty orfarm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ ỌC LAO ĐỘI H NG – XÃ H I Ộ
KHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị
Tiể u Lu n H c Phậ ọ ần:
QUẢN TR CHUỊ ỖI CUNG ỨNG
Chủ Đề Tiể u Lu n : ậ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QU N TR D Ả Ị Ự TRỮ T I CÔNG TY ORFARM Ạ
Họ và tên sinh viên : Đỗ Tiến Dũng Lớp tín ch ỉ
Lớp niên ch ế
: :
D14QK_01 D14QK08
THÁNG 12/2021
Học k ỳ: 1 Năm học: 2021-2022 -
Trang 2MỤC LỤC
M ở đầu 1
N ội dung 2
Chương 1: Cơ sở lý thuyết 2
1.1 Chuỗi cung ứng 2
1.2 Qu n tr ả ị chuỗi cung ng 2 ứ 1.3 Logistic 2
1.4 Dự trữ 2
Sự cần thiết của dự trữ 2
Chương 2: Phân tích hoạt động quản trị dự trữ tại công ty Orfarm 5
2.1 Gi i thi u chung v công ty Orfarm 5 ớ ệ ề 2.2 Phân tích hoạt động qu n tr d ả ị ự trữ 6
2.2.1 Quy trình qu n lý d ả ự trữ ại công ty Orfarm t 7
2.2.2 Ước lượng dự trữ 8
2.3 Đánh giá 10
Chương 3: Giải pháp kiến nghị 11
3.1 Giải pháp 11
3.2 Kiến nghị 11
Kết luận 13 Tài liệu tham kh o 14 ả
Trang 3M ở u đầ Trong bất kì doanh nghiệp nào dù là sản xuất, dịch vụ hay thương mại thì đều cũng cần quản lý dự trữ Hàng hóa dự trữ kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh Hàng háo dự trữ có nhiều loại, chỉ là hình thức biểu hiện của mỗi cái là khác nhau Và dù biểu hiện dưới hình thức nào thì đó cũng là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra Vấn đề được chủ các doanh nghiệp quan tâm là làm sao quản lý hàng tồn kho sao cho hiệu quả, vừa đảm bảo sản lượng hàng
để cung ứng mà cũng không thu mua quá nhiều nguyên vật liệu đầu vào gây nên tổn thất
vô ích và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vấn đề như doanh số bán ra giảm, hợp đồng thu mua nguyên vật liệu đã kí, làm cho lượng hàng tồn kho tăng từ đó kéo theo chi phí cũng tăng theo Từ tầm quan trong của quan lý dự trữ, em đa lựa chọn” Phân tích hoạt động quản trị dự trữ trong một chuỗi cung ứng tại công ty Orfarm” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận lần này
Trang 4N ội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1 Chuỗi cung ng ứ
Một số khái ni m v chuệ ề ỗi cung ứng bao gồm:
“Chuỗi cung ng là sứ ự liên kết các công ty nhằm đưa sản ph m hay dẩ ịch vụ ra th ị trường” *– Fundamentals of Logistics Management of Douglas M Lambert James R Stock and Lisa M Ellram
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng” **– Supply Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên li u thánh bán s n phệ ả ẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng” *** An introduction to supply chain - management Ganesham, Ran and Terry P.Harrision –
1.2 Qu n trả ị chuỗi cung ng ứ
Quản tr chu i cung ng là t p h p nhị ỗ ứ ậ ợ ững phương thức sử ụ d ng m t cách tích h p và ộ ợ hiệu qu nhà cung cả ấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các c a hàng nh m phân phử ằ ối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thi u chi phí toàn h ể ệ thống trong khi vẫn th a mãn nh ng yêu c u v mỏ ữ ầ ề ức
độ phục vụ
1.3 Logistic
“Logistics là quá trình ho ch đạ ịnh, thực thi và kiểm tra dòng vận động và dự ữ tr 1 cách hiệu qu c a vả ủ ật liệu thô, d ự trữ trong quá trình sản xu t, thành phấ ẩm và thông tin từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng hằm th a mãn những yêu c u cỏ ầ ủa khách hàng” 1.4 D ự trữ
Dự trữ trong tiếng Anh là Reserve Dự trữ là các hình thái kinh tế của sự vận động các
sản phẩm hữu hình như vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm… trong hệ thống Logistics nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng với chi phí thấp nhất
Sự cần thiết của dự trữ
- Trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, do sự cách biệt về không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm, do đặc điểm khác biệt giữa sản phẩm sản xuất và sản phẩm tiêu dùng, do điều kiện địa lí, tự nhiên và khí hậu, hoặc do phải đề phòng những mất cân đối lớn có thể xảy ra (chiến tranh, thiên tai, ) mà sản phẩm sau khi sản xuất ra không
Trang 5thể tiêu dùng hoặc tiêu thụ ngay, mà phải trải qua một quá trình nhằm xóa đi những sự cách biệt kể trên
Những sản phẩm trong trạng thái (hình thái) này được coi là dự trữ
- Đối với doanh nghiệp, cần thiết phải tập trung một lượng sản phẩm nhất định nhằm cải thiện dịch vụ khách hàng và giảm chi phí trong kinh doanh, như:
+ Cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng đầy đủ và nhanh, duy trì và phát triển doanh số
+ Tập trung một lượng lớn sản phẩm trong vận chuyển hoặc tại kho giúp giảm chi phí + Duy trì sản xuất ổn định và năng suất cao
+ Tiết kiệm trong mua hàng và vận chuyển (Cụ thể trong hoạt động trong mua hàng: giảm giá vì mua với số lượng lớn hoặc mua trước thời vụ; trong vận chuyển việc tăng qui
mô lô hàng sẽ đảm bảo vận chuyển tập trung với chi phí thấp)
+ Tập trung một lượng sản phẩm nhất định trong kho giúp doanh nghiệp giảm những chi phí do những biến động không thể lường trước
Bộ phận sản phẩm nhằm cho mục đích này được coi là dự trữ
Như vậy, tất cả các hình thái tồn tại của sản phẩm hữu hình trong hệ thống Logisticdo các nhân tố kinh tế gây nên nhằm thỏa mãn yêu cầu cung ứng của sản xuất và tiêu dùng với
chi phí thấp được coi là dự trữ
Chức năng cơ bản của dự ữ tr
- Dự trữ trong thương mại thực hiện ba chức năng cơ bản:
(1) Chức năng cân đối cung - cầu
- Chức năng cân đối cung cầu đảm bảo cho sự phù hợp giữa nhu cầu và nguồn cung ứng -
về số lượng, không gian và thời gian
- Trong sản xuất và kinh doanh, phải tập trung khối lượng dự trữ thời vụ, dự trữ chở đến trước do điều kiện giao thông vận tải và khí hậu, dự trữ đề phòng những biến động của nền kinh tế Chức năng này là do ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến quan hệ cung - cầu
Trang 6(2) Chức năng điều hoà cácbiến động
- Chức năng điều hoà những biến động: Dự trữ để đề phòng những biến động ngắn hạn
do sự biến động của nhu cầu và chu kì nhập hàng Thực hiện chức năng này, cần phải có
dự trữ bảo hiểm
(3) Chức năng giảm chi phí
- Chức năng giảm chi phí: Dự trữ nhằm giảm những chi phí trong quá trình sản xuất và phân phối Chẳng hạn nhờ dự trữ tập trung, có thể vận chuyển những lô hàng lớn để giảm chi phí vận chuyển, tuy phải tăng dự trữ và do đó tăng chi phí dự trữ, nhưng tổng phí vận chuyển và dự trữ giảm đi đáng kể
Trang 7Chương 2: Phân tích hoạt động quản trị dự trữ tại công ty Orfarm
2.1 Gi i thi u chung v công ty Orfarm ớ ệ ề
*Công ty Orfarm
ORFARM – Chuỗi Sản xuất & Phân phối Thực phẩm Chất lượng Cao đạt Chứng nhận Quốc tế
• ORFARM được viết tắt từ cụm từ ORGANIC FARM (Trang trại hữu cơ)
• Thành lập tại Hà Nội vào tháng 12 năm 2013, ORFARM là Thương hiệu thực phẩm hữu cơ đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng nhận Thực phẩm Hữu cơ EM GREEN của
tổ chức EMRO Nhật Bản
Orfarm đã thành công Công nghệ Vi sinh hữu hiệu (EM) của Nhật Bản trong toàn bộ qui trình sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, an toàn nhất vì sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
• Để duy trì và đảm bảo cung cấp các dòng sản phẩm hữu cơ, an toàn theo đúng cam kết, chúng tôi chọn giải pháp mở chuỗi cửa hàng thực phẩm ORFARM, chuyên giới thiệu
và phân phối các dòng sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao từ TRANG TRẠI tới TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Với hệ thống chuỗi cửa hàng Thực phẩm hữu cơ & An toàn ORFARM, chúng tôi muốn góp phần tích cực vào việc thay đổi nhận thức trong Sản xuất Nông nghiệp SẠCH
và nâng cao nhận thức về Sử dụng Thực phẩm AN TOÀN tại Việt Nam
*Tầm nhìn và sứ mệnh
Đặt lợi ích sức khoẻ của khách hàng lên ưu tiên hàng đầu Các sản phẩm ở ORFARM luôn có đầy đủ thông tin nguồn gốc, xuất xứ, có giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm Không chỉ minh bạch về nguồn gốc, chúng tôi siết chặt yêu cầu về cả chất lượng bằng cách áp dụng công nghệ vi sinh EM Green tiên tiến của Nhật Bản vào quy trình sản xuất tuần hoàn khép kín của mình để tạo ra những nông sản hữu cơ dinh dưỡng, đồng thời chọn lọc những nguồn thực phẩm tự nhiên chất lượng cao từ toàn thế giới để đem tới bàn ăn của người dân Việt
*Các sản phẩm chính tại Orfarm
• Thực phẩm hữu cơ EM Green:
- Thịt lợn, gà, trứng gà
- Chế phẩm từ thịt lợn: Giò lụa, giò xào (giò tai), chả nạc, xúc xích, thịt hun khói
Trang 8- Rau củ quả theo mùa
• Thực phẩm tiêu chuẩn an toàn khác:
- Rau củ quả hữu cơ Genki
- Rau củ Đà Lạt GAP tiêu chuẩn toàn cầu
- Hoa quả & thực phẩm khô nhập khẩu
- Thuỷ hải sản đánh bắt tự nhiên & nhập khẩu
*Sơ đồ cơ cầu tổ chức
2.2 Phân tích hoạt động quản trị dự trữ
Đố ới v i Công ty Orfarm, cần thiết phải tập trung một lượng sản phẩm nhất định nhằm c i thi n dả ệ ịch vụ khách hàng và giảm chi phí trong kinh doanh, như: cung cấp s n ả phẩm và dịch v ụ cho khách hàng đầy đủ và nhanh, và do đó duy trì và phát triển doanh số; Tập trung một lượng lớn s n ph m trong v n chuy n hoả ẩ ậ ể ặc tại kho giúp giảm chi phí: duy trì s n xuả ất ổn định và năng suất cao, ti t ki m trong mua và v n chuy n (trong mua: ế ệ ậ ể giảm giá vì lượng hoặc mua trước thời vụ; còn trong vận chuyển việc tăng qui mô lô hàng
sẽ đảm b o v n chuy n t p trung vả ậ ể ậ ới chi phí th p ), và nhấ ờ t p trung mậ ột lượng s n phả ẩm nhất định trong kho mà các doanh nghi p gi m nh ng chi phí do nh ng biệ ả ữ ữ ến động không
thể lường trước Bộ phận sản phẩm nhằm cho mục đích này được coi là dự ữ tr
Trang 92.2.1 Quy trình quản lý dự trữ tại công ty Orfarm
Tại Orfarm công ty có quy trình qu n lý d ả ự trữ như sau:
Nhận hàng: Đo lường và kiểm tra tình trạng hàng hoá hoặc nguyên liệu trước khi nhập kho theo hoá đơn hay phiếu giao hàng
Dự trữ hàng: Thực hiện việc lưu giữ hàng hoá hay nguyên vật liệu an toàn, đúng phương pháp đảm bảo cả về số lượng và chất lượng
Kiểm tra hàng: Xác định kiểm tra hàng hoá hay nguyên liệu theo định kỳ hay đột xuất khi cần thiết nhằm đảm bảo hàng hoá luôn ở trong tình trạng tốt và không bị thất thoát đồng thời đảm bảo các nguyên tắc và phương pháp khi kiểm tra theo qui định của công
ty
Ghi sổ: Tiến hành ghi chép và quản lý dữ liệu liên quan đến toàn bộ các hàng hoá nhập hoặc xuất kho nhằm cập nhật thông tin để ra quyết định dự trữ hiệu quả
Sắp xếp: Sắp xếp hàng hoá trong kho theo nguyên tắc và trật tự nhằm làm hấp dẫn khách hàng đồng thời tạo thuận tiện cho việc quan sát, kiểm kê, lấy hàng khi cần thiết
Đặt mua hàng: Xác định được số lượng dự trữ cần thiết sao cho không thừa, không thiếu
và lập dự trù đặt mua hàng theo đúng thời điểm và đúng số lượng đúng chủng loại Quản lý dự trữ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Cung cấp đúng những gì khách hàng cần
Đáp ứng được sự thay đổi của nhu cầu về số lượng
Tạo sự ổn định của dòng khách hàng
Tạo sự phát triển lâu dài
Quản lý dự trữ tạo điều kiện sản xuất linh hoạt và an toàn
Đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất theo dự báo
Đón trước những rủi ro trong cung ứng nguyên vật liệu hoặc chậm hàng nhập: Thay đổi thời gian vận chuyển, hàng gửi không đúng lúc, hàng kém chất lượng…
Tạo sự ổn định và an toàn trong sản xuất kinh doanh
Quản lý dự trữ hiệu quả góp phần giảm chi phí trong kinh doanh
Cân đối nhu cầu nguyên vật liệu tốt hơn
Hàng hoá được bảo vệ tốt
Tránh lãng phí ở nhiều khâu
Kỹ thuật ABC được sử dụng trong phân tích hàng hoá dự trữ nhằm xác định mức độ quan trọng của hàng hoá dự trữ khác nhau Từ đó xây dựng các phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát dự trữ cho từng nhóm hàng khác nhau
Trong kỹ thuật ABC, hàng hoá dự trữ được phân loại như sau:
- Nhóm A: Bao gồm những hàng hoá có giá trị hàng năm chiếm từ 60-70% so với tổng giá trị dự trữ, trong khi đó về số lượng chỉ chiếm khoảng 5 10 % lượng hàng dự trữ
Nhóm B: Bao gồm những loại hàng hoá có giá trị hàng năm ở mức trung bình từ 25 -30% ứng với số lượng khoảng -30% tổng số hàng hoá dự trữ
- Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm chiếm khoảng 5-10% nhưng số lượng chiếm khoảng 60 70% tổng số lượng hàng dự trữ
-Có hai loại mô hình dự trữ chính thường thấy:
Trang 10- Lượng hàng hoá cố định, thời gian đặt hàng thay đổi
- Lượng đặt hàng thay đổi, thời gian đặt hàng cố định
2.2.2 Ước lượng dự trữ
Để xác định một số lượng nào đó phù hợp cho mỗi lần đặt hàng và cứ đến lúc nào cần thì
cứ đặt đúng số lượng đó
Trong mô hình này , ta biết được các dữ liệu sau:
- Nhu cầu hàng năm (D)
- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S)
- Chi phí lưu kho (H)
- Hàng hoá được nhận cùng một lúc
- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm kho
Số lượng cần đạt hàng mỗi khi có nhu cầu được xác định theo công thức sau:
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:
Tổng chi phí (TC) =Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho
Trong đó:
Chi phí đặt hàng= Số lần đặt hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàng
Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho/ sản phẩm.năm
Trong thực tế, ta thường mua hàng hoá nhưng muốn nhận từ từ, vừa nhận vừa sử dụng vì
ta muốn giảm chi phí lưu kho hàng hoá Mô hình này thích hợp với các cơ sở sản xuất linh kiện, các chi tiết để đưa sang một bộ phận khác trong cùng doanh nghiệp để sử dụng Khối lượng hàng cần dự trữ
- Nhu cầu hàng năm (D)
- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S)
- Chi phí lưu kho (H)
- Hàng hoá được nhận nhiều lần, mỗi lần một lượng (p) và cùng lúc doanh nghiệp sử dụng một lượng (d)
- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm kho
Số lượng cần đặt hàng mỗi khi có nhu cầu được xác định theo công thức sau:
Q* = [2DSp] / [(p-d)H]
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:
Tổng chi phí (TC) = chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho
Trong đó:
Chi phí đặt hàng= Số lần đặt hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàng
Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho / sản phẩm.năm
Dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu
Giữ lượng dự trữ vừa phải
Trang 11 Giữ điều kiện bảo quản hàng tốt
Bảo vệ hàng hoá, nguyên liệu khỏi thất thoát
Đặt hàng đúng thời điểm
- Giữ lượng dự trữ vừa phải
- Dự trữ những hàng bán chạy
- Sắp xếp và trưng bày hàng hoá, nguyên vật liệu ngăn nắp
*Ghi chép dữ liệu dự trữ được thực hiện khi Doanh nghiệp
Bán và sử dụng nhiều loại hàng hoá và nguyên liệu khác nhau
Số lượng hàng mỗi loại lớn
Nhiều loại hàng hoá có giá trị cao và dễ mất cắp
*Quản lý dữ liệu dự trữ:
Ghi chép
Lưu giữ và
Sử dụng dữ liệu dự trữ
* Quản lý dữ liệu dự trữ có thể biết được:
Loại hàng hoá nào đã bán/ sử dụng hết
Từng loại đã bán hoặc sử dụng bao nhiêu
Hàng hoá hay nguyên liệu được sử dụng khi nào
Lượng dự trữ còn lại bao nhiêu
Hàng nào bán chạy
Mặt hàng nào cần đặt mua thêm
Số lượng mặt hàng nào cần đặt mua thêm
Hàng hoá bị thất thoát/ hư hỏng không
Mức dự trữ là mức hàng mà tại đó cần đặt thêm hàng mới, là mức dự trữ tối thiểu cần được dự tính
Quản lý dự trữ cần tính toán
Thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng
Lượng hàng dự trù bán được trong thời gian chờ đợi
Hàng cần để dự phòng những trường hợp rủi ro
Kiểm kê hàng hoá là quá trình kiểm đếm và ghi chép toàn bộ dữ liệu hàng hoá vào danh mục kiểm kê Kiểm kê hàng hoá cho phép:
Đếm số lượng
So sánh với số lượng ghi trên sổ sách, chứng từ
Tìm ra nguyên nhân thiếu hụt để khắc phục và cải tiến
Và từ đo đưa ra Chuẩn bị Danh mục kiểm kê
Kiểm kê hàng hoá giúp nhận thấy:
Hàng hoá, nguyên liệu dự trữ có đúng loại hay không?
Có đủ số lượng hay không?
Có đảm bảo chất lượng hay không?