Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 44 - 47)

II/ Tác động của ngoại lực

1/Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất

a/ Các đới khí hậu

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu tên; xác định vị trí cụ thể các đới khí hậu trên bản đồ

Giáo viên: Tổng kết

-Ranh giới khí hậu có màu đỏ; một số đới khí hậu không liên tục từ Đông → Tây -Mỗi bán cầu có 7 đới: Cực; cận cực; ôn đới; cạn nhiệt; nhiệt đới; cận xích đạo; xích đạo

Giáo viện: Nhận xét về vị trí các đới khí hậu trên bản đồ -Gần đối xứng nhau qua xích đạo

b/ Sự phân hoá khía hậu ở một số đới

Giáo viên: Đới khí hậu ôn đới; cận nhiệt và nhiệt đới phân hoá thành các kiểu khí hậu nào?

+ Đới khí hậu ôn đới phân hoá 2 kiểu - Lục địa

- Hải dơng

+ Đới khí hậu cận nhiệt chia 3 kiểu - Lục địa

- Gió mùa - Địa Trung Hải

+ Đới khí hậu nhiệt đới chia 2 kiểu - Lục địa

- Gió mùa

C/ Sự khác biệt trong phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới

Giáo viên: Sự phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới có gì khác nhau?

-Ôn đới: Khí hậu phân hoá chủ yếu theo kinh độ -Nhiệt đới: Khí hậu phân hoá chủ yếu theo vĩ độ

2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của các kiểu khí hậu

Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc biểu đồ theo trình tự nh sách giáo khoa

Bớc 2: Đại diện học sinh lên trình bày kết quả, học sinh khác góp ý; bổ xung; giáo viên chuẩn bị kiến thức.

Địa

điểm Đới khí hậu Kiểu khí hậu Chế độ nhiệt trung bình (

0C) Chế độ ma Tháng

min Tháng max Biên độ năm Σ P Phân bố ma

+ So sánh những điểm giống và khác nhau của một số kiểu khí hậu

• Kiểu khí hậu ôn đới Hải dơng và ôn đới lục địa Giống: -Nhiệt độ trung bình năm ôn hoà

-Lợng ma TB năm ở mức độ TB

Khác: - Ôn đới hải dơng có nhiệt độ trung bình min > 00C; biên độ nhiệt năm nhỏ; ma nhiều quanh năm nhng nhiều hơn vào mùa thu đông

- Ôn đới lục địa có nhiệt độ trung bình tháng min < 00C ; biên độ nhiệt năm lớn; ma ít hơn ôn đới hải dơng; ma nhiều vào mùa hạ

• Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt ĐTH Giống: -Nhiệt độ trung bình năm cao

-Có một mùa ma; một mùa khô.

Khác: -Nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao hơn; Lợng ma nhiều hơn; ma nhiều mùa hạ; mùa thu; đông khô hoặc ít ma. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cận nhiệt ĐTH: Nhiệt độ thấp hơn; ma ít hơn; chủ yếu ma vào mùa thu đông; mùa hạ nóng, khô.

Bài 15 Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ n- ớc sông.

Một số sông kớn trên Trái đất I/ Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

-Hiểu rõ vòng tuần hoàn của nớc trên Trái đất -Những nhân tố ảnh hởng tới tốc độ dòng chảy -Nhân tố ảnh hởng tới chể độ nớc của một con sông -Một số kiểu sông

2. Về kĩ năng

-Phân biệt mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên vơi chế độ dòng chảy của một con sông

3.Về thái độ, hành vi

-Có ý thức bảo vệ rừng; bảo vệ các hồ chứa nớc II/ Thiết bị dạy học

-Bản đồ khí hậu thế giới -Bản đồ Tự nhiên thế giới III/ Tiến trình giảng dạy

I/ Thuỷ quyển

Hoạt động của thầy, trò Nội dung chính

Dựa vào hình 15 trình bày: -Vòng tuần hoàn nhỏ -Vòng tuần hoàn lớn của các nớc trên Trái đất

-Nh vậy là nớc chỉ tham gia hai giai đoạn là bốc hơi và rơi xuống

1. Khái niệm

-Là lớp nớc trên Trái đất bao gồm nớc trong các biển; đại dơng nớc trên lục địa và hơi nớc trong khí quyển.

2. Tuấn hoàn của nớc trên Trái đất +Vòng tuần hoàn nhỏ

-Nớc biển bốc hơi tạo thành mây và ng- ng tụ tạo thành ma rơi xuống biển

+Vòng tuần hoàn lớn

-Nớc biển bốc hơi lên cao tạo thành mây gió đất liền lạnh ma(dạng nớc tuyết...)

-Ngay ở trên ao, hồ, sông... nớc vừa chảy vừa bốc hơi, vừa thấm xuống đất để hoà vào các dòng chảy ngầm

-Trong vòng tuần hoàn lớn nớc than gia nhiều giai đoạn: bốc hơi, nớc rơi tạo thanh dòng chảy, ngấm lòng đất

Giáo viên: Dòng chảy trên mặt, dòng chảy ngầm đa nớc về đâu?

-Đích cuối cùng: biển, đại dơng.

-Nớc lại trở về nơi xuất phát ban đầu của chúng. Quá trình bốc hơi lại bắt đầu, vòng tuần hoàn lại tiếp diễn

-Nớc rơi xuống lục địa

-Một phần bốc hơi vào Khí quyển -Một phần ngấm vào lòng đất→nớc ngầm

-Một phần tạo dòng chảy trên mặt

-Các dòng chảy ngầm và trên mặt cuối cùng lại đa nớc về biển, đại dơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nguyên nhân: Do nguồn tiếp nớc chủ yếu của các sông khu vực này là nớc ma

Ví dụ: Sông Hồng: -Mùa lũ (tháng6-10) trùng mùa ma (tháng5-10)

-Mùa cạn gần trùng khớp mùa khô (ít ma)

-VD: Sông Ô bi; Iênitxây; Lê na khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm tuyết băng tan → mực nớc sông dâng cao tạo mùa lũ của các sông này

-Đặc biệt đá vôi -chủ yếu do độ dốc

+VD: ở Việt nam sông miền Trung khi có lũ dâng lên rất nhanh

Do: Độ dốc cao; khi có ma; nớc đổ nhanh về lòng sông.

-Có nhiều phụ lu đổ vào dòng chảy chính.

-Do : Một phần khá lớn nớc ma đợc giữ lại trên tán cây

-Một phần đợc thảm mục giữ lại.

-Một phần rễ cây thấm nhanh xuống đất.

→ sông chảy ở miền thảm thực vật rừng phát triển có thuỷ chế điều hoà hơn sông chảy ở miền đất trống đồi trọc

Giáo viên: Vì sao phải trồng cây; bảo

1. Chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm -Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thuỷ chế sông phụ thuộc chế độ ma

-ở miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao; thuỷ chế phụ thuộc l- ợng tuyết, băng tan

-ở vùng đất đá bị thấm nớc nhiều nớc ngầm đóng vai trò đáng kể

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 44 - 47)