Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái đất

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 35 - 38)

II/ Tác động của ngoại lực

2.Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái đất

khí trên Trái đất

A/ Phân bố theo vĩ độ địa lý

-Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao

-Vĩ độ càng cao, biên độ nhiệt năm càng lớn.

-Nơi có nhiệt độ cao nhất là khu vực chí tuyến. Đờng đẳng nhiệt năm cao nhất là đờng 300C bao quanh hoang mạc Xahara (châu Phi)

Giáo viên: Nhận xét sự thay đổi bien độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520B

Giáo viên: vì sao có sự khác biệt chế độ nhiệt giữa lục địa và đại dơng?

-Do khả năng hấp thụ nhiệt, truyền nhiệt ... của đất và nớc khác nhau.

-Trên đất liền, năng lợng Mặt trời chủ yếu đốt nóng lớp đất trên mặt nên mặt đất mau nóng nhng cũng mau nguội. -Trên biển, do sự dao động, chuyển động của nớc nên biển chậm nóng, nguội chậm hơn đất liền

-Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và bờ tây lục địa do ảnh hởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hớng của chúng.

-Nơi có dòng biển nóng chảy qua: Khí hậu ôn hoà hơn, dòng biển lạnh: khí hậu tăng tính khắc nghiệt; dao động nhiệt trong năm lớn hơn ...

Giao viên: Địa hình có ảnh hởng đến nhiệt độ nh thế nào?

Giáo viên: Quan sát hình 11.4 cho biết mối quan hệ giữa hớng phơi của sờn; góc nhập xạ; lợng nhiệt nhận đợc?

-Sờn núi ngợc với chiều của ánh sáng Mặt trời càng dốc → góc nhập xạ càng cao; lợng nhiệt nhận đợc càng lớn và ng- ợc lại

-Sờn núi cùng chiều ánh sáng Mặt trời càng dốc thì góc nhập xạ càng nhỏ; lợng nhiệt nhận đợc càng ít và ngợc lại

-Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa

-Đại dơng có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn

-Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông, bờ Tây lục địa

C/ Phân bố theo địa hình

-Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao (100m giảm 0,60C)

-Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hớng phải sờn núi

Bổ sung

- Nơi nóng nhất: Xahara : 800C; nhiệt độ không khí 500C - 13.9.1922 Tripoli (thủ đô Libi) nhiệt độ 580C

- Nam cực : nhiệt độ -870C

- Khu vực xác định khối khí BBC; NBB tiếp xúc nhau (đều là không khí nóng ẩm; hớng gió khác nhau → tạo dải hội tụ nhiệt đới) → khác với frông ở chỗ 2 bên dải hội tụ nhiệt đới đều là không khí nóng ẩm; không khác về tính chất mà chỉ khác hớng gió

Bài 12 Sự phân bố khí áp - một số loại gió chính I/ Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Hiểu rõ nguyên nhân dẫn ddeesn sự thay đổi khí áp từ nới này qua nơi khác

- Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính 2. Về kỹ năng

- Nhận biết nguyên nhân hình thành của một số loại gió thông qua bản đồ và hình vẽ

II/ Thiết bị dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phóng to hình 12.2; 12.3; 12.1 (sgk) III/ Tiến trình giảng dạy

a. Kiểm tra bài cũ b. Giảng bài mới I/ Sự phân bố khí áp

Nguyên nhân sinh ra các loại gió là mục đích của bài học hôn nay

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Giáo viên: Tại sao khí áp lại thay đổi?

-Do sự thay đổi độ cao; nhiệt độ và độ ẩm trong khí quyển

Giáo viên: Trên bề mặt Trái đất, khí áp

Khái niệm: Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái đất

1. Phân bố các đai khí áp trên Trái đất

đợc phân bố nh thế nào?

+Phân bố thành các đai; các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo

-Dọc xác định là đai áp thấp

-Dọc 2 vĩ tuyến 300 B; N là 2 đai áp cao 600 B; N là 2 đai áp thấp -Tại 2 cực B; N là 2 áp cao

Giáo viên: Thực tế các đai khí áp có liên tục không? Vì sao?

-Không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt

-Do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dơng.

-Càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ nên khí áp giảm

-Nhiệt độ tăng, không khí nở ra làm tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm

-Nhiệt độ giảm, không khí co lại làm tỉ trọng tăng, khí áp tăng

-Vì cùng khí áp và nhiệt độ thì 1 lít hơi nớc nhẹ hơn 1 lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao, hơi nớc bốc lên chiếm chỗ của không khí khô làm cho khí áp giảm

-Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo

-Thực tế các đai khí áp bị vhia thành từng khu khí áp riêng biệt

2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp

A/ Độ cao

-Càng lên cao, khí áp càng giảm b/ Nhiệt độ

-Nhiệt độ tăng, khí áp giảm và ngợc lại

c/ Độ ẩm

-Độ ẩm càng tăng, khí áp càng giảm và ngợc lại

II/ Một số loại gió chính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sự chuyển động của không khí theo chiều ngang gọi là gió

-Gió đợc đặc trng bằng tốc độ, cờng độ, hớng gió

-Gió thờng bị lệch hớng do lực Côriôlit -Các đai áp tồn tại quanh năm là các đai áp động lực làm phát sinh các loại gió hoạt động quanh năm và phân bố thành vành đai

1/ Gió Tây ôn đới

-Thổi quanh nnaaw từ khí áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới

-Hớng: TN (BCB) TB (BCN)

-Tính chất: ẩm, gây ma nhiều

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 35 - 38)