Giảng bài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 25 - 27)

Giáo viên: Hiểu thế nào về ngoại lực? -Ngoại lực có gì khác với nội lực?

+ Nội lực: -Lực phát sinh bên trong Trái đất

-Nguồn năng lợng chủ yếu ở trong lòng Trái đất

+ Ngoại lực: -Lực sinh ra ở bề mặt Trái đất

-Nguồn năng lợng: Bức xạ Mặt trời

+ Tác động của 2 yếu tố: -Khí hậu: Nhiệt độ, gió, ma...

-Nớc: Nớc chảy, nớc ngầm, băng hà, sóng biển...

-Sinh vật: Động vật, thực vật -Con ngời

-Các quá trình ngoại lực gồm: Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Các quá trình này xảy ra đồng thời, quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên có nơi, có lúc quá trình này hay quá trình khác chiếm u thế hơn, làm cơ sở cho quá trình tiếp theo.

Giáo viên: Tại sao cờng độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái đất?

-Vì nơi đây đá trực tiếp nhận đợc năng l- ợng Mặt Trời, nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển

+Phong hoá nhiệt: Sự phá huỷ đá do dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm; giữa các mùa; các khoáng vật đã bị dãn nở khi nhiệt độ cao, co lại khi nhiệt độ giảm; các lớp đá ở độ sau khác nhau → dãn nở khác nhau → độ liên kết → phá huỷ vỡ vụn; nhiệt độ dao động lớn → xảy ra mạnh (đặc biệt hoang mạc, bán hoang mạc)

+Phong hoá do nớc đóng băng: (thực chất là phong hoá nhiệt) xảy ra ở nơi có nhiệt độ < 00c, đá bị phá huỷ do thể tích nớc thay đổi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Trong đó có khe hổng có lu giữ nớc, hơi nớc, khi nhiệt độ < 00c nớc bị đóng băng; thể tích tăng lên

I/ Ngoại lực

Khái niệm: Là lực có nguồn gốc ở bên ngoài; trên bề mặt trái đất

-Nguồn năng lợng: Bức xạ Mặt trời

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10(Bài 1- 15) (Trang 25 - 27)