Khái niệm này đã khái quát đượcđặc điểm của hoạt động môi giới thương mại và cũng làm rõ được nhữngđặc trưng để phân biệt với các loại hình trung gian thương mại khác.Bên tham gia hoạt đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI 2
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:
Hồ Chí Minh, Tháng 3/2022
Trang 2Mục lục
MỞ ĐẦU
Trong quy định của pháp luật Việt Nam thừa nhận hoạt động môigiới thương mại là một trong những hoạt động trung gian thương mại,các tổ chức có đăng ký kinh doanh hoạt động môi giới thì được phéphoạt động và được pháp luật bảo hộ cho các hoạt động của mình Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các giao dịch kinh tế thươngmai, dân sự ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu thì hoạtđộng môi giới thương mại cũng diễn ra thường xuyên và liên tục hơn.Hoạt động môi giới thương mại là loại hoạt động có nhiều đặc thù riêng
và gây rủi ro hơn cho tổ chức môi giới lẫn khách hàng nhưng pháp luậthiện hành chưa có một hệ thống các quy định riêng, hoàn chỉnh và đồng
bộ áp dụng cho hoạt động môi giới thương mại nên hiện vẫn phải ápdụng các quy định trong Luật thương mại 2005 và các nghị định, thông
tư hướng dẫn kèm theo cho hoạt động môi giới thương mại
Trong quá trình áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, phápluật về môi giới thương mại đã nảy sinh nhiều bất cập, nhiều điểm chưahợp lý, chưa tập trung và chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật.Việc quy định rời rạc ở nhiều văn bản pháp luật đã gây khó khăn khôngnhỏ cho các tổ chức môi giới, lẫn các cơ quan giải quyết tranh chấp khi
có tranh chấp phát sinh Điều này khiến các tổ chức hoạt động môi giớitrở nên dè dặt, e ngại hơn khi khách hàng có nhu cầu thuê hoạt độngmôi giới
Trang 3Để khắc phục tình trạng trên cần phải rà soát, bổ sung, sửa đổi đểhoạt động môi giới thương mại có một hành lang pháp lý hoàn thiệnđảm bảo cho hoạt động này diễn ra an toàn và hiệu quả hơn Bên cạnh
đó, các quy định liên quan đến môi giới thương mại cũng cần được hoànthiện hơn để đảm bảo hoạt động này chắc chắn được thiết lập, hạn chếrủi ro cho các tổ chức môi giới và chính khách hàng thuê và nhận môigiới, tránh việc khách hàng lẫn nhà môi giới lợi dụng các kẽ hở trong quyđịnh của pháp luật vì mục đích bất chính Trước nhu cầu của thực tế vềviệc cung ứng dịch vụ môi giới thương mại hiện nay thì hoạt động nàycần phải được chuyên nghiệp hóa hơn nữa để có thể mang lại lợi ích caonhất và tạo ra một thị trường thống nhất và ổn định
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm môi giới thương mại
Theo Luật thương mại 1997 “Người môi giới thương mại là thươngnhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụthương mại và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới” Như vậy,khi nói đến hoạt động môi giới thương mại là nhắc đến hoạt động trunggian của thương nhân giúp các bên mua bán tìm hiểu lẫn nhau và là cầunối truyền đạt thông tin cho các bên chứ không tham gia trực tiếp vàohoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ Tuy nhiên, việckhông đưa ra một định nghĩa cụ thể cho hoạt động môi giới thương mạicũng tạo ra sự khó phân biệt đối với các hoạt động trung gian thươngmại khác
Để giải quyết thiếu sót này, Luật Thương mại 2005 đã đưa ra khái
Trang 4niệm cho hoạt động môi giới thương mại “là hoạt động thương mại, theo
đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bênmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trongviệc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và đượchưởng thù lao theo hợp đồng môi giới” Khái niệm này đã khái quát đượcđặc điểm của hoạt động môi giới thương mại và cũng làm rõ được nhữngđặc trưng để phân biệt với các loại hình trung gian thương mại khác.Bên tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ môi giới thương mại chỉ đượcphép tham gia làm trung gian trong việc đàm phán, giao kết hợp đồngchứ không trực tiếp tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa haycung ứng dịch vụ
1.2.2 Bên thực hiện hoạt động môi giới thương mại phải có tư cáchpháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba
Trong hoạt động môi giới thương mại, bên môi giới là một chủ thểpháp lý độc lập, nhân danh bản thân để thực hiện các hoạt động cungứng dịch vụ chứ không phải là một phần của bên được môi giới Đây là
Trang 5cơ sở để phân biệt các chủ thể cung cấp dịch vụ môi giới thương mại vớicác chi nhánh, văn phòng đại diện, các đại diện theo pháp luật củathương nhân được ủy quyền thực hiện một số công việc nhất định haynhững người lao động làm công việc mở rộng thị trường, thực hiện côngviệc môi giới cho chính doanh nghiệp đó,…
Luật Thương mại Việt Nam bắt buộc bên môi giới phải là thươngnhân Quy định là cơ sở để phân biệt giữa bên môi giới với các chủ thểtrung gian trong các khâu phân phối, tiêu thụ hàng hóa từ nhà sản xuấtđến người tiêu dùng bởi các đối tượng tham gia vào khâu phân phối, tiêuthụ hàng hóa không bắt buộc phải là thương nhân
1.2.3 Hoạt động môi giới thương mại tồn tại hai nhóm quan hệsong song
Môi giới thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ thông quatrung gian nên việc cung ứng dịch vụ này cũng có đặc điểm khác biệtchính là song song tồn tại hai quan hệ pháp luật cùng một lúc và giữachúng có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Nhóm quan hệ thứ nhất là quan
hệ giữa bên môi giới và bên được môi giới đây là quan hệ cung ứng dịch
vụ được xác lập trên cơ sở hợp đồng Nhóm quan hệ thứ hai là quan hệgiữa bên môi giới, bên được môi giới và bên thứ ba được xác lập dựatrên cơ sở là hoạt động của bên môi giới Do nhu cầu của bên được môigiới việc xác lập quan hệ môi giới là tất yếu tuy nhiên hoạt động môi giớithương mại không thể thực hiện được nếu chỉ tồn tại quan hệ giữa bênmôi giới và bên được môi giới Để thực hiện được hoạt động này, bênmôi giới phải có liên hệ và thực hiện giao dịch với bên thứ ba để hoànthành công việc đã giao kết trong hợp đồng Khi tham gia giao dịch với
Trang 6bên thứ ba, bên môi giới chỉ thực hiện nhiệm vụ giới thiệu cho các bênbiết và gặp gỡ lẫn nhau mà không xác lập quan hệ trực tiếp với bên thứba
1.3 Phân biệt môi giới thương mại với các hoạt động trung gianthương mại khác
1.3.1 So sánh hoạt động môi giới thương mại và hoạt động đại diệncho thương nhân
Hoạt động môi giới
thương mại Hoạt động đại diện cho thương nhânKhái (Điều 150 LTM) (Điều 141 LTM)
được môi giới trong việc
đàm thương mại cho bên giao đại diện.trung
Bên môi giới không tham
gia vào Bên đại diện được ủy quyền để thayviệc thực hiện hợp đồng
giữa các mặt bên giao đại diện thực hiệngiaobên được môi giới, trừ
trường dịch thương mại (bao gồm giao kếthợp có ủy quyền của
bên được hợp đồng) với bên thứ ba
Trang 7quyền lợi của bên giao đại diện.
môi giới với danh nghĩa
của thương mại với danh nghĩa của bêndanh chính mình giao đại diện
Thời Quyền hưởng thù laomôi giới Quyền hưởng thù lao đại diện phátđiểm phát sinh từ thời điểmcác bên sinh từ thời điểm do các bên thỏaphát được môi giới đã ký hợpđồng thuận trong hợp đồng đại diện
sinh với nhau (trừ trường hợpcó thỏa
không nhất thiết phải lập
thành phải được lập thành văn bản hoặchợp văn bản
bằng hình thức khác có giá trị pháplý
đồng tương đương (điện báo, telex, fax,
thông điệp dữ liệu và các hình thứckhác theo quy định của pháp luật)
1.3.2 So sánh hoạt động môi giới thương mại và hoạt động ủy thác muabán hàng hóa
Hoạt động môi giới thương
mại Hoạt động ủy thác mua bán hang
hóaKhái Điều 150 Luật thương mại Điều 155 Luật thương mại
niệm
Chủ + Bên môi giới: phải là + Bên nhận ủy thác: Thương nhân
Trang 8thể thương
nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với+ Bên được môi giới:
Thương hàng hoá được uỷ thác
nhân hoặc không phải là
thương + Bên ủy thác: Thương nhân hoặcnhân không phải là thương nhân
Vai
trò
Bên môi giới đóng vai trò là
cầu Bên nhận ủy thác thực hiện việcnối để người mua và người
nhân Bên môi giới hoạt động vớidanh Bên nhận ủy thác hoạt động với
danh nghĩa của chính mình,không đại danh nghĩa của chính mình, đại
diện cho quyền lợi của bên
nào diện cho quyền lợi của bên ủy
trong các bên được môi giới thác
Trách
Bên môi giới có nghĩa vụ
chịu Bên nhận ủy thác có nghĩa vụ liênnhiệ
bên được môi giới, không
chịu phạm pháp luật của bên ủy thác,trách nhiệm về khả năng
thanh nếu nguyên nhân của hành vi vitoán của họ phạm pháp luật đó có một phần do
lỗi của mình gây ra
Hình Hợp đồng môi giới thương Hợp đồng ủy thác mua bán hàng
Trang 9thức
hợp
không nhất thiết phải lập
thành văn hóa phải được lập thành văn bảnđồng bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị
pháp lý tương đương
1.3.3 So sánh hoạt động môi giới thương mại và hoạt động đại lýthương mại
Hoạt động môi giới thương
mại Hoạt động đại lý thương mại
+ Bên đại lý: Thương nhânVai
trò
Bên môi giới đóng vai trò là
người trung gian trong việc
đàm
phán ký kết hợp đồng của
các bên được môi giới
Bên đại lý là người trung gian trongviệc mua, bán hàng hóa cho bêngiao đại lý hoặc cung ứng dịch vụcủa bên thanh toán giao hàng
Mối
quan
hệ
Quan hệ giữa bên môi giới
và bên được môi giới là
Trang 10Bên môi giới không có
quyền quyết định giá bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ
giữa các bên được môi giới
Đại lý bao tiêu có quyền quyết địnhgiá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụcho khách hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng các quy định của pháp luật về môi giới thương mại2.1.1 Quy đinh của pháp luật về chủ thể tham gia hợp đồng môigiới thương mại
• Các quy định đối với bên môi giới
Để trở thành thương nhân dù là tổ chức hay cá nhân khi tham giahoạt động
thương mại đều phải đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, ở Điều 7 LuậtThương mại
2005 lại quy định “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh,thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theoquy định của Luật này và quy định khác của pháp luật” Quy định này lại
Trang 11có ý nghĩa gián tiếp thừa nhận các cá nhân hay tổ chức hoạt độngthương mại không đăng ký kinh doanh vẫn được xem là thương nhân.
Như vậy, sự thiếu thống nhất trong quy định của pháp luật lại gây
ra sự không đồng nhất khi xác định chủ thể nào được phép tham gia làmbên môi giới thương mại
Vậy với bên môi giới hoạt động đăng ký kinh doanh hay không sẽkhông ảnh hưởng đến tư cách thương nhân của họ và họ đương nhiênđược cung ứng dịch vụ môi giới thương mại của mình
• Các quy định đối với bên môi giới
Nếu xác định bên được môi giới theo định nghĩa về các hoạt độngtrung gian thương mại thì sẽ phát sinh các vấn đề bất cập Bên được môigiới không chỉ là nhà sản xuất, nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà cũng
có thể là người có nhu cầu sử dụng, vậy bắt buộc là thương nhân đối vớiđối tượng có nhu cầu sử dụng sẽ rất khó thực hiện Mặt khác, bên đượcmôi giới chỉ là bên sử dụng và nhận cung ứng dịch vụ từ bên môi giớinên yêu cầu bên được môi giới phải là thương nhân sẽ không hợp lý Khihạn chế bên được môi giới là thương nhân thì trường hợp phát sinh quan
hệ môi giới thương mại mà bên được môi giới không phải là thương nhânthì dù có nhằm mục đích lợi nhuận hay là hoạt động thương mại LuậtThương mại ko thể điều chỉnh được mà phải chịu sự điều chỉnh của Bộluật dân sự Như vậy, chính bên môi giới cũng không phải chịu sự điềuchỉnh của Luật Thương mại dù có là thương nhân
• Bên thứ ba
Việc xác lập tư cách của bên thứ ba cũng là một trong những căn
Trang 12cứ để xác lập một số nội dung trong hợp đồng môi giới, quyền và nghĩa
vụ của bên môi giới lẫn bên được môi giới đặc biệt là vấn đề thời điểmđược hưởng thù lao của bên môi giới
Bên thứ ba có thể chỉ có 1 hoặc nhiều chủ thể tùy vào yêu cầu củabên được môi giới Theo quy định của pháp luật, không có yêu cầu bắtbuộc nào đối với bên thứ ba, chỉ cần bên thứ ba đáp ứng đầy đủ các yêucầu mà bên được môi giới đưa ra Điều này phụ thuộc vào sự nhận địnhcủa bên môi giới Các yêu cầu khác đối với bên thứ ba sẽ áp dụng khitiến hành ký kết hợp đồng với bên được môi giới tùy thuộc vào từng loạihợp đồng nhất định và thỏa thuận của hai bên
2.1.2 Quy định của pháp luật về hợp đồng môi giới thương mại
Khi xác định về hoạt động môi giới thương mại, pháp luật Việt Namlại không có quy định cụ thể cho việc hoạt động môi giới của bên môigiới có phải là cung ứng dịch vụ hay không mà chỉ đưa ra định nghĩa đó
là hoạt động trung gian giúp các bên đàm phán và giao kết hợp đồng
Có thể xác định hoạt động môi giới thương mại của bên môi giới là cungứng dịch vụ và dựa trên cơ sở đó để xác định hình thức của hợp đồng.Nếu xác định như vậy thì hình thức hợp đồng của hoạt động môi giớithương mại sẽ thống nhất văn bản điều chỉnh với các hoạt động trunggian khác là do Luật thương mại điều chỉnh Trong khi đó, Luật kinhdoanh bất động sản 2014 lại xác định môi giới bất động sản là một dịch
vụ thuộc nhóm dịch vụ bất động sản, Bộ luật hàng hải 2005 cũng xácđịnh hoạt động môi giới hàng hải là hoạt động cung ứng dịch vụ
Trong hoạt động môi giới thương mại cũng sẽ có những ngành nghề
có điều kiện kinh doanh cụ thể và bắt buộc hợp đồng môi giới thương
Trang 13mại phải lập thành văn bản Với trường hợp cụ thể như vậy sẽ căn cứvào luật chuyên ngành để xác lập hợp đồng cho phù hợp như hợp đồngmôi giới bất động sản (một trong 3 loại hợp đồng kinh doanh dịch vụ bấtđộng sản) “Hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản phải được lậpthành văn bản Việc công chứng, chứng thực hợp đồng do các bên thỏathuận” , …
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng môi giớithương mại
* Quyền và nghĩa vụ của bên môi giới
Khi pháp luật không có quy định hạn chế thì bên môi giới có quyền
ủy quyền hoặc thuê một chủ thể khác thực hiện công việc môi giới màmình đã ký kết căn cứ trên các quy định của Bộ luật dân sự 2005 về hợpđồng ủy quyền hay hợp đồng thuê làm một công việc nhất định
* Quyền và nghĩa vụ của bên được môi giới
Trong mục 2 Chương V Luật Thương mại 2005 không có một điềukhoản cụ thể nào quy định về quyền của bên được môi giới Việc không
có điều khoản quy định rõ quyền của bên được môi giới đã tạo ra mộtcách hiểu khác là trong hợp đồng môi giới bên được môi giới có thể đượchưởng hoặc không được hưởng từ bên môi giới những cơ hội giao kếthợp đồng cần thiết, mà không bắt buộc bên môi giới phải cung cấp
* Quyền và nghĩa vụ bên thứ ba
Tuy trong hoạt động môi giới thương mại bên thứ ba chỉ là bên liênquan và hưởng lợi từ hoạt động đó nhưng bên thứ ba cũng có nhữngquyền và nghĩa vụ nhất định để đảm bảo không xâm phạm đến quyền
Trang 14lợi của cả bên môi giới lẫn bên được môi giới.
2.1.4 Chấm dứt hợp đồng môi giới
Trong các điều khoản quy định tại Mục 2 Chương V Luật Thươngmại không có quy định cho vấn đề chấm dứt hợp đồng môi giới thươngmại Căn cứ vào Khoản
2.2 Thực trạng thực thi pháp luật môi giới thương mại ở Việt Nam
• Không đáp ứng quy đinh của pháp luật về điêu kiện chủ thể Trở thành thương nhân có thể hoạt động môi giới thương mại thìbên môi giới lại phải thông qua các thủ tục hành chính nhất định, hoạtđộng trong khuôn khổ pháp luật với nhiều ràng buộc và phải thực hiệncác nghĩa vụ với nhà nước (thuế,…) chính vì vậy không ít nhà môi giớiquyết định hoạt động “chui” để hưởng lợi
• Vượt quá thẩm quyền của bên môi giới
Bản thân hoạt động của các nhà môi giới chỉ được dừng lại ở giớithiệu chứ không thể tham gia giao dịch trực tiếp với bên thứ ba thay chobên được môi giới Sự vượt quyền của bên môi giới đem lại rủi ro chobên thứ ba vì đa số bên thứ ba sẽ có tâm lý giao dịch với bên làm việctrực tiếp với mình cho yên tâm mà quên tìm hiểu địa vị pháp lý của họ
• Bất đồng về vấn đề trả tiền thù lao và chi phí liên quan khihọa hồng môi giới không đưa lại kết quả
Dù cho bên môi giới đã giúp cho bên thứ ba và bên được môi giớigặp nhau và tiến hành đàm phán nhưng vẫn không thể đi đến kết quảcuối cùng là xác lập hợp đồng thì bên môi giới cũng vẫn không đượcthanh toán tiền thù lao xứng đáng với mức độ công sức đã bỏ ra Đây là