Một số giải pháp tăng cường phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 101)

Cục Quản lý thị trường Hà Nội.

Đe góp phần khắc phục những tồn tại hạn chế đã nêu, trong thời gian tới cần có những giải pháp mang tính khả thi, phù họp với tổng quan tình hình thực tế tại thành phố Hà Nội.

4.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyên, phô biên giáo dục và nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Tăng cường công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục đội ngũ cán bộ.

Tuyên truyền những nội dung các quy định pháp luật về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu. Tuyên truyền giúp cho cán bộ nâng cao nhận thức về pháp luật phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, từ đó nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền tới cá nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập

khẩu. Tuyên truyền về những cách làm hay, sáng tạo, những ứng dụng công nghệ trong kiểm tra xử lý vi phạm, tuyên truyền về kết quá kiểm tra xử lý những vụ vi phạm điển hình., thông qua đó các cơ quan quản lý có thề học hỏi lẫn nhau,

nâng cao hiệu quả công việc. Tuyên truyền kết quả kiểm tra xử lý vi phạm, đặc biệt là những vụ nghiêm trọng qua đó cho thấy chất lượng cán bộ ngày càng

chuyên nghiệp hơn. Tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau như phối hợp

với các cơ quan thông tin viết tin bài, phóng sự về những sự việc thực tế, bằng

truyền thanh, bàng các văn bản về quá trình đào tạo cán bộ quản lý thị trường.

Tăng cường công tác phối hợp với các nhãn hàng, thương hiệu tổ chức các buổi

tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành, phân biệt, nhận biết hàng nhập khẩu chính

hẵng và hàng nhập lậu.

Nâng cao chất lượng cán bộ để đáp ứng kịp sự phát triển của kinh tế thị

trường, trong thời gian tới cần tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức về mọi mặt: chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, trinh độ lý luận chính trị, tác phong, đạo đức nghề nghiệp và đặc biệt là khả năng sử dụng công nghệ

thông tin. về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cần tạo điều kiện cho cán bộ, công

chức tham gia các lớp chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp,

tăng cường mở các lớp tập huấn thực tế cho cán bộ. về các kỹ năng, cần đào tạo

cho cán bộ các kỹ năng tin học văn phòng, tập huân việc sử dụng các ứng dụng

mới trong quản lý, tạo điều kiện cho cán bộ nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể nắm được những thông tin cơ bản trên sản phẩm. Bên cạnh đó, yếu tố không thể thiếu trong nâng cao chất lượng cán bộ là rèn luyện, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, có biện pháp kỷ luật

thích đáng đối với những trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện

hành vi trái pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đồng thời có những động viên, khích lệ, kịp thời khen thưởng những tấm gương điến hình, những sáng tạo

của cán bộ quàn lý.

Nâng cao chất lượng cán bộ không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ mà cần

trẻ hóa đội ngũ cán bộ vì tỷ lệ cán bộ trên 40 tuổi tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội chiếm tỷ lệ khá cao, việc trẻ hóa giúp Cục Quản lý thị trường có một đội ngũ

cán bộ năng động, nhiệt huyết và thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, hướng tới xây dựng một cơ quan điện tử.

4.3.2. Xây dựng và tăng cường úng dụng công nghệ thông tin hiện đại theo kịp sự phát triển của thị trường.

* Xây dụng hệ thống thông tin hiện đại

Bên cạnh việc sử dụng Hệ thống xử lý hành chính (INS), cần nghiên cứu, sử dụng các phần mềm liên thông giữa các bên liên quan phối hợp nhằm trao

đổi, tìm kiếm thông tin về hóa đơn chứng từ đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí trong điều tra, xử lý vi phạm. Tránh gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân kinh

doanh chân chính.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ tiết kiệm về mặt thời gian

mà còn tiết kiệm chi phí theo dõi, điều tra, xác minh, nhân mối, xử lý vi phạm

thông qua đó cũng góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng chống kinh

doanh hàng nhập lậu.

Chú trọng nghiên cứu, đâu tu cơ sở vật chât, trang thiêt bị công nghệ

thông tin, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên bố sung kiến

thức nghiệp vụ, cập nhật các xu hướng phát triển công nghệ thông tin, nền tảng

công nghệ mới cho các lực lượng chức năng đáp ứng yêu cầu, nâng cao hiệu quả

đấu tranh, phòng, chống các đối tượng sử dụng công nghệ cao để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử.

Đê kịp thời phát hiện và có phương án xử lý kịp thời đôi với những trường

hợp kinh doanh trên không gian mạng nhưng không công khai hoặc gian lận

thông tin, trong thời gian tới Cục Quản lý thị trường cần nghiên cứu, xem xét việc xây dựng tố công tác hoặc đội ngũ cán bộ có chuyên môn về công nghệ

thông tin nhằm theo kịp sự phát triển của thị trường hiện nay.

* Ung dụng công nghệ thông tin trong kiêm tra, xử lý vi phạm

Để kiểm tra, kiểm soát tại cơ quan, đơn vị cần có bộ phận, cá nhân phụ

trách về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu trên không gian mạng. Nghiên cửu sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật phù hợp.

Tiên hành rà soát, phân loại danh sách các trang web ứng dụng thương

mại điện tử; tăng cường công tác hợp tác quốc tế với các tố chức có liên quan để

phối họp điều tra, xử lý đối với các tên miền, các website, mạng xã hội đối tượng ớ nước ngoài và đối tượng sử dụng các dịch vụ trên không gian mạng do nước ngoài cung cấp xuyên biên giới đế hoạt động thương mại điện tử vi phạm pháp luật • •nước Việt Nam

Tăng cường kiêm tra, giám sát việc châp hành các quy định pháp luật của

các thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử trên lãnh thổ Việt Nam đã được quy định tại Nghị định sổ 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về thương mại điện tử; tống hợp, đánh giá, phân loại đối tượng, mặt hàng, nhận diện các hành vi, phương thức, thủ đoạn để có kế hoạch đấu tranh, giải pháp công nghệ, kỹ thuật phù hợp với quy định của pháp luật, bảo đảm phát

hiện, xử lý kịp thời các đối tượng lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để thực hiện hành vi kinh doanh hàng nhập lậu.

4.3.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân

Tuyên truyền cho nhân dân về vai trò của phòng chống kinh doanh hàng

nhập lậu, tác hại và hậu quả mà hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu đem lại đối với

cá nhân, gia đình và xã hội. Không chỉ vậy cần tăng cường tuyên truyền pháp luật về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, các vụ việc và chế tài xử phạt đối với

những vụ việc vi phạm nghiêm trọng. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để doanh nghiệp, người dân hiểu rõ tác hại của hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu, không tham gia, không tiếp tay cho những hành vi này; đồng thời tham gia phát hiện, thông tin, tố giác cho các cơ quan chức năng để ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật. Nâng cao nhận thức của các tồ chức, cá nhân tham gia

sản xuất, kinh doanh và quần chúng nhân dân về công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của các lực lượng chức năng để tạo sự đồng thuận trong xã hội.

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về thương mại

điện tử; các hành vi, thủ đoạn buôn lậu; các vụ việc đẩ phát hiện, xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành

pháp luật cùa các tổ chức, cá nhân; giúp người dân hiểu tác hại cùa việc sử dụng

các trang website, mạng xã hội đê kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ

nguồn gốc, xuất xứ...

Tuyên truyên bãng nhiêu hình thức khác nhau, tờ rơi, tin bài, phóng sự,

đặc biệt kịp thời thông tin tuyên truyền vào những thời điếm quan trọng như

Trung thu, tết Dương lịch, tết Nguyên đán... Hình thức tuyên truyền phải đa

dạng, phù hợp, có sức lan tỏa sâu rộng để mỗi người dân thấy được quyền lợi,

nghĩa vụ, tích cực tham gia công tác này, công khai kết quả điều tra, xử lý trên

các phương tiện thông tin đại chúng nhằm răn đe, phòng ngừa chung.

Công tác thông tin, tuyên truyên trong năm 2021 và những năm tiêp theo trong bối cảnh dịch Covid 19 còn tiếp diễn cần tập trung vào những chuyên đề như: công tác chống buôn lậu đối với sản phẩm trang thiết bị, vật tư y tế phòng

chống dịch Covid-19; Đồng thời tuyên truyền công tác chống buôn lậu đối với

mặt hàng xăng dầu, thuốc lá, phân bón, nhóm hàng ảnh hưởng đến sức khỏe

cộng đồng như: dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu. Tuyên truyền về xu hướng giao dịch thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra trong chống buôn lậu.

4.3.4. Tăng cường công tác kiêm tra, kiêm soát thị trường

Cân xây dựng các kê hoạch kiêm tra, kiêm soát thị trường, tăng chỉ tiêu

kiểm tra hằng năm. Theo chuyên đề, tăng cường kiểm tra việc kinh doanh các loại mặt hàng, ngành và lĩnh vực nổi cộm trên địa bàn hiện nay như: thuốc lá,

rượu, xăng dầu, các loại hàng hóa tiêu dùng có thương hiệu nổi tiếng.. Tăng cường xây dựng kế hoạch kiếm tra nội bộ, kiểm tra việc nghiên cứu chủ trương, chính sách, hệ thống các văn bản pháp luật trong xử lý vi phạm, quy trình xử lý

vi phạm, hăng năm kiêm tra chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ chuyên trách. Thường xuyên tổ chức các đợt cao điểm kiểm tra trong các dịp quan trọng như:

Trung thu, tết nguyên đán, đầu năm học mới.

Tron quá trình kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm rà soát những

vướng mắc trong các văn bản pháp luật nhằm kịp thời sửa chữa. Hệ thống văn bản pháp luật về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu hiện nay chưa thật sự

đầy đủ, đặc biệt là pháp luật về quản lý các hoạt động kinh doanh hàng hóa trên

không gian mạng. Do đó cán bộ, lãnh đạo Cục Quản lý thị trường Hà Nội cần rà

soát, kiến nghị sửa đối, bố sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp

luật nhằm khắc phục những bất cập, sơ hở để hoàn thiện cơ chế, chính sách thích ứng tập quán quốc tế về thương mại điện tử. Trên cơ sở đó, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan thương mại điện tử góp phần làm trong sạch môi trường kinh doanh, tạo niềm tin cho người tiêu dùng.

4.3.5. Tăng cường công tác phổi họp với các cơ quan quản lý liên quan

Xây dựng phương án tồ chức lực lượng, phân công rõ trách nhiệm quản lý

cho từng địa bàn; bảo đảm liên thông trong khâu phối hợp thực hiện. Chủ động

tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành nhằm tập trung triệt phá tận gốc các đường dây buôn lậu, vận chuyến trái phép hàng hóa qua biên giới, cửa khấu

quốc tế đang tồn tại trên địa bàn.

Chủ động nắm bắt và cung cấp thông tin, xây dựng mối quan hệ phối họp

giữa các đơn vị nhằm phát hiện, xử lý những hành vi kinh doanh hàng nhập lậu. Tăng cường công tác hợp tác quốc tế với các tổ chức có liên quan để phối hợp điều tra, xử lý đối với các tên miền, các website, mạng xã hội đối tượng ở

nước ngoài và đôi tượng sử dụng các dịch vụ trên không gian mạng do nước ngoài cung cấp xuyên biên giới để hoạt động thưong mại điện tử vi phạm pháp

luật • •nước Việt Nam.

Phối họp với cơ quan Thuế'. Lực lượng quản lý thị trường phối họp với

các cơ quan thuế trong truy xuất nguồn gốc hóa đơn, chứng từ, kiểm tra, kiểm soát sổ sách kế toán. Phát hiện và thu giữ hàng hóa vi phạm khi vi phạm liên

quan đến lĩnh vực thuế, chuyển qua cơ quan thuế giải quyết theo thẩm quyền,

giúp cơ quan thuế truy thu số tiền trốn lậu thuế.

Phối hợp với Hải quan: Dựa trên chức năng, nhiệm vụ, phạm vi địa bàn hoạt động của mình, lực lượng QLTT chủ trì hoặc phối họp với cơ quan Hải quan trong công tác tham mưu, chỉ đạo; phối họp trong việc cung cấp, chuyển

giao thông tin, tài liệu vi phạm để phục vụ công tác kiểm tra, xử lý; phối họp trong kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật; Phối hợp kiểm tra theo

chuyên đề; Phối hợp trong công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; Phối hợp trong công tác xây dựng, bảo vệ lực lượng.

Phổi họp với Bộ Nông nghiệp và phát triên nông thôn: phối họp chặt chẽ

và hiệu quả trong công tác QLTT trong một số lĩnh vực chung như: hoá chất,

kiểm soát vật tư và thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn thú y. Phát hiện, xử lý các vụ vi phạm về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; an toàn thực

phẩm, bào vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Phối hợp với Công an các cấp: Phối hợp với lực lượng công an địa phương

khi truy xét các đường dây buôn lậu, ổ, nhóm kinh doanh, chứa hàng nhập lậu, ngăn chặn tình trạng hàng nhập lậu tràn vào địa bàn. Phối hợp với lực lượng công an giao

thông thực hiện dùng phương tiện khi phát hiện trên xe vận chuyên hàng lậu, ngược

lại lực lượng công an khi dừng phương tiện do vi phạm Luật giao thông nếu phát hiện hàng hóa không hợp pháp thì chuyển giao cho Quản lý thị trường.

Phối hợp với các cơ quan truyền thông: như vov, Đài truyền hình sản

xuất các tin bài đưa tin về xử phạt các vụ vi phạm điền hình, giáo dục pháp luật

trong kinh doanh hàng hóa nhập khẩu.

4.4. Đề xuất kiến nghị

4.4.1 .Đối vói Chính phủ, các Bộ ngành trung ương

Đề nghị Tống cục Quản lý thị trường báo cáo Bộ Công Thương trình Chính

phủ ban hành, sửa đổi bổ sung các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính đang

còn nhiều bất cập để công tác kiểm tra xử lý của lực lượng Quản lý thị trường đảm bảo thống nhất và tránh lúng túng trong việc áp dụng xử lý. Quy định xử

phạt nghiêm và chế tài xử phạt đủ mạnh, đủ sức răn đe nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu.

Việc phối hợp các ngành càn được sự chỉ đạo của cấp Bộ để công tác trao đổi thông tin phối hợp giữa các lực lượng chức nàng trong công tác đấu tranh

chống buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, gian lận thương mại đảm bảo hiệu quả cao trong thực thi nhiệm vụ.

Đe nghị Tổng cục Quản lý thị trường tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức lực lượng quản lý thị trường nhàm nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu trong thực thi công vụ.

+ Tăng chỉ tiêu biên chế năm 2022 cho Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội.

Đề nghị Bộ Công Thương, Tổng Cực Quản lý thị trường tăng định mức

kinh phí hoạt động thường xuyên; bổ sung kinh phí cải tạo, sửa chữa chống

xuống cấp trụ sở làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm

tra, kiểm soát thị trường của Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội.

4.4.2. Đối vói ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

Đề nghị UBND thành phố Hà Nội tăng cường chỉ đạo các cơ quan quản lý phối họp với nhau trong quá trình thực thi pháp luật.

Đe nghị ƯBND thành phố tổ chức quán triệt những quy định của pháp

luật, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về công tác đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng nhập lậu;

Đề nghị UBND thành phố đẩy mạnh cài cách thủ tục hành chính; tạo điều

Một phần của tài liệu Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội (Trang 101)